« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Vctel Việt Nam đến năm 2018


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN ĐÌNH ANH QUẢN TRỊ KINH DOANH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VCTEL VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2011B Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN ĐÌNH ANH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VCTEL VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2018 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.
- 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm về chiến lược.
- Các cấp độ chiến lược.
- Quy trình hoạch định chiến lược.
- Các mô hình phân tích trong xây dựng chiến lược.
- Mô hình phân tích môi trường.
- Mô hình phân tích nội bộ doanh nghiệp.
- Các chiến lược kinh doanh.
- Mô hình SPACE xác định vị trí doanh nghiệp.
- Các chiến lược kinh doanh chung.
- Chiến lược theo từng giai đoạn chu kỳ sống của ngành.
- 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VCTEL VIỆT NAM.
- Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần Vctel Việt Nam.
- Sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần Vctel Việt Nam.
- Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức của công ty.
- Giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ kinh doanh chính của công ty.
- Giới thiệu về tình hình kinh doanh của Vctel.
- Phân tích môi trường kinh doanh.
- 40 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2.1.
- Phân tích môi trường chung theo mô hình PEST.
- Phân tích môi trường cạnh tranh.
- Phân tích nội bộ công ty cổ phần Vctel Việt Nam.
- Phân tích nội bộ công ty theo chuỗi giá trị.
- Phân tích nội bộ công ty theo mô hình 7S.
- Phân tích SWOT.
- Phân tích thực trạng xây dựng chiến lược và những tư tưởng chiến lược đã hình thành tại công ty cổ phần Vctel Việt Nam.
- 75 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VCTEL VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2018.
- Mục tiêu của công ty cổ phần Vctel Việt Nam.
- Xây dựng các phương án chiến lược cho công ty cổ phần Vctel.
- Xác định vị trí chiến lược công ty cổ phần Vctel Việt Nam.
- Xác định các chiến lược của công ty cổ phần Vctel Việt Nam.
- Lựa chọn chiến lược của công ty cổ phần Vctel Việt Nam bằng ma trận lựa chọn chiến lược QSPM.
- Các giải pháp để thực hiện chiến lược.
- Qua những gì được đào tạo và thực tế công tác tôi đã đề nghị và được chấp nhận cho làm luận văn với tên đề tài: “Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Vctel Việt Nam đến năm 2018.
- Trong quá trình làm luận văn tôi đã dành nhiều thời gian và công sức cho việc tìm kiếm, nghiên cứu các cơ sở lý thuyết, thu thập dữ liệu… vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá và đề xuất chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, sự phát triển bền vững của công ty cổ phần Vctel Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên đầy đủ 1 SWOT Strengths – Weaknesses – Opportunities - Threats 2 SO Điểm mạnh – Cơ hội 3 WO Điểm yếu – Cơ hội 4 ST Điểm mạnh – Nguy cơ 5 WT Điểm yếu – Nguy cơ 6 FS Financial Strengh 7 CA Compatative Advantage 8 IS Industry Strengh 9 ES Environment Stability 10 GDP Gross domestic product 11 B2B Business to Business 12 B2C Business to Customer 13 CNTT Công nghệ thông tin 14 TMĐT Thương mại điện tử 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 16 CP Cổ phần 17 JSC Joint stock company 18 ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông 19 HĐQT Hội đồng quản trị 20 BKS Ban kiểm soát 21 HCNS Hành chính nhân sự 22 NVL Nguyên vật liệu 23 CBCNV Cán bộ công nhân viên 24 SP Sản phẩm 25 KH Khách hàng 26 CK Chiết khấu 27 TC Trung cấp 28 CĐ Cao đẳng 29 QTKD Quản trị kinh doanh 30 TCKT Tài chính kế toán 31 ĐTVT Điện tử viễn thông 32 Vnctel Công ty trách nhiệm hữu hạn VNC 33 Vctel Công ty cổ phần Vctel Việt Nam 34 Staphone Công ty cổ phần viễn thông tin học Staphone 35 Lạc Hồng Công ty cổ phần viễn thông Lạc Hồng 36 Tân Việt Công ty TNHH điện tử viễn thông Tân Việt 37 Lê Hoàng Công ty TNHH viễn thông Lê Hoàng 38 Danh Việt Công ty TNHH thương mại tin học viễn thông Danh Việt Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Một vài yếu tố nằm trên các trục của ma trận SPACE 21 Bảng 2.1: Tỷ lệ phần trăm nhân sự theo trình độ của công ty cổ phần Vctel 33 Bảng 2.2: Bảng tóm tắt một số chỉ tiêu kinh doanh công ty CP Vctel Việt Nam 39 Bảng 2.3: So sánh thị phần của Vctel với các đối thủ 40 Bảng 2.4: Tóm tắt phân tích môi trường chung 44 Bảng 2.5: Nguồn vật tư thiết bị công ty cổ phần Vctel 47 Bảng 2.6: Tỷ lệ % của mỗi nhóm khách hàng theo doanh thu 50 Bảng 2.7: Tỷ lệ % của mỗi nhóm khách hàng theo số lượng 50 Bảng 2.8: Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường 53 Bảng 2.9: Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh 54 Bảng 2.10: Doanh thu của các công ty trong ngành thông tin viễn thông 55 Bảng 2.11: Chỉ tiêu sản lượng công ty CP Vctel Việt Nam 57 Bảng 2.12: Tổng hợp phân tích nội bộ doanh nghiệp theo chuỗi giá trị 61 Bảng 2.13: Phân bổ nhân sự trong cơ cấu tổ chức của công ty CP Vctel 63 Bảng 2.14: Cơ cấu lao động theo các chỉ tiêu 65 Bảng 2.15: Tổng hợp phân tích nội bộ doanh nghiệp theo mô hình 7S 67 Bảng 2.16: Mức tăng trưởng về doanh thu và thị phần công ty CP Vctel 68 Bảng 2.17: Số liệu nguồn vốn 5 công ty dẫn đầu ngành 69 Bảng 2.18: Số liệu doanh thu 5 công ty dẫn đầu ngành 69 Bảng 2.19: Chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận và các chi phí 70 Bảng 2.20: Tóm tắt các kết quả phân tích SWOT 72 Bảng 3.1: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên trong (ma trận IFE) 77 Bảng 3.2: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (ma trận EFE) 79 Bảng 3.3: Bảng các yếu tố chủ yếu nằm trên ma trận vị trí chiến lược 80 Bảng 3.4: Bảng ma trận SWOT công ty CP Vctel Việt Nam 82 Bảng 3.5: Bảng ma trận lựa chọn chiến lược QSPM 84 Bảng 3.6: Chi phí cho một số hình thức nghiên cứu thị trường 89 Bảng 3.7: Tỷ lệ nắm giữ thị phần và doanh thu kỳ vọng của Vctel 90 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.8: Danh mục các sản phẩm mới có lợi thế cạnh tranh 91 Bảng 3.9: Danh sách khách hàng nhóm 2 của Công ty CP Vctel 93 Bảng 3.10: Danh sách các dịch vụ hỗ trợ của Công ty CP Vctel 94 Bảng 3.11: Dự kiến một số chi phí nâng cao chất lượng nhân sự 97 Bảng 3.12: Danh sách nhà cung cấp có thể thay thế nhà cung cấp hiện tại 99 Bảng 3.13: Danh sách các đối tác có thể thực hiện liên kết ngang 100 Bảng 3.14: Bảng danh mục thiết bị đầu tư mới 100 Bảng 3.15: Dự kiến chi phí phát sinh khi triển khai một số giải pháp 102 Bảng 3.16: Khả năng huy động vốn ngắn hạn của Công ty Vctel 104 Bảng 3.17: Dự kiến quy mô vốn và nguồn huy động của Công ty Vctel 105 Bảng 3.18: Bảng dự báo mức tăng trưởng kỳ vọng Công ty Vctel 106 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1: Quy trình hoạch định chiến lược theo quan điểm của Garry D.
- Smith 7 Hình 1.2: Quy trình hoạch định chiến lược theo quan điểm của Fred R.
- David 7 Hình 1.3: Mô hình phân tích PEST 8 Hình 1.4: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter 10 Hình 1.5: Chu kỳ sống của ngành 12 Hình 1.6: Chuỗi giá trị 15 Hình 1.7: Mô hình 7S của McKinsey 17 Hình 1.8: Mô hình SWOT 19 Hình 1.9: Mô hình xác định vị trí của công ty 20 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty CP Vctel Việt Nam 34 Hình 2.2: Hệ thống tổng đài, điện thoại, hệ thống quản lý 37 Hình 2.3: Giải pháp hệ thống hội nghị truyền hình 38 Hình 2.4: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm công ty CP Vctel Việt Nam 49 Hình 2.5: Sơ đồ tổ chức của công ty CP Vctel Việt Nam 63 Hình 2.6: Quy trình xây dựng chiến lược công ty CP Vctel Việt Nam 72 Hình 3.1: Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hành động của Vctel 81 Hình 3.2: Ma trận các yếu tố bên trong – bên ngoài (ma trận IE) 83 Hình 3.3: Biểu đồ tăng trưởng của Vctel về doanh thu - vốn kinh doanh - lợi nhuận 106 Hình 3.4: Biểu đồ tăng trưởng về thị phần và ROE công ty CP Vctel 107 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đình Anh 1 Viện Kinh tế & Quản lý PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Trong hoàn cảnh cạnh tranh đang diễn ra ngày một gay gắt và khốc liệt trên thị trường, mỗi doanh nghiệp cần phải có chiến lược để xác lập định hướng lâu dài trong tương lai cho doanh nghiệp, đồng thời thực hiện các kế hoạch để đạt kết quả vượt trội hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
- Trong khi đó hoạt động của doanh nghiệp là hoạt động mang tính tập thể, do vậy chiến lược là cần thiết để xác định cách thức tổ chức liên kết các hoạt động.
- Hơn thế nữa, chiến lược không chỉ nhằm định hướng sự hoạt động của các cá nhân trong tổ chức vào các mục tiêu đã định mà cần phải tạo cho tổ chức một giá trị cá biệt, một ý nghĩa riêng về sự hiện diện của doanh nghiệp đối với các thành viên bên trong cũng như các nhân tố bên ngoài.
- Từ những yêu cầu cấp thiết trên, trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, việc xây dựng chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp là hoàn toàn cần thiết.
- Chiến lược kinh doanh là một bộ phận cấu thành và là một trong những cơ sở quan trọng nhất để xây dựng chiến lược doanh nghiệp, nó quyết định sự tồn tại, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của doanh nghiệp.
- Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Vctel Việt Nam đến năm 2018” làm luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn góp một phần nhỏ đưa thương hiệu “Vctel” luôn phát triển bền vững và có những bước tiến mới trong tương lai.
- Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đình Anh 2 Viện Kinh tế & Quản lý - Hệ thống hoá một số cơ sở lý thuyết về xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian từ trước đến nay và trong thời gian tới.
- Phân tích các yếu tố nội bộ và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp.
- Định hướng chiến lược kinh doanh phù hợp cho sản phẩm của doanh nghiệp trong giai đoạn từ nay đến năm 2018 và phương hướng phát triển dài hạn trong những năm sau đó.
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Vctel Việt Nam và xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần Vctel Việt Nam đến năm 2018.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Luận văn đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược.
- Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đình Anh 3 Viện Kinh tế & Quản lý - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Vctel Việt Nam.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh và các giải pháp góp phần thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Vctel Việt Nam.
- Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận của việc xây dựng chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Chương II: Thực trạng sản xuất kinh doanh và việc xây dựng chiến lược của công ty cổ phần Vctel Việt Nam.
- Chương III: Định hướng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Vctel Việt Nam đến năm 2018.
- Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đình Anh 4 Viện Kinh tế & Quản lý CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái niệm về chiến lược Thuật ngữ “chiến lược” trong từ gốc Hy Lạp: “Strategos” có nghĩa là nghệ thuật của giới quân sự.
- Theo từ điển Bách khoa Mỹ thì “Chiến lược là khoa học và nghệ thuật quản lý quân sự được áp dụng vào việc lập kế hoạch và thực hiện trên phạm vi tổng thể nhằm giành thắng lợi cuối cùng”, hoặc theo Từ điển Larouse thì “Chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng, đó là nghệ thuật chiến đấu ở vị trí ưu thế”.
- Như vậy “chiến lược” được hiểu ở mức độ nghệ thuật hơn là khoa học.
- Hiện nay, thuật ngữ “chiến lược” đã được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
- Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh có nhiều doanh nghiệp đã có những thành công vượt bậc bằng những chiến lược được xây dựng đúng đắn, phù hợp với lĩnh vực hoạt động và khả năng của tổ chức.
- “Chiến lược” trong kinh doanh đã được đưa ra với một số khái niệm bởi các tác giả như: Theo Alfred D.
- Chandler: Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu nhằm thực hiện các mục tiêu đó (Nguồn: Alfred D.
- Quinn: Chiến lược là xu hướng hay kế hoạch nhằm kết hợp những mục tiêu, chính sách chính và những chương trình hành động của tổ chức thành một thể thống nhất (Nguồn: James B.
- Theo Bateman và Zeithaml: Chiến lược là một sự kết hợp hài hoà các hoạt động và việc phân bổ nguồn lực để đạt được các mục tiêu của tổ chức.
- Chiến lược của một tổ chức là các nỗ lực nhằm tận dụng tối đa các khả năng và nguồn lực của tổ chức để phản ứng thích hợp nhất với các cơ hội và thách thức của môi trường bên Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đình Anh 5 Viện Kinh tế & Quản lý ngoài (Nguồn: Thomas S.
- Với những khái niệm trên, trong một môi trường có những biến đổi nhanh chóng thì Johnson và Scholes cũng đã quan niệm: Chiến lược là việc xác định định hướng và phạm vi hoạt động của một tổ chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức.
- Theo quan niệm này, chiến lược một doanh nghiệp được hình thành để trả lời những câu hỏi sau.
- Hoạt động kinh doanh sẽ diễn ra ở đâu trong dài hạn.
- Hoạt động kinh doanh sẽ cạnh tranh trên thị trường sản phẩm nào và phạm vi các hoạt động.
- Bằng cách nào hoạt động kinh doanh được tiến hành tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
- Và từ đó có thể đưa ra những điểm khái quát hơn về chiến lược với 5 chữ P của Mintzberg như sau.
- Chiến lược là kế hoạch (Plan): Chuỗi nhất quán các hành động đã dự định.
- Chiến lược là khuôn mẫu (Pattern.
- Chiến lược là vị thế (Position): Phù hợp giữa tổ chức và môi trường của nó.
- Chiến lược là quan niệm ( Perspective): Cách thức để nhận thức sâu sắc về thế giới.
- Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đình Anh 6 Viện Kinh tế & Quản lý - Chiến lược là thủ thuật (Ploy): Cách thức hành xử với đối thủ.
- Qua những khái niệm khác nhau về chiến lược như trên, ta có thể nêu định nghĩa về chiến lược như sau: “Chiến lược là việc xác định kết quả tồn tại của tổ chức trong một khoảng thời gian thông qua các hoạt động có ý thức phối kết hợp những nguồn lực một cách hiệu quả trong môi trường của nó”.
- Các cấp độ chiến lược Không chỉ bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau, định nghĩa chiến lược còn khác nhau ở nhiều cấp độ.
- Việc định nghĩa chính xác chiến lược theo cấp độ về bản chất tùy thuộc quan điểm.
- Trên phương diện doanh nghiệp, chiến lược có thể được quản lý ở nhiều cấp khác nhau nhưng thông thường có 3 cấp chiến lược cơ bản: Chiến lược tổng thể của doanh nghiệp.
- chiến lược đơn vị kinh doanh.
- chiến lược bộ phận hay chức năng.
- Chiến lược tổng thể của doanh nghiệp: Đây là cấp chiến lược đề cập tới toàn bộ công ty.
- Chiến lược đơn vị kinh doanh: Là cấp chiến lược đề cập tới các cam kết và hành động giúp doanh nghiệp giành lợi thế cạnh tranh bằng cách khai thác năng lực cốt lõi của họ vào những thị trường sản phẩm cụ thể.
- Chiến lược chức năng: Tập trung vào việc quản lý và sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực doanh nghiệp và của mỗi đơn vị thành viên.
- Các chiến lược chức năng như Marketing, tài chính, quản lý nhân lực, sản xuất… Trong khuôn khổ luận văn này, tôi sẽ đi sâu vào phân tích để định hướng và hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Quy trình hoạch định chiến lược 1.1.3.1.
- Những yêu cầu khi hoạch định chiến lược - Chiến lược phải đạt được mục tiêu gia tăng về lợi thế cạnh tranh.
- Chiến lược phải đảm bảo sự an toàn và hạn chế khả năng rủi ro.
- Phải có chiến lược dự phòng.
- Khi xây dựng chiến lược phải nắm bắt, kết hợp giữa sự chín muồi các nguồn lực của doanh nghiệp với những yếu tố khách quan trong môi trường kinh doanh hiện hữu.
- Quy trình hoạch định chiến lược - Theo quan điểm của Garry D.
- Smith, quy trình hoạch định chiến lược bao gồm các bước sau: Hình 1.1: Quy trình hoạch định chiến lược theo quan điểm của Garry D.
- David, quy trình hoạch định chiến lược bao gồm các bước sau: Hình 1.2: Quy trình hoạch định chiến lược theo quan điểm của Fred R.
- David thì bước khởi đầu là việc phải xác định được mục tiêu, nhiệm vụ và chiến lược hiện tại của tổ chức.
- Smith thì việc hoạch định chiến lược được bắt đầu từ việc phân tích các yếu tố tác động tới tổ chức.
- Qua những định nghĩa về chiến lược ta cũng thấy rằng xây dựng chiến lược là “việc xác định định hướng và phạm vi hoạt động của Phân tích môi trường Xác định chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu Phân tích, lựa chọn các phương án chiến lược Xác định mục tiêu, nhiệm vụ và CL hiện tại Phân tích môi trường kinh doanh Xét lại mục tiêu Lựa chọn các chiến lược

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt