« Home « Kết quả tìm kiếm

HƯỚNG DẪN Xây dựng bài giảng điện tử ở Đại học Quốc gia Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1018 /ĐT Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2010 HƯỚNG DẪN Xây dựng bài giảng điện tử ở Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thiện và nâng cao chất lượng các bài giảng điện tử, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) ban hành Hướng dẫn xây dựng bài giảng điện tử trên cơ sở tích hợp Hướng dẫn xây dựng bài giảng điện tử ở ĐHQGHN (công văn số 1353/ĐT ngày Hướng dẫn bổ sung (công văn số 5184/ĐT ngày và từ thực tiễn công tác xây dựng bài giảng điện tử ở ĐHQGHN trong những năm qua như sau: I.
- Đào tạo (học) điện tử (E-learning): là đào tạo dựa trên các phương tiện điện tử.
- Bài giảng điện tử: là một tập hợp các học liệu điện tử được tổ chức lại theo một kết cấu sư phạm để có thể cung cấp kiến thức và kỹ năng cho người học một cách hiệu quả thông qua sự trợ giúp của các phần mềm quản lý học tập (Learning Management System -LMS).
- Một bài giảng điện tử thường tương ứng với một môn học.
- Giáo trình điện tử: là một bài giảng điện tử có mức độ hoàn thiện cao, được thẩm định thành công ở cấp trường thành viên, khoa trực thuộc hoặc cấp Đại học Quốc gia theo nội dung môn học đã được phê duyệt.
- Mô đun bài giảng (Module): là một phần của bài giảng điện tử tương ứng với một đơn vị kiến thức.
- Một mô đun thường được tính tương ứng với các chương mục trong bài giảng hoặc theo đơn vị một số tiết học nhất định.
- Khoá học (Course) điện tử: được xác định bởi việc sử dụng một bài giảng điện tử, cung cấp kiến thức hay kỹ năng cho một tập hợp người học xác định.
- Một bài giảng có thể dùng cho nhiều khoá học.
- Hệ quản lý nội dung học tập (Learning content management system - LCMS): phần mềm giúp quản lý các bài giảng điện tử và cấu trúc hoá bài giảng dưới một số định dạng nào đó.
- Phần mềm cho phép định nghĩa các khoá học, tổ chức tương tác giữa người học và giáo viên trợ giúp, giữa người học và các bài giảng điện tử, ghi nhận quá trình và kết quả học tập của người học, quá trình hỗ trợ của giáo viên.
- Chuẩn đào tạo điện tử: Các quy định mà các hệ thống đào tạo điện tử hay các bài giảng điện tử phải tuân thủ để đảm bảo tính tương thích giữa các hệ thống đào tạo điện tử.
- Người học buộc phải nghiên cứu kỹ lưỡng bài giảng để cải thiện kết quả trong những lần kiểm tra sau đó.
- Các file âm thanh dùng để minh hoạ trong bài giảng.
- Các file trình diễn bài giảng có tích hợp video.
- Với bài giảng điện tử bắt buộc phải có học liệu đa phương tiện có thời lượng đạt từ 20% đến 30% thời lượng môn học tính theo số tiết.
- CHUẨN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CỦA ĐHQGHN Là những quy định đối với các bài giảng điện tử của ĐHQGHN nhằm đảm bảo.
- Tính tương thích của bài giảng đối với chuẩn thông dụng của quốc tế.
- Tính tương thích của bài giảng đối với hệ thống đào tạo điện tử và các hệ thống thông tin khác của ĐHQGHN.
- Bài giảng điện tử mức 1: là bài giảng được xây dựng dưới dạng trình chiếu (presentation) slide điện tử, có thể tạo từ Powerpoint của Microsoft Office, Impress của Open Office hay một phần mềm trình diễn tương tự với mục đích làm tư liệu phục vụ giảng dạy và học tập trên cơ sở bài giảng hoặc giáo trình đã được đơn vị đào tạo phê chuẩn.
- Về nội dung khoa học: phải tuân thủ nội dung bài giảng đã được khoa/bộ môn quy định và phê duyệt.
- Về kết cấu: Mỗi bài giảng gồm nhiều bản trình chiếu tương ứng với một mô đun bài giảng.
- Bản trình chiếu nhằm mục đích hỗ trợ giảng bài, thể hiện nội dung tóm tắt và những điểm nhấn của bài giảng.
- Bài giảng điện tử mức 1 không nhất thiết đưa lên mạng.
- Bài giảng điện tử mức 2: là việc xây dựng một bài giảng số hoá với yêu cầu cao hơn mức 1.
- giúp người học dễ tiếp thu, dễ ghi nhớ bài giảng.
- Loại bài giảng này không chỉ hỗ trợ cho giảng viên chuẩn bị và giảng bài mà còn hỗ trợ cho người học một số học liệu điện tử.
- Bài giảng điện tử mức 2 cần được đưa lên mạng cho người học tham khảo.
- Đối với các tài liệu tự biên soạn như bài giảng toàn văn, slide cần chuyển sang định dạng pdf có chống sửa đổi để bảo vệ quyền tác giả.
- Bài giảng điện tử mức 3: là loại bài giảng điện tử hoàn chỉnh về nội dung khoa học, có tính sư phạm và giao diện đẹp được đóng gói theo chuẩn SCORM.
- Yêu cầu về cấu trúc: Khi đóng gói theo VNUCE, toàn bộ bài giảng và các học liệu sẽ được tích hợp trong một thể thống nhất trong một hệ thống phân cấp như sau.
- Cấp thứ hai là các module bài giảng.
- Các cấp tiếp theo là các học liệu, gồm các thành phần sau: 255 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN + Bài giảng đa phương tiện.
- Khuyến khích bài giảng video có hình ảnh động và âm thanh kết hợp với trình diễn slide.
- Bài giảng đa phương tiện giúp cho người học có thể tự học một cách tự nhiên nhất.
- Học liệu đa phương tiện đơn giản nhất có thể là âm thanh như bài giảng được ghi âm.
- Bài giảng toàn văn trong định dạng Pdf không cho sửa.
- Slide bài giảng.
- Một hình ảnh cấu trúc bài giảng điện tử trên VNUCE được minh họa như hình dưới đây.
- Điều kiện đăng ký xây dựng bài giảng điện tử mức 3 - Môn học phải có giáo trình đã được nghiệm thu, được dạy từ 3 năm trở lên và tiếp tục được sử dụng trong những năm tiếp theo (có xác nhận của đơn vị đào tạo.
- Giảng viên nắm được quy trình, phương pháp làm bài giảng điện tử hoặc kết hợp với một đơn vị có khả năng hỗ trợ kỹ thuật làm bài giảng điện tử.
- Đề cương đăng ký làm bài giảng điện tử được chuẩn bị theo đúng mẫu và được Hội đồng Thẩm định bài giảng điện tử của ĐHQGHN thông qua.
- Số lượng sinh viên sử dụng bài giảng điện tử mỗi khoá học là một yếu tố để xem xét.
- Bài giảng điện tử mức 3 giúp người học có thể tự học được và có thể coi như là một giáo trình điện tử.
- CÁC BƯỚC VÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 3.1.
- Bài giảng text thông thường cần nêu rõ.
- Điều kiện tiên quyết: những kiến thức cần phải có để tiếp thu bài giảng này.
- Bài giảng toàn văn được quy định viết ở một trong 4 định dạng sau.
- Các tư liệu và cơ sở dữ liệu để sử dụng xây dựng bài giảng điện tử - Hiện vật, mẫu vật - Tư liệu giấy, ảnh (tranh, ảnh, hình vẽ, bản đồ, biểu đồ, phim ảnh.
- Tư liệu số (các trang Web, các đĩa CD, các băng video, các tư liệu download từ mạng internet, các bài giảng điện tử liên quan đã có…) 257 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN - Những yêu cầu đòi hỏi phải có để xây dựng bài giảng điện tử + Xây dựng bài thử nghiệm + Quay phim hiện trường + Khai thác kho tư liệu trong và ngoài nước.
- Hệ thống những bài tập, câu hỏi, bài thi trắc nghiệm của bài giảng và đáp án trả lời hoặc hướng dẫn trả lời.
- Bản tóm tắt những khối kiến thức cơ bản của bài giảng (ngắn gọn/ điểm chốt.
- Danh sách tư liệu: được xây dựng chi tiết như sau: STT Mô tả Loại Định Tên tệp Ở đâu Dự kiến dạng 1 Giải thích rõ Video/Audio/Tex Avi hay Viết rõ Viết rõ thư Dùng cho module tư t/… mov hay tên tệp mục lưu trữ những module liệu này minh Tự dựng hay sưu … trong CD báo bài giảng nào hoạ điều gì.
- tầm (bản quyền) cáo 2 … Mỗi tư liệu điện tử là một mô đun (tệp) tương đối độc lập, có thể tái sử dụng trong những bài giảng khác một cách dễ dàng.
- Tư liệu điện tử có thể có do sưu tầm (chú ý đến bản quyền) hay tự dàn dựng.
- Tư liệu điện tử có thể là phim, video, ảnh, hình vẽ, bản đồ, hoạt hình, âm thanh, văn bản (plaintext) và các câu hỏi trắc nghiệm, bài tập.
- Kịch bản và lời bình cho mỗi mô đun bài giảng là văn bản mô tả việc trình diễn các tư liệu theo trình tự, hình thức xác định, hiệu ứng màu sắc, âm thanh.
- Về nguyên tắc, kịch bản phải chi tiết đến mức mà một chuyên viên không có chuyên môn về môn học chỉ có trình độ công nghệ thông tin có thể tạo dựng được một bài giảng điện tử.
- Tập hard copy các powerpoint để trình bày bài giảng.
- Chuẩn bị bài giảng 3.2.1.
- Khâu hoàn thiện bài giảng điện tử Sử dụng các nguồn tư liệu để hoàn thiện bài giảng theo chuẩn SCORM.
- ĐHQGHN đã xây dựng công cụ phần mềm VNUCE giúp cho việc soạn thảo, tổ chức bài giảng và đóng gói theo chuẩn SCORM được thuận tiện.
- Hướng dẫn sử dụng Bao gồm các hướng dẫn cho người học và hướng dẫn cho đơn vị tổ chức đào tạo theo bài giảng này.
- CÁC ĐỊNH MỨC KINH PHÍ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 4.1.
- Chuẩn bị vật liệu cho bài giảng Mức chi tối đa là đồng và phải có hoá đơn tài chính, hợp đồng thuê khoán theo nội dung công việc cụ thể và hợp lệ.
- trong đề cương đăng ký làm bài giảng điện tử phải có dự trù trước với các thuyết minh về sự cần thiết đối với việc làm nội dung của bài giảng điện tử và phải được phê duyệt trước khi thu thập.
- Số hoá bài giảng toàn văn Kinh phí hỗ trợ là: 5.000 đồng/1 trang.
- Làm slide điện tử Định mức chung là: 9.000 đồng/1 slide, không phân biệt slide chữ hay có ảnh và hiệu ứng động.
- Không cấp kinh phí hỗ trợ kỹ thuật cho bài giảng điện tử mức 1 và 2.
- Kinh phí triển khai Kinh phí triển khai đào tạo một khoá học với toàn bộ các hoạt động dạy - học trên mạng đối với bài giảng mức 3 là đồng.
- Không cấp kinh phí triển khai cho bài giảng điện tử mức 1 và 2.
- Bài giảng điện tử mức 1 và 2 - Chủ tịch hội đồng: 150.000 đồng - Phản biện: 150.000 đồng/người - Phó chủ tịch, thư ký: 100.000 đồng/người - Ủy viên hội đồng: 70.000 đồng/người - Khách mời (đại diện lãnh đạo trường/khoa.
- 50.000 đồng/người - Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu cho hội đồng: 50.000 đồng - Đưa tài liệu mời phản biện và lấy nhận xét phản biện: 70.000 đồng/1 bài giảng.
- Bài giảng điện tử mức 3 - Chủ tịch hội đồng: 300.000 đồng - Phó chủ tịch, thư ký hội đồng: 250.000 đồng/1 người - Uỷ viên hội đồng: 200.000 đồng/1 người 261 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN - Phản biện: 400.000 đồng/người - Chuẩn bị tài liệu cho hội đồng: 100.000 đồng - Khách mời (đại diện lãnh đạo trường/khoa.
- 50.000 đồng/1 khách mời + Đưa tài liệu mời phản biện và lấy nhận xét phản biện: 70.000 đồng/1 bài giảng.
- Bài giảng điện tử mức 1 và 2 - Cấp khoa: 300.000 đồng - Cấp trường: 300.000 đồng - Cấp ĐHQGHN: 300.000 đồng 4.11.2.
- Bài giảng điện tử mức 3 - Cấp khoa đồng - Cấp trường đồng - Cấp ĐHQGHN đồng.
- Định mức tổng kinh phí xây dựng một bài giảng điện tử 4.12.1.
- Bài giảng điện tử mức 1: từ 1 triệu đến 5 triệu đồng/1 bài giảng (tuỳ thuộc vào số lượng file text và số lượng file hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu minh hoạ).
- Bài giảng điện tử mức 2: từ 6 triệu đến 10 triệu đồng/1 bài giảng 4.12.3.
- Bài giảng điện tử mức 3: từ 50 triệu đến 90 triệu đồng/1 bài giảng.
- ĐĂNG KÝ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 5.1.
- Bài giảng điện tử mức 1 và 2 - Viết đề cương đăng ký xây dựng bài giảng điện tử (theo mẫu.
- Xây dựng bài giảng điện tử mức 1 và 2 hoàn chỉnh.
- Bài giảng điện tử mức 1 và 2 là bài giảng điện tử ở mức độ đơn giản nên ĐHQGHN sẽ tiến hành thẩm định, nghiệm thu luôn sau khi tác giả đăng ký và nộp sản phẩm bài giảng điện tử hoàn chỉnh.
- Bài giảng điện tử mức 3 - Viết đề cương đăng ký xây dựng bài giảng điện tử (theo mẫu.
- Đề nghị các đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN căn cứ bản hướng dẫn này để tổ chức xây dựng bài giảng điện tử đạt chất lượng tốt.
- PGS.TS Nguyễn Văn Nhã 263 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tên: đơn vị đào tạo Mẫu ĐỀ CƯƠNG ĐĂNG KÝ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Mức đăng ký: Tên môn học: Thời lượng: Tên giảng viên chủ trì: HÀ NỘI, 20… 264 Phần I.
- HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ I.
- Giảng viên thực hiện có nắm được quy trình, phương pháp làm bài giảng điện tử hay không.
- Giảng viên thực hiện có kỹ năng sử dụng các phần mềm hỗ trợ việc soạn và đóng gói bài giảng điện tử hay không.
- Tóm tắt nội dung bài giảng điện tử II.1.
- Các mô đun: một bài giảng điện tử được chia làm nhiều mô đun và có thể có nhiều cấp độ.
- Các học liệu điện tử: hình ảnh, âm thanh, video clip, các phần mềm (bao gồm cả thí nghiệm ảo hoặc mô phỏng) trợ giúp sinh viên trong quá trình học.
- Các tư liệu và cơ sở dữ liệu để sử dụng xây dựng bài giảng điện tử (Cần thuyết minh chi tiết về sự cần thiết đối với việc xây dựng bài giảng điện tử) IV.1.
- Tư liệu số (các đĩa CD/VIDEO/DVD, các băng video, các tư liệu từ Internet, các bài giảng điện tử liên quan đã có.
- Những yêu cầu đòi hỏi phải có để xây dựng bài giảng điện tử - Xây dựng bài thử nghiệm.
- Dự kiến kinh phí (Tùy mức bài giảng đăng ký, tác giả dự trù kinh phí cho phù hợp định mức quy định.
- Bài giảng điện tử mức 1 và 2 không có kinh phí các mục VI, VII, IX, X) STT Nội dung công việc Số Đơn Đơn giá Thành tiền lượng vị (VN đồng) (VN đồng) tính I Xây dựng kịch bản và lời bình trang 60.000 II Chuẩn bị vật liệu cho bài giảng Tối đa 20 triệu Chuẩn bị mẫu vật, II.1 dụng cụ thí nghiệm… Mua sách, tài liệu tham khảo II.2 - Tài liệu tiếng Việt - Tài liệu tiếng nước ngoài Mua tài liệu số hoá (đĩa tư liệu, II.3 băng video, phần mềm, mô phỏng, thí nghiệm ảo) II.4 Thu thập các tài liệu số hóa trên mạng 266 Phần I.
- HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI STT Nội dung công việc Số Đơn Đơn giá Thành tiền lượng vị (VN đồng) (VN đồng) tính III Số hóa bài giảng III.1 - Số trang đúng định mức trang 5.000 III.2 - Số trang vượt định mức trang 3.500 IV Làm side điện tử slide 9.000 V Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm V.1 - Số câu hỏi, BT đúng định mức câu 25.000đ/câu VI.2 - Số câu hỏi, BT vượt định mức câu 30.000đ/câu Phần giảng và minh hoạ có học liệu VI đa phương tiện không có tương tác qua dữ liệu Học liệu âm thanh thuần tuý, VI.1 phút 5.000 không có hình Học liệu có âm thanh và hình ảnh VI.2 động thực hiện tại lớp học, studio phút 60.000 hoặc phòng thí nghiệm Học liệu có âm thanh và hình ảnh VI.3 phút 80.000 động thực hiện tại hiện trường VII Thí nghiệm ảo và mô phỏng VIII Kinh phí quản lý VIII.1 - Kinh phí quản lý cấp khoa VIII.2 - Kinh phí quản lý cấp trường VIII.3 - Kinh phí quản lý cấp trường IX Kinh phí triển khai giá trị X Kinh phí hỗ trợ kỹ thuật hợp đồng Tổng số Tổng số tiền bằng chữ: Xác nhận của đơn vị đào tạo Giảng viên đăng ký 267