« Home « Kết quả tìm kiếm

Gioi Thieu Bo DVD ROM Nam Phong Tap Chi


Tóm tắt Xem thử

- Dự án thực hiện bộ DVD-ROM Nam-Phong Tạp-Chí Để bảo tồn các tài liệu văn hoá do các thế hệ trước để lại, Viện Việt-Học đã chuyển toàn bộ 210 số Nam- Phong Tạp-Chí vào DVD-ROM, với sự hợp tác cuả gia đình học giả Phạm Quỳnh, mà người đại diện là Ông Phạm Tuân, con út cuả học giả.
- 1.Đôi nét về Nam-Phong Tạp-Chí Năm 1917, Nam-Phong Tạp-Chí ra đời, do Đế quốc Pháp chủ trương, nhằm phục vụ chính sách cai trị cuả Pháp tại Việt Nam.
- Tạp chí do Cụ Phạm Quỳnh làm chủ bút phần Quốc ngữ và Pháp văn, Cụ Nguyễn Bá Trác làm chủ bút phần chữ Nho.
- Dần dần, học giả Phạm Quỳnh đã chuyển nội dung cuả tạp chí hướng về học thuật, tìm hiểu các nền văn hoá Đông Tây, đặc biệt là văn hoá Việt Nam, với mục đích nâng cao dân trí và dân khí.
- Sau 17 năm liên tục Nam-Phong Tạp-Chí đã xuất bản được 210 số, với khoảng 35,000 trang chữ Quốc ngữ, Pháp và chữ Nho.
- Giá trị lịch sử của Nam-Phong Tạp-Chí cũng rất lớn vì đây là một phong trào của giới sĩ phu trong một thời đại đen tối của vận nước để cố giữ những giá trị lớn của Đông phương và tìm cho nhân dân Việt Nam một con đường sáng suả trong đó nền nhân bản cuả dân tộc được bảo tồn và phát huy.
- Bộ Quốc Gia Giáo Dục Việt Nam Cộng Hoà đã đưa Nam-Phong Tạp-Chí vào chương trình giáo dục bậc Trung học.
- Tuổi trẻ Việt Nam phải đọc Nam-Phong để hiểu được một thời đại đau thương của lịch sử dân tộc và tinh thần bất khuất của một lớp tiền bối.
- Nam-Phong Tạp-Chí có 210 số báo và được đóng thành 35 quyển như sau:Quyển 1: số 1 – 6 (từ báo số 1 đến báo số 6)Quyển 2: số 7 – 12Quyển 3: số 13 – 18Quyển 4: số 19 – 24Quyển 5: số 25 – 30Quyển 6: số 31– 36Quyển 7: số 37 – 42Quyển 8: số 43 – 48Quyển 9: số 49 – 54 Quyển 10: số 55 – 60Quyển 11: số 61 – 66Quyển 12: số 67 – 72Quyển 13: số 73 – 78Quyển 14: số 79 – 84Quyển 15: số 85 – 90Quyển 16: số 91 – 96 Quyển 17: số 97 – 101Quyển 18: số 102 – 106Quyển 19: số 107 – 112 Quyển 20: số 113 – 118Quyển 21: số 119 – 124Quyển 22: số 125 – 130Quyển 23: số 131 – 135Quyển 24: số 136 – 139Quyển 25: số 140 – 145Quyển 26: số 146 – 151Quyển 27: số 152 – 163Quyển 28: số 158 – 163 Quyển 29: số 164 – 167Quyển 30: số 168 – 173Quyển 31: số 174 – 179 Quyển 32: số 180 – 185Quyển 33: số 186 – 191Quyển 34: số 192 – 198Quyển 35: số Bộ DVD-ROM Nam-Phong Tạp-Chí Đây là công trình 6 năm cuả Viện Việt-Học, với trên 50 chuyên viên điện toán, thiện nguyện viên cư ngụ rải rác khắp Hoa Kỳ, phần lớn là chuyên viên trẻ và sinh viên góp tâm góp sức thực hiện.
- Bộ DVD-ROM, ban đầu (năm 2004) dự trù gồm 36 điã, nhưng nay (năm 2009), với sự tiến bộ cuả kĩ thuật điện toán, đã được thu lại trong 6 điã, chưá 210 số Nam-Phong Tạp-Chí .
- Đặc biệt, để việc nghiên cứu Nam-Phong Tạp-Chí được thuận tiện, bộ DVD-ROM có kèm thêm ba tác phẩm (1) Mục-lục Phân-tích Tạp-Chí Nam-Phong 1917-1934 cuả Cụ Nguyễn Khắc Xuyên, Trung-Tâm Học-Liệu Bộ Giáo-Dục, Sàigon: 1968.
- và (3) Số báo Tết Nam Phong năm 1918.
- 3.Mục lục bộ DVD-ROM Nam-Phong Tạp-Chí: DVD-ROM N# 1: Giới thiệu DVD-ROM N# 2: Gồm các quyển Từ số 1 đến số 42)DVD-ROM N# 3: Gồm các quyển Từ số 43 đến số 84)DVD-ROM N# 4: Gồm các quyển Từ số 85 đến số 124)DVD-ROM N# 5: Gồm các quyển Từ số 125 đến số 163)DVD-ROM N# 6: Gồm các quyển Từ số 164 đến 210) 4.Việc thực hiện Bộ DVD-ROM Nam-Phong Tạp-Chí 4.1.Bản quyềnMọi sự sao chép, trích từ DVD-ROM Nam-Phong Tạp-Chí đều phải được sự đồng ý (viết lên giấy) của Viện Việt-Học.
- Các tác phẩm Mục-lục Phân-tích Tạp-Chí Nam-Phong và Tìm hiểu Tạp-Chí Nam-Phong được dùng trong DVD-ROM Nam-Phong Tạp-Chí với sự cho phép cuả gia đình các tác giả.
- 4.2.Bộ Nam-Phong Tạp-Chí cuả gia đình Cụ Phạm QuỳnhBộ Nam-Phong Tạp-Chí cuả gia đình Cụ Phạm Quỳnh do Ông Phạm Tuân, con trai út cuả Cụ chuyển đến Viện có 32 quyển (gồm 185 số báo Nam-Phong, trong đó quyển số III hầu như bị mối ăn và mục nát hoàn toàn) có in khuôn dấu chữ Phạm Quỳnh và Nguyễn Tiến Lãng, và còn thiếu các quyển XXXIII, XXXIV, XXXV (từ số 186 đến số 210, 24 số báo thiếu).
- Như vậy, để thực hiện Dự án DVD-ROM Nam-Phong Tạp-Chí, Ban thực hiện Dự án sẽ phải tìm khoảng 3500 trang thiếu.4.3.Tìm các trang và số báo thiếuVì không có bản gốc cuả trang, số báo thiếu nên việc tìm kiếm thật khó khăn, và ngay tại các thư viện cuả các trường đại học UCLA, UC Berkerley, University of Washington, Seattle bản micro lm cuả Nam- Phong Tạp-Chí còn thiếu rất nhiếu.
- Tuy nhiên nhờ vào sự tận tình giúp đỡ cũng như sự cố gắng liên tục cuả các vị thiện nguyện và ân nhân, Ban Thực hiện Dự án DVD-ROM Nam-Phong Tạp-Chí đã tìm hầu như là đủ bộ Nam-Phong Tạp-Chí .
- 4.4.Chuyển các trang báo vào DVD 4.4.1.Để chuyển các trang báo Nam-Phong vào DVD, Khối Kĩ thuật phải làm: a.Chụp hình trang báo.
- d.Thời gian thực hiện khoảng 30 phút cho mỗi trang.
- b.Làm mục lục mỗi số báo.
- Nguyên tắc làm mục lục dưạ vào mục lục sẵn có cuả báo Nam-Phong về cách viết chữ hoa và dùng gạch nối.
- d.Thời gian thực hiện khoảng 15 phút cho mỗi trang.
- Như vậy thời gian để thực hiện một trang E-Book sẽ mất khoảng 45 phút và với khoảng 35,000 trang sẽ mất chừng 26,250 giờ.
- Nếu 3 người (chuyên viên điện toán) làm việc 8 giờ một ngày thì sẽ mất hơn 3 năm rưỡi để hoàn tất dự án này.4.6.Cách đọc DVD-ROM 4.6.1.
- Trong menu có những nút để mình bấm vào để chọn quyển Nam Phong Tap Chi số mấy.
- 6.Ban Thực hiện Dự án Trưởng Dự án Từ tháng 8 năm 2004 đến tháng 8 năm 2006 Nguyễn Minh Lân Từ tháng 8 năm 2006 đến tháng 6 năm 2009 Nguyễn Tuấn Khanh (San Jose, CA) Phụ tá: Nguyễn Chí Thông Trưởng Khối Kĩ thuật Châu Hữu Hiền Hoàng Long Tìm tài liệu Phan Hữu Chí Trần Hạnh Châu Hữu Hiền Phạm Thị Lệ Hương Nguyễn Tuấn Khanh (San Jose, CA) Doãn Kim Khánh Nguyễn Minh Lân Hoàng Long Phạm Tuân và gia đình Trần Huyền Trân Nguyễn Doãn Vượng Trình bày Châu Hữu Hiền Vương Huê 7.Liên lạc Viện Việt-Học 15355 Brookhurst St., Suite 222 Westminster, CA 92683 – USA Website: viethoc.org Email: [email protected] Điện thoại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt