« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho liên doanh Việt Nga Vietsovpetro giai đoạn 2013 - 2020


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Quốc Thoại Viện Kinh tế và Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho liên doanh Việt Nga Vietsovpetro giai đoạn là công trình nghiên cứu của tôi với sự hỗ trợ từ Thầy hƣớng dẫn PGS.TS.
- TÁC GIẢ HOÀNG QUỐC THOẠI Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Quốc Thoại Viện Kinh tế và Quản lý LỜI CẢM ƠN Qua thời gian theo học tập tại trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội- khoa đào tạo sau đại học, trƣờng Cao đẳng nghề Dầu khí, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và toàn thể Quý thầy cô luôn tạo điều kiện, giúp đỡ trang bị kiến thức sâu sắc về chuyên môn cho tôi trong thời gian qua.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH.
- KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƢỢC KINH DOANH.
- Khái niệm chiến lƣợc kinh doanh.
- Phân loại chiến lƣợc kinh doanh.
- QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH.
- Phân tích căn cứ hình thành chiến lƣợc.
- Phân tích môi trƣờng vĩ mô.
- Phân tích môi trƣờng vi mô.
- Phân tích nội bộ doanh nghiệp.
- Các công cụ phân tích, đánh giá các căn cứ hình thành chiến lƣợc.
- Phân tích mô hình SWOT.
- 22 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TẠI LDVN VIETSOVPETRO.
- 23 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Quốc Thoại Viện Kinh tế và Quản lý 2.1.
- Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn .
- Phân tích các căn cứ hoạch định chiến lƣợc kinh doanh tại LDVN Vietsovpetro.
- Phân tích môi trƣờng kinh tế thế giới.
- Phân tích môi trƣờng kinh tế Việt Nam.
- Phân tích môi trƣờng công nghệ.
- Phân tích môi trƣờng chính trị pháp luật.
- Phân tích môi trƣờng văn hoá xã hội.
- Phân tích môi trƣờng tự nhiên.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh.
- Phân tích khách hàng.
- Hệ thống quản lý.
- Năng lực sản xuất của LDVN Vietsovpetro.
- 55 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Quốc Thoại Viện Kinh tế và Quản lý 2.4.2.1.
- Hệ thống quản lý sản xuất.
- Công tác quản lý dự án.
- Một số điểm yếu của LDVN Vietsovpetro (W.
- 63 CHƢƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA LIÊN DOANH VIỆT – NGA VIETSOVPETRO.
- Các định hƣớng chiến lƣợc và mục tiêu phát triển của LDVN Vietsovpetro đến năm 2020.
- Các chỉ tiêu cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- CÁC ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP XLKSSC ĐẾN NĂM 2020.
- Các mục tiêu chiến lƣợc.
- 69 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Quốc Thoại Viện Kinh tế và Quản lý 3.2.2.
- HÌNH THÀNH MỘT SỐ CHIẾN LƢỢC CHO LIÊN DOANH VIỆT – NGA VIETSOVPETRO DỰA TRÊN MA TRẬN SWOT.
- Phân tích ma trận hình thành chiến lƣợc.
- Lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh.
- Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng.
- Chiến lƣợc phát triển sản phẩm.
- ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC CHO LIÊN DOANH VIỆT - NGA VIETSOVPETRO.
- Nhóm giải pháp về tổ chức và quản lý.
- 84 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Quốc Thoại Viện Kinh tế và Quản lý 3.5.
- 88 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Quốc Thoại Viện Kinh tế và Quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Doanh thu LDVN Vietsovpetro giai đoạn .
- 64 Bảng 3.1: Ma trận SWOT để hình thành chiến lƣợc kinh doanh cho LDVN Vietsovpetro.
- 72 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Quốc Thoại Viện Kinh tế và Quản lý DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Những căn cứ hình thành chiến lƣợc kinh doanh.
- 56 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý dự án mẫu.
- 57 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Quốc Thoại Viện Kinh tế và Quản lý 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Điều này đã mang lại nhiều cơ hội phát triển, đồng thời nó cũng tạo ra không ít khó khăn, nguy cơ và thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn để vƣợt qua.
- Trong hoàn cảnh nhƣ hiện nay, để có thể đứng vững và phát triển là một vấn đề có thể nói là rất quan trọng và cấp thiết đối với các đơn vị nói chung và LDVN Vietsovpetro nói riêng đều phải có những chiến lƣợc phát triển đúng đắn mang nét đặc thù riêng của ngành dầu khí, một ngành mà sự phát triển, đổi mới công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ đồng thời phù hợp với đặc điểm và sắc thái của nền kinh tế, của dân tộc và của ngành.
- Nhằm phát triển mạnh mẽ và từng bƣớc chuyển đổi mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Vì vậy, việc hoạch định chiến lƣợc để thích nghi với môi trƣờng kinh doanh càng trở nên mạnh mẽ và cần thiết.
- Xuất phát từ yêu cầu thực tế cùng những ý nghĩ đó, tôi xin chọn đề tài: “Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro giai đoạn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho khoá học Thạc sỹ Quản trị kinh doanh.
- Mục đích nghiên cứu đề tài Với đề tài “Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro giai đoạn nhằm hƣớng đến sự phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của LDVN Vietsovpetro.
- Xác định đƣợc cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu để làm cơ sở định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh cho LDVN Vietsovpetro.
- Từ đó, kiến nghị những đề xuất chiến lƣợc kinh doanh phù Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Quốc Thoại Viện Kinh tế và Quản lý 2 hợp với thực trạng của LDVN Vietsovpetro giai đoạn .
- Đồng thời đƣa ra các giải pháp khác nhau để thực hiện có hiệu quả các chiến lƣợc kinh doanh này.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những hoạt động sản xuất kinh doanh chính LDVN Vietsovpetrobao gồm: (i) Hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác, thu gom, xử lý, vận chuyển, tàng trữ và bán các sản phẩm dầu khí.
- qua các dẫn chứng, số liệu thu thập đƣợc từ thực tế hoạt động của LDVN Vietsovpetro từ đó đề xuất những giải pháp cũng nhƣ hoạch định chiến lƣợc cho LDVN Vietsovpetro trong giai đoạn .
- Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng những kiến thức đã học, những lý luận cơ bản và phƣơng pháp luận về quản lý chiến lƣợc.
- Trên cơ sở đó để đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của LDVN Vietsovpetro trong giai đoạn hiện nay và các nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của LDVN Vietsovpetro giai đoạn .
- Những đóng góp thực tiễn Đề tài này cung cấp phƣơng pháp luận khoa học về hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, đánh giá thực trạng, định hƣớng chiến lƣợc tìm ra cơ hội, thách thức và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động kinh doanh.
- Từ đó, hình thành chiến lƣợc kinh doanh và đề xuất một số giải pháp mang tính chất định hƣớng nhằm nâng cao, phát triển vị thế của LDVN Vietsovpetro giai đoạn .
- Dự kiến bố cục của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày thành ba chƣơng: Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Quốc Thoại Viện Kinh tế và Quản lý 3 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lƣợc kinh doanh Chƣơng 2: Phân tích các căn cứ hình thành chiến lƣợc kinh doanh tại Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro Chƣơng 3: Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro giai đoạn Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Quốc Thoại Viện Kinh tế và Quản lý 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1.1.
- KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1.1.1.
- Khái niệm chiến lƣợc kinh doanh Thuật ngữ “chiến lƣợc” là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự.
- Thông thƣờng, chiến lƣợc đƣợc hiểu là phƣơng cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.
- Có nhiều định nghĩa khác nhau nhƣng có thể hiểu chiến lƣợc là những chƣơng trình, kế hoạch hành động đƣợc thiết kế để đạt một mục tiêu cụ thể, là tổ hợp các mục tiêu dài hạn và các biện pháp, cách thức, con đƣờng đến các mục tiêu đó.
- Nếu trong quân sự, chiến thuật đề cập đến việc tiến hàng một trận đánh thì chiến lƣợc đề cập đến việc làm thế nào để liên kết các trận dánh lại với nhau, một ứng dụng để lập kế hoạch tổng thể và tiến hành chiến dịch có quy mô lớn.
- Từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX, chiến lƣợc bắt đầu đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ “chiến lƣợc kinh doanh” ra đời.
- Tuy nhiên, quan niệm về chiến lƣợc kinh doanh cũng đƣợc phát triển dần theo thời gian và ngƣời ta cũng tiếp cận nó theo nhiều cách khác nhau.
- Dƣới đây là một số quan điểm nổi bật về chiến lƣợc kinh doanh.
- Theo Alfred Chandler (1962), “Chiến lƣợc là việc xác định mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, chọn lựa tiến trình hoạt động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu đó.
- Quinn (1980), “Chiến lƣợc là sự tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và các chuỗi hoạt động của doanh nghiệp thành một tổng thể.
- Theo William Glueck (1980), “Chiến lƣợc là một kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và phối hợp, đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ đƣợc thực hiện.
- (1999), “Chiến lƣợc là định hƣớng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn, nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trƣờng thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan.
- David, “Chiến lƣợc là những phƣơng tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn.” Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Quốc Thoại Viện Kinh tế và Quản lý 5 – Theo Micheal E.
- Porter: “Chiến lƣợc kinh doanh là một nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh để phòng thủ.” Qua một số quan điểm chính trên, ta có thể khái quát về thuật ngữ chiến lƣợc kinh doanh theo bài giảng về Chiến lƣợc kinh doanh của TS.
- Nguyễn Văn Nghiến, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, nhƣ sau: “Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là một nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phương tiện nhằm đạt được mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp với việc phân bổ nguồn lực nhằm tạo ra một lợi thế cạnh tranh tốt nhất cho doanh nghiệp.” Quan điểm về chiến lƣợc kinh doanh hiện nay khá đa dạng tuy nhiên quan điểm đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận nhất đƣợc thể hiện trong chiến lƣợc “5P” của Mintzberg bao gồm: Plan (Kế hoạch.
- Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh Đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh lớn thì công tác hoạch định chiến lƣợc có vai trò hết sức quan trọng, bởi nó hỗ trợ các nhà quản lý một cách hữu hiệu trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch sử dụng hiệu quả các nguồn lực hạn chế và đối phó với sự biến đổi liên tục của môi trƣờng kinh doanh.
- Nhƣ vậy, hai nguyên nhân chính yếu đòi hỏi nhà quản lý phải tiến hành công tác hoạch định chiến lƣợc là nguồn lực hạn chế và môi trƣờng kinh doanh luôn thay đổi, hay nói cách khác là phải đối phó với sự thay đổi và không chắc chắn bằng việc trù liệu những hành động trong tƣơng lai.
- Quản trị chiến lƣợc cho phép một tổ chức có thể chủ động hơn thay vì bị động trong việc vạch rõ tƣơng lai của mình.
- Tóm lại, quản trị chiến lƣợc đã giúp cho tổ chức xác định đƣợc hƣớng đi của mình trong tƣơng lai trên cơ sở phân tích đƣợc những điểm mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ của bản thân, đồng thời giúp các nhà quản trị đƣa ra quyết định đúng đắn, các chiến lƣợc kinh doanh tốt hơn nhằm đƣa tổ chức hoạt động hiệu quả và phát triển hơn.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Quốc Thoại Viện Kinh tế và Quản lý 6 1.1.3.
- Phân loại chiến lƣợc kinh doanh Có nhiều cách tiếp cận để phân loại chiến lƣợc kinh doanh, dƣới đây xin giới thiệu 14 loại chiến lƣợc cơ bản ở cấp công ty theo quan điểm của Fred R.
- David Nhóm chiến lƣợc kết hợp.
- Chiến lƣợc kết hợp về phía trƣớc.
- Chiến lƣợc kết hợp về phía sau.
- Chiến lƣợc kết hợp theo chiều ngang.
- Nhóm chiến lƣợc chuyên sâu.
- Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng.
- Nhóm chiến lƣợc mở rộng hoạt động.
- Nhóm chiến lƣợc khác.
- Chiến lƣợc tổng hợp.
- QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH Hoạch định chiến lƣợc là việc phân tích quá khứ để xác định những điều cần làm trong hiện tại và tƣơng lai.
- Hoạch định chiến lƣợc trình bày những mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn đạt đƣợc nhƣ GS.
- Michael Porter trong thời báo kinh tế Sài Gòn số 49 đã từng nói: “Hoạch định/lập chiến lƣợc chẳng qua là việc lựa chọn làm sao để một tổ chức trở nên độc đáo và phát triển hiệu quả lợi thế cạnh tranh” Hay nói cách khác, hoạch định chiến lƣợc phải trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp muốn cái gì? Cần cái gì? Làm nhƣ thế nào? Ai làm và làm khi nào? Hoạch định chiến lƣợc là nền tảng của mọi quá trình quản trị.
- Hoạch định chiến lƣợc cũng là chủ trƣơng tƣ duy một cách có hệ thống các quan

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt