« Home « Kết quả tìm kiếm

Tích Hợp Giáo Dục Hướng Nghiệp Trong Dạy Học Vi Sinh Vật Học (Sinh Học 10)


Tóm tắt Xem thử

- GDHN Giáo dục hướng nghiệp 6.
- HN Hướng nghiệp 8.
- HS Học sinh 9.
- VSV Vi sinh vật 17.
- Tổng quan về giáo dục hướng nghiệp.
- Tình hình giáo dục hướng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học (SH 10) ở trường phổ thông.
- Những quan điểm chỉ đạo việc xác định phương pháp giáo dục hướng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học (Sinh học 10.
- Các hình thức hướng nghiệp ở trường.
- Tích hợp giáo dục hướng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học.
- Các nguyên tắc đưa kiến thức giáo dục hướng nghiệp vào nội dung môn học 47 2.5.
- Lôgic tổ chức bài giảng Vi sinh vật học tích hợp giáo dục hướng nghiệp.
- Một số ví dụ tích hợp giáo dục hướng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học.
- Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3  Xuất phát từ đặc điểm môn học Sinh học có liên quan tới hàng loạt nghề trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghi ệp (đặc biệt là nông nghiệp) đó là: trồng trọt cây lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn), cây công nghiệp (lạc, đậu, chè), chăn nuôi gia súc (trâu, bò, lợn, gà, nuôi ong, n uôi cá.
- Xuất phát từ thực trạng dạy học giáo dục hƣớng nghiệp ở trƣờng THPT H ướng nghiệp cho học sinh phổ thông là một vấn đề rất quan trọng như ng ch ư a được quan tâm đúng mức.
- Trong khi đó các giáo viên dạy môn “hướng nghiệp - dạy nghề” chỉ dạy nghề chứ chưa thật sự hướng nghiệp.
- Các giáo viên dạy bộ môn này ch ư a được trang bị những kỹ nă ng để hướng nghiệp mà chủ yếu truyền cho học sinh bằng kinh nghiệm của mình.
- Với những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp trong dạy học Vi sinh vật học (Sinh học 10.
- Nghiên cứu các biện pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học Vi sinh vật học (Sinh học 10) để góp phần nâng cao tính hứng thú lựa chọn nghề nghiệp của học sinh, qua đó nâng cao chất lượng dạy học Sinh học ở trường phổ thông.
- ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học Vi sinh vật học (SH 10) ở trường THPT.
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học sinh học ở trường THPT.
- Nếu tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học Vi sinh vật học (SH 10) sẽ tạo ra hứng thú lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học này ở trường phổ thông.
- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Khảo sát thực trạng giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT.
- sở lý thuyết của tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học Vi sinh vật học (SH 10) ở trường THPT.
- Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 - Đề xuất các biện pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học Vi sinh vật học (SH 10.
- sở lý thuyết của tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học Vi sinh vật học (SH 10.
- Phƣơng pháp điều tra thực trạng Thiết kế và sử dụng phiếu điều tra, tìm hiểu tình hình giáo dục hướng nghiệp tr ong dạy học ở một số trường THPT.
- H ƣớng nghiệp Có nhiều lĩnh vực khoa học đề cập tới công tác hướng nghiệp để hiểu được bản chất của khái niệm này chúng ta cần xem xét các định nghĩa khác nhau về hướng nghiệp.
- Xét ở bình diện khoa học lao động: Hướng nghiệp là hình thức giám định lao động có tính chất chuẩn đ oán.
- Theo từ điển tiếng Việt: “Hướng nghiệp là thi hành những biện pháp nhằm đảm bảo sự phân bố tối ưu (có chú ý tới nă ng khiếu, năng lực thể lực) nội dung theo ngành và loại lao động giúp đỡ lựa chọn hợp lý ngành nghề” [27, tr.458].
- Theo từ điển giáo dục học: “Hướng nghiệp là hệ thống các biện pháp giúp đỡ học sinh làm quen tìm hiểu nghề, lựa chọn, cân nhắc nghề nghiệp với nguyện vọng, năng lực, sở trường của mỗi người.
- Nh ư vậy, ta có thể hiểu hướng nghiệp như.
- Có thể nói rằng, hướng nghiệp là công việc mà toàn xã hội có trách nhiệm tham gia.
- Do đó, hướng nghiệp phải là công việc được xã hội quan tâm đặc biệt.
- Trong tr ường phổ thông, hướng nghiệp là một hình thức hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò.
- Với tư cách là hoạt động dạy của thầy, hướng nghiệp được coi như.
- phạm, có mục đích giáo dục học sinh trong việc chọn nghề, giúp các em tự quyết định nghề nghiệp tươ ng lai trên c ơ.
- Nh ư vậy là, hướng nghiệp trong trường phổ thông được thể hiện như một hệ thống tác động sư.
- phạm nhằm làm cho các em học sinh chọn được nghề một cách hợp lí [4].
- Hướng nghiệp là một trong những hình thức hoạt động học tập của học sinh.
- Thông qua hoạt động này, mỗi học sinh.
- phải lĩnh hội được những thông tin về nghề nghiệp trong xã hội, đặc biệt là nghề nghiệp ở địa phương, phải nắm được hệ thống yêu cầu của từng nghề cụ thể mà mình muốn chọn, phải có kĩ năng tự đối chiếu những phẩm chất, những đặc điểm tâm - sinh lí của mình với hệ thống yêu cầu của nghề đ ang đặt ra cho người lao động v.v… Công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông chỉ là một bộ phận của công tác hướng nghiệp của toàn xã hội.
- Vì vậy, công tác hướng nghiệp trong trường học phải thống nhất với công tác hướng nghiệp trong xã hội.
- Công tác hướng nghiệp không thể có hiệu quả nếu chỉ nhà trường tiến hành một cách biệt lập hoặc ng ược lại.
- Vậy có thể hiểu như thế nào về khái niệm “Hướng nghiệp”? Tháng 10/1980, Hội nghị lần thứ 9 những người đứng đầu cơ.
- quan giáo dục nghề nghiệp các nước xã hội chủ nghĩa họp tại La Habana thủ đ ô Cuba đã thống nhất về khái niệm hướng nghiệp như sau: “Hướng nghiệp là hệ thống những biện pháp dự a trên c ơ.
- Tại các trường THPT, giáo viên hướng nghiệp là giáo viên kiêm nhiệm, không được đào tạo bài bản, cơ sở vật chất hạn chế.
- Hàng năm, Trung tâm lao động hướng nghiệp được Bộ Giáo dục và đào tạo tổ chức lớp tập huấn tại các tỉnh, thành phố khoảng 3 - 4 ngày.
- Các trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp có nhiệm vụ hướng nghiệp cho học sinh nhưng lại hoạt động chắp vá, lực lượng tư vấn vừa yếu lại vừa thiếu.
- Mục đích giáo dục hƣớng nghiệp trong trƣờng phổ thông Mục đích chung của hướng nghiệp là hình thành cho lứa tuổi trẻ năng lực tự định hướng nghề phù hợp với những đặc điểm nhân cách cá nhân và những nhu cầu phân bố nhân lực của hoạt động xã hội.
- Đối với học sinh THPT (lớp 10, lớp 11, lớp 12), mục đ ích của hướng nghiệp là giúp cho học sinh có được ý thức như là chủ thể trong sự lựa chọn nghề, có định hướng đúng khi chọn nghề dựa trên cơ.
- Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 - Công tác hướng nghiệp phải cung cấp cho học sinh sự hiểu biết về hệ thống nghề nghiệp trong xã hội, đặc biệt đối với những nghề phổ biến và quan trọng nhất của nền kinh tế, đồng thời cũng phải giúp cho học sinh quen biết với những nghề chính của địa phươ ng (trên địa bàn huyện) và những nghề có tính chất truyền thống.
- Bên cạnh hệ thống nghề nghiệp, trong các giờ hướng nghiệp cũng phải cho học sinh hiểu biết hệ thống các trường nghề (trường dạy nghề, các trường trung học và đại học chuyên nghiệp.
- Nội dung công tác hướng nghiệp còn bao gồm cả những yêu cầu mà nghề nghiệp đòi hỏi cần có ở con người: về tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, tâm sinh lý và điều kiện sức khoẻ.
- Thông qua các giờ hướng nghiệp, giúp học sinh có thái độ đ úng đắn đối với lao động xã hội và ngườ i lao động.
- Nội dung công tác hướng nghiệp phải khơi dậy chí hướng và hứng thú nghề nghiệp cho học sinh.
- Công tác hướng nghiệp không chỉ dừng lại ở mức độ nhận thức mà điều cần thiết là phải hình thành cho học sinh hệ thống tri thức kỹ thuật, công nghệ học của sản xuất, bảo hiểm kỹ thuật và lao động có văn hoá.
- Nội dung công tác hướng nghiệp triển khai trong quá trình lao động sản xuất sẽ giúp cho học sinh nắm được những nguyên lý của tổ chức và quản lý sản xuất XHCN, là c ơ.
- Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 - Nội dung công tác hướng nghiệp tiến hành trong các bộ môn khoa học cơ.
- Công nghệ vi sinh.
- Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 Những hình thức hoạt động ngoại khoá vừa nêu có tác dụng mở rộng không gian và thời gian hoạt động hướng nghiệp, nó khắc phục những hạn chế của hoạ t động nội khoá, giúp học sinh mở rộng thông tin nghề nghiệp, nhu cầu lao động và điều chỉnh động cơ.
- Một số cách thức tiến hành hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khoá ở trong và ngoài nhà tr ường: 1.
- Tổ chức, động viên học sinh tích cực tham gia các hoạt động hướng nghiệp cho các đoàn thể (Đ oàn, Đội), các cơ.
- Phát huy vai trò chủ đạo của nhà trường đối với tác động hướng nghiệp của gia đ ình.
- chế hướng nghiệp: Chính quyền - nhà tr ường - c ơ.
- Để giáo dục hƣớng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học, chúng tôi đã vận dụng chủ yếu là hình thức thứ nhất (Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học các môn khoa học cơ.
- đặc biệt là kiến thức về công nghệ vi sinh để cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ.
- bản và những khía cạnh ứng dụng mới mẻ về khoa học công nghệ của con người sống trong thế kỉ 21, từ đó học sinh thấy được các ngành nghề có liên quan đến công nghệ vi sinh.
- Tíc h hợp giáo dục hƣớng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học 2.3 .1.
- Mục đích giáo dục hƣớng nghiệp qua dạy học Vi sinh vật học ở trƣờng THPT Giúp học sinh hiểu khái quát về hướng nghiệp, tiếp xúc các dạng thông tin nghề nghiệp.
- Cụ thể là sau khi kết thúc môn học, học sinh có thể: 1.
- Phân tích được khái niệm hướng nghiệp và giúp học sinh THPT hình thành được những cơ.
- Nêu và phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hướng nghiệp của học sinh.
- Từ đó mỗi học sinh luôn phải đặt ra và trả lời những câu hỏi.
- Từ đó học sinh xác định được miền chọn nghề tối ư u qua s ơ.
- Dựa vào mối quan hệ trên ta có thể xác định nội dung giáo dục hướng nghiệp xuất phát từ chính nội dung Vi sinh vật đối với một số nghề: kỹ sư môi trường, nhân viên bảo vệ thực vật, chuyên gia hoá chất, kỹ thuật viên xử lí chất thải, kỹ thuật viên về môi trường và an toàn sức khoẻ cộng đồng, thanh tra nông nghiệp - bảo nông, ngành công nghiệp lên men, công nghệ thực phẩm và dược phẩm…Mặc dù những nghề này có thu nhập thấp hơn các nghề trong lĩnh vực công nghệ thông tin hay phân tích chứng khoán…nhưng lại vô cùng quan trọng với cuộc sống con người.
- Vì vậy, cần hiểu rõ mối quan hệ giữa khoa học và giá trị của nó để phát triển các phương pháp dùng trong giảng dạy các giá trị mà khoa học đem lại cho con ng ười theo định hướng các giá trị đạo đức và trách nhiệm mà xã hội mong muốn nhằm đạt mục tiêu giáo dục hướng nghiệp.
- Sự lựa chọn những giá trị của tri thức Vi sinh vật nếu được dựa tr ên các tiêu chí mang tính đạo đức và trách nhiệm xã hội đảm bảo cho con người hình thành dần sự định hướng nghề nghiệp cũng như tạo ra ở học sinh những kĩ năng thực hành, ứng dụng những tri thức vào cuộc sống sinh động hàng ngày.
- Tri thức Vi sinh vật đưa ra những giá trị tri thức về hướng nghiệp, việc tổ chức cho học sinh tự lựa chọn (gạn lọc) những giá trị đảm bảo cho mỗi học sinh không phạm sai lầm trong việc chọn nghề và chọn được nghề mà mình yêu thích chính là việc hình thành tri thức giáo dục hướng nghiệp.
- Tuy nhiên, các giá trị tri thức về hướng nghiệp vốn tích hợp trong tri thức Vi sinh vật chỉ được bộc giá trị giáo dục hướng nghiệp khi giáo viên biết tổ chức các tình huống khác nhau thông qua các bài giảng cụ thể để học sinh tự gạn lọc các giá t rị giáo dục hướng nghiệp .
- Việc giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá các tình huống bằng các câu hỏi và bài tập, có thể xem đó là phương pháp dạy học “gạn lọc giá trị” giáo dục hướng nghiệp trong tri thức VSV.
- Để “gạn lọc giá trị”, giáo viên cần cung cấ p cho học sinh cơ.
- hội làm rõ sự vận dụng tri thức VSV của mình khi đ ánh giá các tình huống đó, hay về một vấn đề liên quan đến hướng nghiệp và GDHN.
- Điều quan trọng là giáo viên cần biết quan điểm đó ở học sinh như thế nào để điều khiển sự phát triển các giá trị GDHN đ úng đắn.
- hội mà giáo viên tạo ra cho học sinh đ ó là các câu hỏi, bài tập, các tình huống có nội dung GDHN tương ứng với nội dung Vi sinh vật, tập trung vào các vấn đề liên quan đến hướng nghiệp.
- Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 toán nhận thức hay vấn đề có thể dẫn học sinh đến một kết luận mang tính nhận thức hay hành động GDHN.
- Học sinh sẽ được tự do lựa chọn (gạn lọc) trong các tình huống tích hợp để xác định định hướng giá trị nghề nghiệp cùng với phương pháp bảo vệ giá trị nghề nghiệp đ ó.
- Vì vậy, giáo viên phải xác địn h được nội dung cần tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong kiến thức môn học.
- Sản xuất bia.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn đồng thời GDHN cho học sinh.
- đồ về quá trình tổng hợp các axit amin và giới thiệu cho học sinh biết các axit amin không thay thế mà VSV có thể tổng hợp được [41.
- Học sinh có nhận thức đ ún g về kiến thức để có những hành động đúng trong cuộc sống hàng ngày, đồng thời GDHN cho học sinh.
- HỌC SINH NỘI DUNG GV: Cho HS kể tên một số VSV quen thuộc trong đời sống hàng ngày? I.
- Yêu cầu học sinh đọc mục III.
- Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 trình tổng hợp các axit amin và giới thiệu cho học sinh biết các axit amin không thay thế mà VSV có thể tổng hợp được.
- Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 dệt, sản xuất xirô.
- Nhóm virut gây bệnh Số loại Cách thức xâm nhập và lây lan Tác hại GV: Gợi ý cho học sinh bằng các câu hỏi khi hoàn thành phiếu học tập.
- đồng thời cho học sinh lần lượt thực hiện các lệnh trong mục I - SGK.
- GV: Cho học sinh quan sát đoạn hình ảnh về một số bệnh do virut gây nên ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng.
- GV: Gọi học sinh chỉ trên tranh vẽ mô II.
- Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 dụng và cho môi trường sống của chế phẩm nói trên so với thuốc trừ sâu hoá học?Vì sao? GV: H ướng dẫn học sinh thảo luận để thực hiện lệnh cuối bài học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt