« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÙNG HOÀI NGỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- PHÙNG HOÀI NGỌC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Lưu hành nội bộ ĐẠI HỌC AN GIANG 2002 PHẦN MỘT VĂN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Văn hóa là cái còn lại khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả .
- Văn hóa là gì ? Theo cách hiểu thông thường, văn hóa là học thức, trình độ học vấn và lối sống lành mạnh.
- Chúng ta chọn định nghĩa đã được UNESCO công nhận: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn và trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội” 2.
- Tính chất và chức năng của văn hóa 2.1.
- Tính giá trị và chức năng thúc đẩy xã hội vận động đi lên Có nhiều cách phân loại giá trị văn hóa.
- Tính dân tộc tạo nên cá tính, bản sắc riêng, phân biệt với dân tộc khác 3.
- Văn hoá Văn hiến Văn vật Văn minh Hài hoà giữa vật Thiên về Thiên về Thiên về giá trị vật chất và tinh thần giá trị tinh thần giá trị vật chất chất, kỹ thuật Có bề dài lịch sử Có bề dài lịch sử Có bề dài lịch sử Có trình độ phát triển Có tính dân tộc Có tính dân tộc Có tính dân tộc Có tính quốc tế Thiên về nông Thiên về nông Thiên về nông Thiên về thành thị, thôn,nông nghiệp, thôn, nông nghiệp, thôn, nông nghiệp, thương mại, và công phương Đông phương Đông phương Đông nghiệp, phương Tây 4.
- Cấu trúc của một nền văn hóa Có thể chia ra 4 thành tố, gồm: 1 Bộ phận văn hóa nhận thức 2 Bộ phận văn hóa tổ chức cộng đồng xã hội và đời sống cá nhân.
- 3 Bộ phận văn hóa ứng xử trong môi trường tự nhiên.
- 4 Bộ phận văn hóa ứng xử trong môi trường quốc tế.
- Các bộ môn nghiên cứu văn hóa Gồm những chuyên ngành.
- Văn hóa học đại cương, còn gọi là Lí thuyết văn hóa, nghiên cứu các khái niệm, quy luật hình thành và phát triển văn hóa.
- Địa lí văn hóa : tìm hiểu vh.
- Lịch sử văn hóa: khảo sát quá trình diễn biến của một nền văn hóa dân tộc(theo chiều dọc.
- Cơ sở văn hóa nhằm nghiên cứu một nền văn hóa dân tộc, bao hàm cả địa-văn hóa và sử -văn hóa, nhằm hướng vào thời hiện đại, với mục đích bảo tồn và phát triển nền văn hóa ấy .
- Hai loại hình văn hoá cơ bản trên thế giới Người ta thường phân chia thế giới ra hai khu vực văn hóa: phương Đông và phương Tây.
- Văn hoá nông nghiệp Văn hoá du mục Tiêu chí (Chủ yếu ở phương Đông) (Chủ yếu ở phương Tây) Địa hình, khí hậu đồng bằng, nóng, ẩm, thấp thảo nguyên, lạnh, khô, cao Nghề nghiệp chính trồng lúa nước chăn nuôi du mục Cách sống (nơi ở) định cư, nhà ở ổn định du cư, cắm trại, lều tạm bợ Quan hệ với tự nhiên gắn bó, hoà hợp chiếm đoạt, khai thác Ăn uống đồ ăn thực vật đồ ăn động vật trọng tình, trọng đức, trọng trọng lý (nguyên tắc), trọng tài, Quan hệ xã hội văn, trọng nữ, dân chủ, trọng võ, trọng nam giới, trọng trọng tập thể cá nhân (thủ lĩnh) hiếu hoà, dung hợp, mềm hiếu chiến, độc tôn, cứng rắn Giao lưu đối ngoại dẻo khi đối phó bằng bạo lực chủ quan, cảm tính, kinh khách quan, lý tính, thực Đặc điểm tư duy nghiệm, tổng hợp và biện nghiệm, phân tích và siêu hình chứng thiên về truyện, kịch, múa sôi Văn học nghệ thuật thiên về thơ, nhạc trữ tình động thiên văn, triết học tâm linh, Xu hướng khoa học khoa học tự nhiên, kỹ thuật tôn giáo Khuynh hướng chung thiên về văn hoá nông thôn thiên về văn minh thành thị Trên đây trình bày những dấu hiệu khác biệt cơ bản nhất giữa hai loại hình văn hóa chủ yếu của loài người.
- PHẦN HAI CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Chương 2 XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM Ba yếu tố cơ bản tạo nên một nền văn hóa.
- Chủ thể văn hóa ฀ Không gian văn hóa ฀ Thời gian văn hóa 1.
- Chủ thể văn hóa là các dân tộc Việt Nam Cách đây trên 30 vạn năm, loài người sống ở hai khu vực chính : phía Tây và phía Đông.
- Dần dần, chủng Nam Á chia tách ra nhiều dân tộc gọi chung là nhóm Bách Việt, như Dương Việt, Đông Việt, Điền Việt, Lạc Việt, Mân Việt, Nam Việt.
- Nhóm này hình thành theo 4 nhóm ngôn ngữ là Việt -Mường, Môn-Khmer, Tày-Thái, Mèo-Dao.Trong đó, dân tộc Việt (kinh) chiếm đa số, tới 90.
- Trong khi đó, một bộ phận dân Indonesien không muốn ở lại hợp chủng với các dòng du mục phương Bắc nên đã di chuyển dọc theo dãy Trường Sơn vào phía Nam, định cư lại ở vùng Tây nguyên và Trung bộ, đó là các dân tộc Bana, Eđê, Gia rai, Churu, Vân kiều.
- và dân tộc Chăm ngày nay.
- Không gian văn hóa (còn gọi : lãnh thổ văn hóa) 2.1.
- Hai tam giác không gian văn hóa Việt Nam Hãy xác định vị trí sông Dương Tử trên bản đồ và đường biên giới Việt -Trung ngày nay.
- Đây là giai đoạn các dân tộc phương Nam còn sống chung với các dân phương Bắc xuống.
- Cách đây khoảng 4000 năm, các dân tộc Việt lùi xuống, hình thành quốc gia đầu tiên gọi là Văn Lang, đồng thời mở mang bờ cõi về phương Nam.
- Sáu vùng văn hóa Việt Nam Đất nước Việt Nam có địa hình, khí hậu đa dạng nên đã hình thành nhiều vùng văn hóa khác nhau.
- Vùng văn hóa Tây Bắc Hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn sông Hồng,thuộc lưu vực sông Đà., kéo dài tới phía bắc tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An.Có trên 20 dân tộc sinh sống, tiêu biểu là hai dân tộc Thái và Mường.
- Thành tựu văn hóa nổi bật.
- Vùng văn hóa Việt Bắc (còn gọi : vùng Đông bắc) Núi non hiểm trở bên tả ngạn sông Hồng.
- Vùng văn hóa Bắc Bộ (vùng Thăng long, vùng sông Hồng ) Gồm các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình,Thanh Hóa, Nghệ An.
- Cư dân chủ yếu là người Việt Kinh, sống thành làng xã.Vùng này đất đai trù phú, phát triển toàn diện, sẽ là nguồn cội của văn hóa Trung bộ và Nam bộ sau này và trở thành trung tâm văn hóa cả nước.
- Vùng văn hóa Trung Bộ Dải đất hẹp và dài dọc theo biển Đông, từ tỉnh Quảng bình tới tỉnh Phan Thiết.
- Bộ phận văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ với nhiều thành tựu đặc sắc về kiến trúc và điêu khắc...tiêu biểu là những Tháp Chàm.
- Trung tâm của vùng văn hóa Trung bộ là tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Vùng văn hóa Tây Nguyên Phía đông dãy Trường Sơn, bốn tỉnh Gia Lai, Kontum, Đak Lak, Lâm Đồng.
- Trên 20 dân tộc, đây là vùng có nhiều thành tựu văn hóa cổ đặc sắc, như các lễ hội, nhạc cụ cồng chiêng, dân ca, lễ hội, trường ca cổ (Đam San, Xing Nhã.
- Vùng văn hóa Nam bộ Hai lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long gọi là miền Đông Nam bộ và Tây Nam bộ, trung tâm là thành phố Sài Gòn - Gia Định.
- Nhìn chung, các dân tộc Việt liên hệ gắn bó mật thiết với các dân tộc Đông Nam Á từ trong nguồn gốc : giống người, ngôn ngữ, lối sống.
- Đây là cơ sở tạo ra sự khác biệt cơ bản giữa văn hóa Việt Nam và Trung Hoa.
- Mối quan hệ không gian văn hóa Việt Nam - Trung Quốc Khởi đầu, người Hán một dân tộc du mục, sống ở thượng nguồn sông Hoàng Hà..Về sau, họ làm thêm nghề nông nghiệp trồng kê mạch (nông nghiệp khô).
- Dần dần, họ di chuyển từ Tây sang Đông, dọc theo sông Hoàng hà xuống hạ lưu.Đến đây, định cư và hình thành nền văn hóa sông Hoàng Hà.Thời kỳ này để lại từ “đông tiến“ như một phương hướng sinh tồn và quan trọng nhất trong đời sống (đông cung, đông sàng.
- Đó là cuộc Nam tiến với khái niệm “kim chỉ nam“ (nhiều dòng người đã hợp chủng với các dân tộc phương Nam - xem lại phần Chủ thể văn hóa Việt .
- nguồn gốc các dân tộc Việt nam).
- Trong giai đoạn này, chắc chắn người Hán đã thu nhận không ít thành tựu văn hóa phương Nam để góp vào nền văn hóa Hán - sông Hoàng Hà.
- Như vậy, ngay từ những buổi đầu hình thành văn hóa, dân tộc Việt và Hán đã có ảnh hưởng lẫn nhau, qua lại một cách tự nhiên trong thời kì sống chung ở phía Nam sông Dương Tử.
- Văn hóa Trung Hoa = Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hoá nông nghiệp khô Trung nguyên + Văn hóa lúa nước phương Nam.
- (hoặc: Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hóa nông nghiệp khô Trung nguyên = Văn hóa Hoàng Hà) Văn hóa Việt Nam = Văn hóa nam sông Dương tử + Văn hóa sông Hồng, sông Mã + Văn hóa miền Trung và sông Mekong.
- Thời gian văn hoá Việt Nam (còn gọi: Llịch sử văn hóa / Tiến trình văn hóa / Diễn trình văn hóa) Có thể chia thành 6 giai đoạn / ba lớp.
- Lớp văn hóa bản địa Giai đoạn 1: giai đoạn tiền sử Kể từ thượng cổ đến khi hình thành nước Văn Lang.
- Thành tựu văn hóa chính.
- Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và Ấn Độ Giai đoạn 3: giai đoạn văn hóa chống Bắc thuộc Kể từ Triệu Đà (238.tr.CN) đến khi Ngô Quyền giành lại độc lập dân tộc (938) Ý thức đối kháng kiên trì, bất khuất trước nguy cơ xâm lăng của phong kiến phương Bắc.
- Mặc dù lúc này nền văn hóa Văn Lang - Âu Lạc đã lạc hậu, suy thoái cần được sự tiếp nhận thêm văn hóa khu vực phát triển hơn, nhưng để giữ gìn chủ quyền dân tộc, nhân dân ta kiên trì tìm mọi cách chối từ văn hóa Hán đang tràn vào theo gót ngựa quân xâm lược Tuy nhiên, trong khi chối từ, dân tộc ta vẫn chấp nhận tiếp thu một phần văn hóa Hán.
- Giai đoạn này không có những thành tựu văn hóa đáng kể.
- Nếu có, chúng ta cần nói đến hai nguồn văn hóa Ấn Độ truyền vào nước ta theo con đường hòa bình, đó là văn hóa Phật giáo thâm nhập vào miền Bắc và văn hóa Hồi giáo, Bà la môn đi vào miền Trung bộ tạo dựng nên vương quốc Chămpa.
- Bọn phong kiến phương Bắc ra sức phá huỷ, tiêu diệt thành tựu văn hóa dân tộc ta như: thu gom sách vở, bắt thay thế trang phục Hán.v.v… nhưng không đạt được mục đích Có thể hệ thống văn tự Việt đã bị xóa bỏ trong suốt ngàn năm đô hộ này.
- Giai đoạn 4: Văn hóa Đại Việt thời tự chủ Sau chiến thắng của Ngô Quyền, nước ta lại xây dựng nền độc lập.Trải qua các triều đại ngắn Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, phải đến thời nhà Lý nền văn hóa Đại Việt mới phát triển mạnh với tinh thần phục hưng mãnh liệt.
- Tiếp theo là nhà Trần, nền văn hóa Đại Việt đạt được bước phát triển rực rỡ, gọi chung là thời đại văn hóa Lý - Trần.
- Đạt tới đỉnh cao rực rỡ là thời nhà Lê, nước ta đã có một nền văn hóa phong kiến ngang tầm khu vực, đủ sức tự cường và giữ vững độc lập dân tộc.
- Dân tộc ta phát triển về phương Nam vừa nhằm mục đích bảo vệ lãnh thổ, vừa phát triển đất nước.
- Dân tộc ta khẩn trương tiếp thu văn hóa phong kiến Trung Hoa, chủ yếu là hệ thống giáo dục Nho Giáo, Phật giáo Trung hoa, kể cả Đạo giáo, theo xu hướng”Tam giáo đồng quy“.
- Với phương châm “Việt nam hóa“ những thứ văn hóa ngoại lai, nghĩa là tiếp nhận văn hóa và vận dụng cho phù hợp hoàn cảnh và bản lĩnh, tính cách dân tộc Việt, nhân dân ta đã tạo nên một nền Nho giáo Việt Nam, Phật giáo Việt nam.
- Thủ đô bền vững từ đây đặt tại Thăng Long, với Quốc Tử Giám được coi là trường đại học đầu tiên, cùng với Văn Miếu, khẳng định một giai đoạn phát triển cao của dân tộc 3.3.
- Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây và thế giới Giai đoạn 5: Văn hóa Đại Nam Đại Nam là quốc hiệu do Nhà Nguyễn Minh Mạng đặt sau tên Việt Nam do Gia Long đặt.
- Sau thời kì hỗn độn Lê - Mạc,Trịnh Nguyễn phân tranh, đến nhà Nguyễn, Nho giáo lại được phục hồi làm quốc giáo, nhưng nó đã đến hồi suy tàn, không còn đủ khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa tiến kịp phương Tây.
- Giai đoạn 6: Văn hóa hiện đại Kể từ khi thực dân Pháp đặt được nền cai trị trên cõi Đông dương và Việt Nam, đầu thế kỉ 20, văn hóa phương Tây tự do tràn ngập vào nước ta : Khoa học xã hội-nhân văn nước ta vốn có một bề dày nhưng cần tiếp thu những phương pháp mới Khoa học tự nhiên kĩ thuật hầu như hoàn toàn mới đã được tiếp thu nhanh.
- Hệ thống chữ quốc ngữ được sáng tạo, giúp cho phong trào học tập, truyền bá văn hóa mới được nhanh chóng.
- Nhìn chung, dân ta vừa chấp nhận Âu hoá, vừa chống Âu hóa trong chừng mực nhất định, bảo đảm vừa tiến kịp trình độ thế giới, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Những giá trị văn hóa mới đang định hình cần có thời gian thử thách và lựa chọn.
- Tóm tắt quá trình hình thành văn hóa Việt Nam: Lớp văn hoá giao lưu Lớp giao tiếp phương Tây và Lớp văn hoá bản địa Trung Quốc, Ấn Độ thế giới 1.
- Giai đoạn văn hoá tiền 3.
- Giai đoạn chống Bắc thuộc 5.Giai đoạn văn hoá Đại Nam sử 2.
- Giai đoạn văn hoá Văn 4.Giai đoạn văn hoá Đại Việt 6.
- Giai đoạn văn hoá hiện đại Lang - Âu Lạc Chương III: NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM 1