« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm BÙI THỊ THU HẠNH Ngành: Quản trị kinh doanh Giảng viên hướng dẫn: TS.
- Nguyễn Ngọc Điện, các thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội cùng các đồng nghiệp tại Trường CĐCN Thực phẩm.
- Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau Đại học, các giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong khóa học và trong quá trình thực hiện cuốn luận văn này.
- Ban giám hiệu, Cán bộ, giáo viên trường CĐCN Thực phẩm đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá tình làm luận văn.
- VII DANH MỤC CÁC BẢNG VII DANH MỤC BIÊU ĐỒ HÌNH VẼ IX LỜI MỞ ĐẦU X CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN.
- Cơ sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực.
- Khái niệm nguồn nhân lực.
- Chất lượng nguồn nhân lực.
- 2 1.1.3 Phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực.
- Các tiêu chí đánh giá về chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng.
- Đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng.
- Chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng.
- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên.
- 28 CHƯƠNG 2- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.
- Giới thiệu về trường cao đẳng công nghiệp Thực Phẩm.
- Đặc điểm về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên.
- 39 Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện Luận văn thạc sĩ QTKD Bùi Thị Thu Hạnh IV2.2.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm theo chuẩn quy mô (số lượng) SV/GV.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm theo thâm niên, kinh nghiệm công tác.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm theo trình độ được đào tạo.
- 44 2.2.4 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên theo kết quả xếp loại sinh viên tốt nghiệp.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên của Trường CĐCN Thực phẩm theo kết quả đánh giá của sinh viên.
- 47 2.2.6 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên Trường CĐCN Thực phẩm theo kết quả đánh giá của cán bộ quản lý.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên Trường CĐCN Thực phẩm theo thông tin phản hồi của các doanh nghiệp về chất lượng đào tạo của nhà trường.
- Các nhân tố khác ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên Trường cao đẳng công nghiệp Thực phẩm.
- Môi trường lao động của đội ngũ GV.
- Chế độ đãi ngộ giảng viên.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học của đội ngũ GV.
- Đánh giá chung về các nhân tố ảnh hưởng khác đến chất lượng đội ngũ GV trường CĐCN Thực Phẩm.
- 72 CHƯƠNG 3- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.
- 77 Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện Luận văn thạc sĩ QTKD Bùi Thị Thu Hạnh V3.1.
- Nhu cầu nguồn nhân lực quốc gia.
- Định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của trường CĐCN Thực Phẩm giai đoạn 2012- 2017.
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại trường CĐCN Thực phẩm.
- Giải pháp 1- Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên trường CĐCN Thực phẩm.
- Giải pháp 2 - Điều chỉnh quy mô, cơ cấu, quy trình và tiêu chuẩn tuyển dụng giảng viên.
- Giải pháp 3- Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008.
- 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện Luận văn thạc sĩ QTKD Bùi Thị Thu Hạnh VIDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giảng viên SV Sinh viên CĐCN Cao đẳng công nghiệp CBGV Cán bộ giảng viên XHCN Xã hội chủ nghĩa TCHC Tổ chức hành chính QLCL Quản lý chất lượng TP.HCM Thành phố Hồ chí minh CNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa QLKH & HTQT Quản lý khoa học và hợp tác quốc tế TS&TVVL Tuyển sinh và tư vấn việc làm KT&ĐBCL Khảo thí và đảm bảo chất lượng CGCN Chuyển giao công nghệ TT Trung tâm KTCS Kĩ thuật cơ sở TP Thực phẩm QMS Hệ thống quản lý chất lượng Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện Luận văn thạc sĩ QTKD Bùi Thị Thu Hạnh VIIDANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.
- Đánh giá chất lượng giảng viên theo thâm niên, kinh nghiệm công tác.
- Đánh giá chất lượng một đội ngũ giảng viên theo trình độ được đào tạo.
- Đánh chất lượng đội ngũ GV theo kết quả xếp loại SV tốt nghiệp.
- Thống kê đội ngũ giảng viên theo học vị từ 2008 đến năm 2012.
- 37 Bảng 2.5: Quy mô đào tạo của trường từ năm 2008 đến năm 2012.
- Số lượng giảng viên theo quy mô năm 2012.
- Thực trạng chất lượng giảng viên theo thâm niên, kinh nghiệm công tác giai đoạn 2009-2012.
- Bảng cơ cấu trình độ giảng viên trường CĐCN Thực phẩm năm 2012.
- 45 Bảng 2.10.
- Kết quả tốt nghiệp của SV trường CĐCN Thực phẩm.
- 46 Bảng 2.11.
- 46 Bảng 2.12.
- 47 Bảng 2.13.
- 49 Bảng 2.14.
- 50 Bảng 2.15.
- 55 Bảng 2.16.
- 56 Bảng 2.17.
- 58 Bảng 2.18.
- 59 Bảng 2.19.
- Thu nhập bình quân/tháng của GV trường CĐCN Thực phẩm so với các trường cao đẳng trong tỉnh Phú Thọ.
- 66 Bảng 2.20.
- Kết quả bồi dưỡng giảng viên.
- 68 Bảng 2.21.
- 69 Bảng 2.22.
- Trình độ ngoại ngữ, tin học của giảng viên.
- 70 Bảng 2.23.
- 71 Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện Luận văn thạc sĩ QTKD Bùi Thị Thu Hạnh VIIIBảng 3.1.
- Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn GV trường CĐCN Thực phẩm giai đoạn 2013-2015.
- Dự báo đội ngũ GV của Trường CĐCN Thực phẩm .
- Xác định cơ cấu GV của Trường CĐCN Thực phẩm theo chuyên ngành đào tạo ở các khoa.
- 101 Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện Luận văn thạc sĩ QTKD Bùi Thị Thu Hạnh IXDANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.Quá trình nghiên cứu luận văn XII Hình 1.1: Mô hình hoá phương pháp”đánh giá trong - đánh giá ngoài.
- 23 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- 33 Biểu đồ2.1: Cơ cấu giảng viên theo trình độ.
- 38 Hình 2.2: Quy trình tuyển dụng của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm.
- Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương 2 khoá VIII đã xác định: "Giảng viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục".
- Chỉ thị 40 - CT/ TW của Ban bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chỉ rõ: "Giảng viên là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng".
- Do vậy, muốn phát triển giáo dục đào tạo, điều kiện quan trọng trước tiên là phải nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên .
- Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực này, trước mắt chúng ta phải đánh giá, nhìn nhận lại chất lượng đội ngũ giảng viên hiện nay có phù hợp với yêu cầu của Đất nước hay không? Phải làm gì để nâng cao được chất lượng không chỉ là câu hỏi đối với các nhà nghiên cứu chiến lược giáo dục mà còn là vấn đề quan tâm của toàn ngành giáo dục, toàn xã hội.
- Từ yêu cầu cấp bách của thực tế đề tài:"Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường cao đẳng công nghiệp Thực phẩm” được thực hiện nhằm đưa ra các định hướng, giải pháp thực hiện mang tính khả thi giúp nhà trường đạt được các mục tiêu dài hạn trong thời gian tới.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài - Tổng hợp các lý luận về chất lượng nhân lực và chất lượng GV trong hoạt động đào tạo.
- Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện Luận văn thạc sĩ QTKD Bùi Thị Thu Hạnh XI - Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ GV trong hoạt động đào tạo của trường CĐCN Thực phẩm.
- Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV của trường CĐCN Thực phẩm.
- Đối tượng nghiên cứu Đề tài được giới hạn trong việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV ở trường CĐCN Thực Phẩm.
- Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi trường CĐCN Thực Phẩm ở Việt Trì, Phú Thọ - Về thời gian: Các tài liệu tổng quan về tình hình chất lượng đội ngũ GV trường CĐCN Thực Phẩm được thu thập từ các tài liệu đã công bố từ năm 2008 đến nay, số liệu điều tra khảo sát năm 2012 - Về nội dung.
- Tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng chất lượng đội ngũ GV ở Trường CĐCN Thực Phẩm + Trên cơ sở tìm hiểu nguyên nhân và thực trạng, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV của trường CĐCN Thực Phẩm trong giai đoạn 2012- 2017.
- Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp tổng hợp để đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng: phương pháp điều tra, phân tích kinh tế, tiếp cận hệ thống.
- Phương pháp nghiên cứu mô tả lại cách tiếp cận của tác giả khi thực hiện đề tài: căn cứ lựa chọn đề tài, căn cứ xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện Luận văn thạc sĩ QTKD Bùi Thị Thu Hạnh XIIgiảng viên trường cao đẳng, thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách nào, ai là đối tượng khảo sát, phân tích số liệu như thế nào.
- Báo cáo thực tế của Trường CĐCN Thực phẩm để đánh giá thực tế chất lượng đội ngũ giảng viên của trường.
- Nghiên cứu tài liệu, tạp chí của các tác giả về đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên của các trường đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp.
- Dự kiến những đóng góp của luận văn - Đề tài đã hệ thống hóa được những vấn đề hết sức cơ bản về chất lượng nguồn nhân lực nói chung và chất lượng đội ngũ giảng viên nói riêng.
- Chỉ ra thực trạng về chất lượng đội ngũ giảng viên của trường CDDCN Thực Phẩm trong năm 2012 - Đưa ra các định hướng, giải pháp thực hiện mang tính khả thi giúp nhà trường đạt được các mục tiêu dài hạn trong thời gian tới .
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo thì luận văn được chia ra làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng đội ngũ giảng viên Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện Luận văn thạc sĩ QTKD Bùi Thị Thu Hạnh 1CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1.
- Cơ sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực 1.1.1.
- Thuật ngữ nguồn nhân lực (hurman resourses) xuất hiện vào thập niên 80 của thế kỷ XX khi mà có sự thay đổi căn bản về phương thức quản lý, sử dụng con người trong kinh tế lao động.
- Có thể thấy sự xuất hiện của thuật ngữ”nguồn nhân lực”là một trong những biểu hiện cụ thể cho sự thắng thế của phương thức quản lý mới đối với phương thức quản lý cũ trong việc sử dụng nguồn lực con người.
- Cách hiểu này về nguồn nhân lực xuất phát từ quan niệm coi nguồn nhân lực là nguồn lực với các yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên năng lực, sức mạnh phục vụ cho sự phát triển nói chung của các tổ chức.
- Theo báo cáo của Liên hiệp quốc đánh giá về những tác động của toàn cầu hoá đối với nguồn nhân lực đã đưa ra định nghĩa "nguồn nhân lực là trình độ lành Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Ngọc Điện Luận văn thạc sĩ QTKD Bùi Thị Thu Hạnh 2nghề, kiến thức và năng lực thực tế cùng với những năng lực tồn tại dưới dạng tiềm năng của con người".
- Quan niệm về nguồn nhân lực theo hướng tiếp cận này có phần thiên về chất lượng nguồn nhân lực.
- Chất lượng nguồn nhân lực Cũng tương tự như khái niệm về nguồn nhân lực, khái niệm chất lượng nguồn nhân lực cũng có nhiều quan niệm.
- Tạ Ngọc Hải - Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước thì "Chất lượng nhân lực là yếu tố tổng hợp của nhiều yếu tố bộ phận như trí tuệ, trình độ, sự hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, sức khỏe, thẩm mỹ...của người lao động.
- Trong các yếu tố trên thì trí lực và thể lực là hai yếu tố quan trọng trong việc xem xét đánh giá chất lượng nguồn nhân lực” Theo GS.TS Đỗ Văn Phức nói về chất lượng nguồn nhân lực trong giáo trình Quản lý nhân lực của Doanh nghiệp "Chất lượng nguồn nhân lực là mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực về mặt toàn bộ”(trong đó nhu cầu nhân lực là toàn bộ nhân lực cần thiết cho thực hiện hoàn thành những mục tiêu trước mắt và lâu dài của tổ chức

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt