« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá thực trạng quản lý đầu tư mua sắm tài sản cố định và thiết lập Quy trình quản lý đầu tư mua sắm tài sản cố định tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS-TS TRẦN VĂN BÌNH NGUYỄN THỊ LINH CHI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan quyển luận văn thạc sỹ kỹ thuật “Đánh giá thực trạng quản lý đầu tư mua sắm tài sản cố định và thiết lập Quy trình quản lý đầu tư mua sắm tài sản cố định tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo PGS.
- LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP.
- 6 1.Nhưng vấn đề chung về tài sản cố định Khái niệm về tài sản cố định.
- 7 2.Quản lý mua sắm tài sản cố định Khái niệm về công tác quản lý đầu tư mua sắm tài sản cố định.
- 9 2.2.Các quy định của Nhà nước về quản lý mua sắm tài sản cố định.
- Nhiệm vụ quản lý đầu tư mua sắm tài sản cố định trong doanh nghiệp .
- Kinh nghiệm về mua sắm tài sản của một số nước trên thế giới CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ MUA SẮM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI VIETINBANK.
- Cơ cấu tổ chức Mạng lưới chi nhánh Tình hình kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trong 2 năm 2011 và Thực trạng quản lý mua sắm tài sản tại Vietinbank .
- Nguyên tắc quản lý.
- Phân tích thực trạng mua sắm Tài sản cố định tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
- Định hướng chiến lược đầu tư và nhu cầu mua sắm TSCĐ của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
- Một số đề xuất nhằm tăng cường công tác quản lý mua sắm TSCĐ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
- 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS-TS TRẦN VĂN BÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viettinbank : Ngân hàng Thƣơng mại và cổ phần Công Thƣơng Việt Nam TMCP : Thƣơng mại cổ phần TSCĐ : Tài sản cổ định HCSN : Hành chính sự nghiệp MSTSCĐ : Mua sắm tài sản cố định NGNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng Thƣơng mại LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS-TS TRẦN VĂN BÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu tài chính năm 2011 Bảng 2.2: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu tài chính năm 2012 Bảng2.3.
- Kế hoạch vốn được phê duyêt hàng năm Bảng thống kê số lượng kế hoạch mua sắm tài sản cố định thông thường năm 2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS-TS TRẦN VĂN BÌNH DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1.
- Số lượng Thông báo mời thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu được đăng tải trên OJ/TED giai đoạn Hình 2.1.Cơ cấu tổ chức tại trụ sở chính của Vietinbank Hình 2.2: Quy trình quản lý đầu tư mua sắm tài sản cố định Hình 2.3.
- Quy trình quản lý tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất Hình 2.4: Sơ đồ quy trình lập và phê duyệt kế hoạch mua sắm TSCĐ Hình 2.5 : Sơ đồ quy trình triển khai thực hiện mua sắm tài sản cố định Hình 2.6.
- Tài sản cố định là một bộ phận chủ yếu của tƣ liệu lao động.
- Việc đầu tƣ trang thiết bị và tổ chức quản lý, sử dụng tài sản cố định là một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế, đặc điểm ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm từ đó có biện pháp tăng khả năng cạnh tranh của những sản phẩm doanh nghiệp sản xuất và cung ứng.
- Đối với các Ngân hàng Thƣơng mại tài sản cố định là cơ sở vật chất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu về đầu tƣ đổi mới tài sản cố định, thay thế cho những tài sản cũ, lạc hậu trở thành vấn đề sống còn trong sự vận động phát triển nói riêng và cả nền kinh tế nói chung.
- Công tác đầu tƣ, mua sắm tài sản ở các doanh nghiệp hiện nay đã có sự đổi mới và đòi hỏi ngày càng hoàn thiện hơn nhằm phản ánh đúng đắn, hợp lý và đáp ứng đƣợc tình hình thực tế.
- Một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý đầu tƣ, mua sắm tài sản là phải xây dựng đƣợc quy trình thống nhất quản lý công tác mua sắm tài sản trong doanh nghiệp tuân theo đúng các quy định chung của nhà nƣớc về mua sắm tài sản.
- Nhiệm vụ Ngân hàng TMCP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS-TS TRẦN VĂN BÌNH 2 Công thƣơng Việt Nam là kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo lợi ích kinh tế của nhà nƣớc.
- Nhằm đáp ứng thực hiện quá trình đầu tƣ, quản lý, thực hiện mua sắm tài sản đảm bảo tính hiệu quả, minh bạch, tuân thủ các quy định của nhà nƣớc và pháp luật ban hành và thuận tiện, thống nhất trong toàn hệ thống, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam cần đƣa ra quy trình quản lý đầu tƣ mua sắm tài sản cố định nội bộ và bổ sung sửa đổi theo khung pháp lý của Nhà nƣớc.
- Trƣớc thực trạng đó tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu của mình với nội dung “Đánh giá thực trạng quản lý đầu tư mua sắm tài sản cố định và thiết lập Quy trình quản lý đầu tư mua sắm tài sản cố định tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”.
- Lý luận chung về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp Chƣơng II.
- Thực trạng công tác đầu tƣ, quản lý mua sắm tài sản cố định tại ngân hàng Vietinbank Chƣơng III.
- Đề xuất xây dựng mới quy trình mua sắm tài sản của Ngân hàng Viettinbank 2.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Tài sản cố định thông thƣờng, dự án đầu tƣ mua sắm tài sản cố định.
- mua sắm tài sản là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất và các loại tài sản cố định khác theo quy định của pháp luật.
- Mục đích nghiên cứu của Luận án - Đánh giá thực hiện công tác mua sắm tài sản tại ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam.
- Đánh giá quy trình mua sắm tài sản hiện hành và đề xuất quy trình mua sắm tài sản mới.
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS-TS TRẦN VĂN BÌNH 3 3.
- Nghiên cứu các thông tƣ, nghị định, luật của nhà nƣớc - Nghiên cứu các văn bản quy định nội bộ về tài chính và quy định mua sắm tài sản cố định của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.
- Hồ sơ kiểm soát trình tự thực hiện quản lý mua sắm tài sản của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.
- Điều tra thực tế hoạt động mua sắm tài sản của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu về mua sắm tài sản cố định và quy trình mua sắm tài sản cố định TSCĐ và mua sắm TSCĐ trong lĩnh vực ngân hàng có vai trò rất quan trọng, đây là vấn đề sống còn, duy trì hoạt động liên tục của hệ thống ngân hàng do vậy luôn là vấn đề đƣợc hết sức quan tâm.
- Cho đến nay, đã có một số đề tài nghiên cứu về việc quản lý mua sắm TSCĐ dƣới nhiều cách tiếp cận khác nhau nên có nhiều những quan điểm, cách đánh giá khác nhau.
- Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Từ năm 1995 đến nay một số tác giả đã có nghiên cứu về cơ chế quản lý mua sắm TSCĐ dƣới nhiều khía cạnh khác nhau.
- Trong đề tài: “Chiến lƣợc đổi mới cơ chế quản lý TSC giai đoạn đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội,[69].
- PGS.TS Nguyễn Văn Xa đã đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng, mua sắm tài sản trong khu vực HCSN ở Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2000, từ đó đề ra những giải pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN đến năm 2010.
- Trong đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp, 2002, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội”[49].
- TS Phạm Đức Phong đã tập trung chủ yếu nghiên cứu về cơ chế quản lý tài sản công đối với các LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS-TS TRẦN VĂN BÌNH 4 tài sản phục vụ trực tiếp cho hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hoá thể thao, là khâu đột phá của công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc.
- Song, trong công trình này, tác giả cũng chƣa quan tâm đánh giá hiệu quả, hiệu lực của cơ chế quản lý mua sắm tài sản.
- Mặc dù số lƣợng công trình nghiên cứu đề cập đến việc quản lý mua sắm tài sản không nhiều.
- Các công trình đã nghiên cứu ở nhiều góc độ, đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về thực trạng và có nhiều những giải pháp đƣợc đƣa ra nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý mua sắm tài sản.
- Song nhìn chung các công trình nêu trên đƣợc nghiên cứu trong bối cảnh chƣa có Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc, Tháng 11 năm 2013, Quốc hội đã thông qua Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 đây là cơ sở pháp lý cao nhất cho việc quản lý mua sắm tài sản tại các cơ quan đơn vị.
- Do vậy, nghiên cứu về quản lý mua sắm tài sản trong tình hình mới là cần thiết.
- Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài: Một số nghiên cứu về quy trình quản lý mua sắm tài sản Kaganova và James Mckellar trong cuốn “Managing Government Property Assets: International Experiences”, 2006, The Urban Institute Press, Washington DC [71] đã tập trung nghiên cứu đánh giá cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở tầm vĩ mô ở một số nƣớc trên thế giới nhƣ Úc, Pháp, Canada, Thụy sỹ, Mỹ, NewZealan, Trung Quốc.
- Kết quả của các công trình nghiên cứu đó là: đã đánh giá đƣợc những tồn tại trong cơ chế quản lý tài sản trong khu vực hành chính sự nghiệp ở các nƣớc nêu trên trƣớc khi cải cách.
- Tổng kết đƣợc những kết quả khi tiến hành việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản trong khu vực hành chính sự nghiệp.
- Chỉ ra những thách thức và những vẫn đề cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản trong thời gian tới - Trong công trình “Integrating Public Property in the Realm of Fiscal Transparency and Anti-corruption Efforts” 2008.
- Olga Kaganova đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa cơ chế quản lý tài sản trong khu vực hành chính sự nghiệp với các nỗ lực minh bạch hoá chính sách tài khoá và chống tham nhũng của Chính phủ.
- LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.
- Nhƣng vấn đề chung về tài sản cố định 1.1.
- Khái niệm về tài sản cố định Tài sản cố định (TSCĐ) là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
- Theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày của Bộ Tài Chính và Thông tƣ 68/2012/TT-BTC ngày các tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐ thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dƣới đây.
- Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.
- Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách tin cậy.
- 1.1.1 Tài sản cố định hữu hình: là những tƣ liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.
- Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ vô hình:Tƣ liệu lao động là từng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động đƣợc, nếu thỏa mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn của TSCĐ .
- Trƣờng hợp hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đƣợc chức năng hoạt động chính của nó nhƣng do yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thỏa mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn của TSCĐ đƣợc coi là một TSCĐ hữu hình độc lập.
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS-TS TRẦN VĂN BÌNH 7 1.1.2.
- Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lƣợng giá trị đã đƣợc đầu tƣ thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh.
- Khi tham gia quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó đƣợc chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuất, kinh doanh và cấu thành giá vốn của sản phẩm, hàng hoá dịch vụ kinh doanh (đối với tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh).
- Những tài sản dùng cho các hoạt động khác nhƣ: hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, dự án, giá trị của tài sản cố định bị tiêu dùng dần dần trong quá trình sử dụng.
- Phần giá trị hao mòn này đƣợc kết chuyển bằng cách tính khấu hao tài sản cố định theo cách tính khác nhau.
- Vốn này hàng tháng phải tích luỹ lại thành nguồn vốn để có thể tái đầu tƣ lại tài sản cố định khi cần thiết.
- Tài sản cố định là cơ sở vật chất chủ yếu giúp cho doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh.
- Vì thế phải luôn chú ý đến các đặc điểm của tài sản cố định để quản lý chặt chẽ và nâng cao hiệu quả sử dụng trong doanh nghiệp.
- Phân loại LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS-TS TRẦN VĂN BÌNH 8 Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định nhằm mục đích giúp cho các doanh nghiệp có sự thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định.
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lƣờng, kiểm tra chất lƣợng.
- TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cá nhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuê theo hợp đồng, đƣợc phân thành: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS-TS TRẦN VĂN BÌNH 9 + TSCĐ hữu hình thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính.
- Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đƣợc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê tài chính.
- Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tƣơng đƣơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
- TSCĐ thuê hợp đồng: mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoả mãn các quy định trên đƣợc coi là tài sản cố định thuê hoạt động.
- Phân loại TSCĐ hữu hình theo tình hình sử dụng.
- Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đƣợc tình hình sử dụng tài sản cố định để có biện pháp tăng cƣờng TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh chóng các TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý để thu hồi vốn.
- Phân loại TSCĐ hữu hình theo mục đích sử dụng.
- TSCĐ hữu hình dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐ đang sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với những tài sản này bắt buộc doanh nghiệp phải tính và trích khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh.
- Những tài sản này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tƣ đổi mới TSCĐ.
- Quản lý mua sắm tài sản cố định 2.1.
- Khái niệm về công tác quản lý đầu tƣ mua sắm tài sản cố định Qủan lý đầu tƣ MSTSCĐ là tập hợp các công việc việc từ lập kế hoạch đầu tƣ mua sắm, thực hiện thủ tục mua sắm, đƣa tài sản vào sử dụng, trích hấu hao, thanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS-TS TRẦN VĂN BÌNH 10 lý tài sản nhằm đầu tƣ mua sắm tài sản một cách có hiệu quả, sinh lợi cho doanh nghiệp.
- Các quy định của Nhà nƣớc về quản lý mua sắm tài sản cố định Ngày 03 tháng 06 năm 2008, Quốc hội ban hành Luật 09/2008/QH12 về Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc, quy định nguyên tắc quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc, với nguyên tắc.
- Mọi tài sản nhà nƣớc đều đƣợc Nhà nƣớc giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng.
- Quản lý nhà nƣớc về tài sản nhà nƣớc đƣợc thực hiện thống nhất, có phân công, phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan nhà nƣớc và trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc.
- Tài sản nhà nƣớc phải đƣợc đầu tƣ, trang bị và sử dụng đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, bảo đảm công bằng, hiệu quả, tiết kiệm.
- Tài sản nhà nƣớc phải đƣợc hạch toán đầy đủ về hiện vật và giá trị theo quy định của pháp luật.
- Việc xác định giá trị tài sản trong quan hệ mua, bán, thuê, cho thuê, liên doanh, liên kết, thanh lý tài sản hoặc trong các giao dịch khác đƣợc thực hiện theo cơ chế thị trƣờng, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác.
- Tài sản nhà nƣớc đƣợc bảo dƣỡng, sửa chữa, bảo vệ theo chế độ quy định.
- Việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc đƣợc thực hiện công khai, minh bạch.
- mọi hành vi vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc phải đƣợc xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
- Từ ngày việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thƣờng xuyên của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân đƣợc thực hiện theo Thông tƣ 68/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính.
- Việc quản lý, mua sắm tài sản cố định phải thực hiện theo các nguyên tắc sau: Nghiêm cấm chia lẻ gói thầu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt