« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN


Tóm tắt Xem thử

- Đoàn Hải Anh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO HỌC QTKD CỦA ĐHBK HÀ NỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS ĐỖ VĂN PHỨC HÀ NỘI – 2014 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Học viên Đoàn Hải Anh Lớp QTKD3- 2011B LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn thạc sỹ khoa học này được thực hiện theo sự hướng dẫn của GS.TS Đỗ Văn Phức.
- Hà Nội, Tháng 3 năm 2014 Học viên Đoàn Hải Anh Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Học viên Đoàn Hải Anh Lớp QTKD3- 2011B LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin được bày tỏ sự kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS.
- Hà Nội, Tháng năm 2014 Học viên Đoàn Hải Anh Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Page 1 Học viên Đoàn Hải Anh Lớp QTKD3- 2011B MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.
- 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐÀO TẠO.
- 9 1.1 Chất lượng đào tạo với lợi ích của người được đào tạo, người tham gia đào tạo và người sử dụng sản phẩm đào tạo.
- 9 1.2 Phương pháp đánh giá chung kết định lượng tình hình chất lượng sản phẩm đào tạo.
- 10 1.3 Các nhân tố và hướng biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo .
- 16 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO HỌC QTKD CỦA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- 26 2.1 Tổng quan về đào tạo cao học của ĐHBK HN, về đào tạo cao học QTKD .
- 26 2.2 Đánh giá tình hình chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN.
- 34 2.2.2 Chất lượng sản phẩm đào tạo CH QTKD của ĐHBK HN trong 10 năm gần nhất theo kết quả học tập.
- 35 2.2.3 Chất lượng sản phẩm đào tạo theo kết quả xin ý kiến người trực tiếp tham gia đào tạo.
- 36 2.2.4 Chất lượng sản phẩm đào tạo theo kết quả xin ý kiến của những người điều phối quá trình đào tạo.
- 38 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Page 2 Học viên Đoàn Hải Anh Lớp QTKD3- 2011B 2.2.5 Chất lượng sản phẩm đào tạo theo kết quả xin ý kiến của người học.
- 38 2.2.6 Chất lượng sản phẩm đào tạo theo kết quả xin ý kiến phỏng vấn những người sử dụng.
- 3 Nhưng yếu tố trực tiếp quyết định tình hình chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN.
- 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO HỌC QTKD CỦA ĐHBK HN TRONG 5 NĂM TỚI.
- Những sức ép mới đối với tồn tại và phát triển đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN trong 5 năm tới.
- Về mức độ cụ thể hơn và cao hơn của trình độ, đòi hỏi của người học và người sử dụng sản phẩm đào tạo.
- Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN trong 5 năm tới.
- 68 3.2.1.Đầu tư nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo và ban hành bộ tiêu chuẩn chất lượng đối với thạc sỹ QTKD.
- Nâng cao chất lượng đầu vào đào tạo trình độ Thạc sỹ QTKD.
- 69 3.2.3.Nâng cao chất lượng 60% bài giảng các môn chuyên ngành.
- 71 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Page 3 Học viên Đoàn Hải Anh Lớp QTKD3- 2011B 3.2.4.Nâng cao chất lượng giảng bài các môn chuyên ngành trong chương trình đào tạo thạc sỹ QTKD.
- 71 3.2.5.Nâng cao chất lượng đề thi môn học.
- 74 3.2.6.Nâng cao chất lượng hướng dẫn – làm luận văn thạc sỹ QTKD.
- 88 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Page 4 Học viên Đoàn Hải Anh Lớp QTKD3- 2011B DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.
- 1 Tóm lược phương pháp đánh giá chung kết định lượng tình hình chất lượng sản phẩm đào tạo.
- 2 Trọng số của các yếu tố đầu vào của người được tuyển vào đào tạo chuyên ngành.
- 3 Chất lượng đầu vào thông qua động cơ học (mức độ thiết tha học) của những người được tuyển vào đào tạo chuyên ngành.
- 7 Kết quả luận giải đề xuất nâng cao chất lượng cơ sở vật chất của ngành (chuyên ngành, môn học) ……của trường (viện)……..năm học.
- 9 Chất lượng thấp (cao) của đội ngũ giáo viên tham gia chuyên ngành, loại hình đào tạo.
- 10 Chất lượng thấp (cao) của điều phối quá trình đào tạo.
- 11 Mức độ quyết định chất lượng sản phẩm đào tạo của các nhóm yếu tố trực tiếp.
- 1 Danh mục các chuyên ngành đào tạo thạc sĩ áp dụng từ năm 2011.
- 2 Tình hình đào tạo CH QTKD của ĐHBK HN trong 10 năm gần nhất theo kết quả học tập .
- 35 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Page 5 Học viên Đoàn Hải Anh Lớp QTKD3- 2011B Bảng 2.
- 3 Tổng hợp kết quả điều tra chất lượng sản phẩm đào tạo theo ý kiến những người trực tiếp tham gia quá trình đào tạo.
- 4 Tổng hợp kết quả điều tra Chất lượng sản phẩm đào tạo theo ý kiến những người điều phối quá trình đào tạo.
- 5 Tổng hợp kết quả điều tra chất lượng sản phẩm đào tạo theo ý kiến người học.
- 6 Tổng hợp kết quả điều tra chất lượng sản phẩm đào tạo theo ý kiến người sử dụng.
- 7 Đánh giá các kỹ năng sau khi được đào tạo của học viên theo ý kiến người sử dụng.
- 8 Tổng hợp kết quả đánh giá các yếu tố chất lượng sản phẩm đào tạo.
- 9 Kết quả đánh giá chất lượng đào tạo thạc sỹ QTKD của ĐHBK HN.
- 1 Tóm lược đề xuất giảm thiểu bất cập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thạc sỹ QTKD của ĐHBK Hà Nội trong 5 năm tới.
- 84 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Page 6 Học viên Đoàn Hải Anh Lớp QTKD3- 2011B DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QTKD Quản trị kinh doanh ĐHBK HN Đại học Bách Khoa Hà Nội LV Luận văn HV Học viên LVThS Luận văn Thạc sỹ NHD Người hướng dẫn BM Bộ môn NCKH Nghiên cứu khoa học GD- ĐT Giáo dục – Đào tạo CGCN Chuyển giao công nghệ SXKD Sản xuất kinh doanh CTĐT Chương trình đào tạo MH Môn học WTO Tổ chức kinh tế thế giới ĐATS Đồ án Tiến sỹ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Page 7 Học viên Đoàn Hải Anh Lớp QTKD3- 2011B LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Lý do 1: Sau 3 kỳ học lý thuyết của chương trình đào tạo thạc sỹ QTKD của ĐHBK Hà Nội tôi nhận thức sâu sắc thêm rằng: chất lượng đào tạo là yếu tố quyết định nhiều nhất thành (bại) của đơn vị đào tạo trong quá khứ, hiện tại và tương lại khi có cạnh tranh từ đáng kể trở lên.
- Và chất lượng đào tạo của cơ sở đào tạo chủ yếu phụ thuộc vào mức độ nhận thức và đầu tư của lãnh đạo cho quản lý chất lượng.
- Lý do 2: Sau một thời gian học cao học QTKD của ĐHBK HN và khi thâm nhập tìm hiểu quá trình đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN tôi thấy khá hài lòng về chất lượng đào tạo.
- Tuy vậy, tình hình chất lượng đào tạo, quản lý đào tạo vẫn còn một số biểu hiện chưa hoàn toàn hợp lý, bất cập.
- Lý do 3: Yêu cầu chọn đề tài phải phù hợp với chuyên ngành đào tạo và trực tiếp phục vụ cho công tác của học viên.
- Với những lý do trên học viên đã chủ động đề xuất và được chấp thuận làm luận văn thạc sỹ với đề tài: Một só giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK Hà Nội.
- Mục tiêu (Kết quả) nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này phải nhàm đạt các mục tiêu (đạt được các kết quả) sau: Kết quả thiết lập phương pháp đánh giá và các nhân tố của tình hình chất lượng sản phẩm của tổ chức.
- Kết quả đánh giá chung kết định lượng tình hình chất lượng đào tạo thạc sỹ QTKD của ĐHBK HN cùng các nguyên nhân chính yếu trực tiếp.
- Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Page 8 Học viên Đoàn Hải Anh Lớp QTKD3- 2011B Kết quả đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình chất lượng đào tạo thạc sỹ QTKD của ĐHBK HN trong 5 – 10 năm tới.
- Nội dung của luận văn Luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng sản phẩm của tổ chức.
- Chương 2: Phân tích tình hình chất lượng đào tạo thạc sỹ QTKD của ĐHBK HN.
- Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình chất lượng đào tạo thạc sỹ QTKD của ĐHBK HN trong 5 – 10 năm tới.
- Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Page 9 Học viên Đoàn Hải Anh Lớp QTKD3- 2011B CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐÀO TẠO 1.1 Chất lượng đào tạo với lợi ích của người được đào tạo, người tham gia đào tạo và người sử dụng sản phẩm đào tạo Đối với nhiều loại hình hoạt động như: quản lý, đào tạo...chất lượng sản phẩm dịch vụ là yếu tố quyết dịnh nhiều nhất sức cạnh tranh và hiệu quả.
- Nghiên cứu lý thuyết và tổng kết thực tiễn chúng ta hoàn toàn đúc rút được rằng: theo nghĩa rộng, chất lượng đào tạo là mức độ đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu sử dụng.
- theo nghĩa hẹp, chất lượng sản phẩm đào tạo là mức độ đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng sản phẩm đó.
- Từ đó điều quan trọng nhất và là điều chúng ta lâu nay yếu kém nhất là nhận diện, thống nhất với nhau nhu cầu đào tạo, nhu cầu của người sử dụng sản phẩm đào tạo.
- Nhu cầu đào tạo của đất nước là danh mục các ngành, chuyên ngành.
- Nhu cầu của người sử dụng cụ thể là nhu cầu đào tạo nhân lực để cùng với nhân lực hiện có làm cho hoạt động của doanh nghiệp (tổ chức) phát triển, đạt hiệu quả cao bền vững nhất có thể trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
- Trong công trình khoa học này nhu cầu đào tạo thạc sỹ QTKD được đặc biệt quan tâm.
- Vì thế, học viên sẽ tiếp cận từ nhiều (4) phía: người sử dụng kết quả đào tạo, người trực tiếp tham gia đào tạo, người quản lý quá trình đào tạo và người học.
- Kết quả cho ý kiến khác nhau của các loại đối tượng đó về chất lượng đào tạo cao học QTKD một mặt phản ánh nhận biết khác nhau về nhu cầu theo cảm nhận của họ.
- Cần có cách cắt lớp, bóc tách sử dụng các kết quả xin ý kiến của 4 loại đối tượng nhằm định hình nhu cầu chất lượng đào tạo.
- Kết quả xác định nhu cầu là kết quả hợp thành của 4 kết quả cho ý kiến, trong đó kết quả cho ý kiến của người sử dụng sản phẩm đào tạo phải có trọng số đánh giá cao nhất.
- Kết quả xác định nhu cầu đào tạo sẽ là căn cứ quan trọng của Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Page 10 Học viên Đoàn Hải Anh Lớp QTKD3- 2011B việc hoạch định đào tạo, đánh giá chất lượng đào tạo.
- Khi chưa rõ nhu cầu đào tạo, chưa có các tiêu chuẩn, yêu cầu cụ thể về chất lượng đào tạo mà nói đến chất lượng đào tạo là kém sức thuyết phục.
- Như vậy, khi nhu cầu đào tạo, nhu cầu của người sử dụng sản phẩm đào tạo càng được đáp ứng, thỏa mãn là khi chất lượng sản phẩm đào tạo càng cao, lợi ích thu được của người sử dụng càng nhiều.
- Khi sản phẩm đào tạo đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu đào tạo, nhu cầu của người sử dụng là khi người được đào tạo có việc làm, được nhận làm công việc có tầm quan trọng và thu nhập xứng đáng.
- Đó là lúc lợi ích của người được đào tạo đảm bảo.
- Khi người sử dụng sản phẩm đào tạo thu được lợi ích càng nhiều họ càng có nhu cầu sử dụng tiếp theo, càng tín nhiệm cơ sở đào tạo ra loại sản phẩm đó.
- Được đặt hàng đào tạo ngày càng nhiều, được sử dụng sản phẩm đào tạo càng nhiều trường (viện) càng có nhiều người vào học.
- Càng có nhiều lớp đông người học trường (viện): người dạy, người quản lý đào tạo, người phục vụ quá trình đào tạo càng thu được nhiều lợi ích.
- Như vậy, chỉ khi chất lượng sản phẩm đào tạo đảm bảo lợi ích của các bên liên quan mới hài hòa.
- Và khi đó hoạt động đào tạo và hoạt động của các doanh nghiệp, cơ quan mới tương tác tích cực và từ đó kinh tế - xã hội mới phát triển thực sự bền vững.
- 1.2 Phương pháp đánh giá chung kết định lượng tình hình chất lượng sản phẩm đào tạo Trong lý luận và thực tế của nước ta từ trước đến nay vì nhiều lý do vấn đề chất lượng đào tạo, đánh giá chất lượng đào tạo chưa được quan tâm đầu tư.
- Chúng ta mới đánh giá chất lượng đào tạo theo kinh nghiệm.
- theo một số chỉ số rời rạc...Kết quả đánh giá theo các cách mà chưa hiểu rõ bản chất của chất lượng sản phẩm đào tạo.
- chưa có đầy đủ dữ liệu, dữ liệu có thì không đích thực, kém Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Page 11 Học viên Đoàn Hải Anh Lớp QTKD3- 2011B chính xác.
- chưa đi đến kết luận cuối cùng định lượng...đương nhiên có sức thuyết phục thấp không chỉ dẫn đến các giải pháp nâng cao ít trúng, không đủ mức độ, kém hiệu lực mà còn xúc phạm những người làm đào tạo.
- Như vậy, thực tiễn đã, đang đòi hỏi chúng ta phải trả lời một cách bài bản, chuẩn xác 3 câu hỏi của vấn đề chất lượng sản phẩm đào tạo: tại sao phải nâng cao.
- Để trả lời câu hỏi 2 cần đánh giá tình hình chất lượng sản phẩm đào tạo.
- Vận dụng Lý luận về phương pháp đánh giá tình hình của GS, TS Đỗ văn Phức [5, tr53], học viên cho rằng, kết quả đánh giá tình hình chất lượng đào tạo chỉ có được dưới dạng chung kết định lượng, có sức thuyết phục cao khi phương pháp được chọn dùng hoặc được thiết lập đáp ứng nhu cầu sử dụng được chuyển hóa thành các yêu cầu sử dụng sau đây: 1.
- Đảm bảo đánh giá trúng bản chất của chất lượng đào tạo.
- Đảm bảo đánh giá đầy đủ các mặt của tình hình chất lượng đào tạo.
- Cho phép kết luận được mức độ của từng mặt của tình hình chất lượng đào tạo và của toàn bộ tình hình chất lượng đào tạo.
- Có bộ chỉ số: từng chỉ số xuất phát từ bản chất của chất lượng đào tạo và các chỉ số bao quát các mặt của tình hình chất lượng đào tạo cần đánh giá.
- Có bộ dữ liệu đảm bảo tin cậy, chất lượng.
- Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cao học QTKD của ĐHBK HN Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Page 12 Học viên Đoàn Hải Anh Lớp QTKD3- 2011B - Có bộ chuẩn so sánh chấp nhận được.
- Để khắc phục tình trạng phiến diện, rời rạc của nhiều phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo từ trước đến nay chúng tôi đề xuất phương pháp đánh giá được tiếp cận từ 5 phía: từ phía kết quả học tập, từ phía người sử dụng sản phẩm đào tạo, từ phía người quản lý quá trình đào tạo, từ phía người trực tiếp tham gia đào tạo và từ phía người học.
- Về chỉ số 1: Chất lượng sản phẩm đào tạo theo kết quả học tập.
- Sản phẩm đào tạo là kết quả cuối cùng của quá trình đào tạo.
- Kết quả đào tạo trước hết là kết quả học tập được thống kê, tổng hợp, tổng kết của trường (viện): điểm trung bình ra trường, tỷ lệ xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu kém.
- Do thực tế giáo viên của các trường (viện) cho điểm học tập có mức độ chặt (lỏng) khác nhau nên chỉ đánh giá một phần (20%) chất lượng sản phẩm đào tạo theo kết quả học tập.
- Về chỉ số 2: Chất lượng sản phẩm đào tạo theo kết quả xin ý kiến thầy, cô người tham gia trực tiếp vào quá trình đào tạo Thầy, cô trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo là những người trong cuộc, am hiểu và tâm huyết với chuyên ngành đào tạo, trăn trở về phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo, về nhu cầu và thực tế chất lượng các yếu tố, các loại công việc...không thể không tham gia đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo.
- Do mỗi thầy, cô tham gia dạy một, một vài môn, tham gia hướng dẫn thực tập, làm tốt nghiệp, trao đổi với thầy, cô khác nên cách tốt nhất để thầy, cô tham gia đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo là phỏng vấn thầy, cô (thầy, cô điền vào phiếu xin ý kiến về chất lượng sản phẩm đào tạo mình có tham gia)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt