« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông VITECO đến năm 2018


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN NGUYÊN THÀNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG VITECO ĐẾN NĂM 2018 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.
- Khái niệm về chiến lược.
- Phân loại chiến lược.
- Khái niệm về quản trị chiến lược.
- NỘI DUNG CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC.
- Khái niện hoạch định chiến lược.
- Mô hình hoạch định chiến lược.
- Phân tích môi trường kinh doanh.
- Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược.
- CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC.
- Chiến lược cấp Công ty.
- Chiến lược tăng trưởng tập trung.
- Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập (liên kết.
- Chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hóa.
- 28 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Nguyên Thành Lớp QTKD1-2011B 21.3.1.4.
- Chiến lược suy giảm.
- Chiến lược hỗn hợp.
- Chiến lược hướng ngoại.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.
- Chiến lược cấp bộ phận chức năng.
- Chiến lược sản xuất.
- Chiến lược tài chính.
- 32 1.3.3.3 Chiến lược nghiên cứu và phát triển.
- Chiến lược quản trị nguồn nhân lực.
- Chiến lược marketing.
- CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC.
- Công cụ lựa chọn chiến lược.
- 43 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG VITECO.
- Ngành nghề kinh doanh.
- 54 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Nguyên Thành Lớp QTKD1-2011B 32.2.
- Phân tích năng lực kinh doanh.
- 86 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG VITECO ĐẾN NĂM 2018.
- 87 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Nguyên Thành Lớp QTKD1-2011B 43.1.1.
- Tầm nhìn chiến lược.
- LỰA CHỌN CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CHO CÔNG TY VITECO ĐẾN NĂM 2018.
- Lựa chọn chiến lược phát triển kinh doanh cho Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông VITECO đến năm 2018.
- Chiến lược phát triển thị trường tại các tỉnh thành phố mới.
- Chiến lược hội nhập dọc ngược chiều.
- Chiến lược phát triển sản phẩm mới chất lượng với giá cạnh tranh.
- Chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Các chiến lược hợp tác kinh doanh.
- 107 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Nguyên Thành Lớp QTKD1-2011B 53.4.3.2.
- Chiến lược hợp tác kinh doanh.
- Chiến lược tự đầu tư.
- 113 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Nguyên Thành Lớp QTKD1-2011B 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ Từ viết tắt Diễn giải VITECO Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông VITECO TST Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông PTIC Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Bưu điện COKYVINA Công ty Cổ phần Thương mại Bưu Chính Viễn thông VINAPHONE Công ty Dịch vụ Viễn thông MOBIFONE Công ty Thông tin Di động IFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (Internal Factor Evaluation Matrix) EFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (Externel Factor Evaluation Matrix) SWOT Ma trận điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – nguy cơ (Strengths-Weaknesses, Opportunities-Threats) QSPM Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (Quantitative Strategic Planning Matrix) ST Chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (Strengths – Threats) WT Chiến lược điểm yếu – nguy cơ (Weaknesses – Threats) SO Chiến lược điểm mạnh – cơ hội (Strengths - Opportunities) WO Chiến lược điểm yếu – cơ hội (Weaknesses - Opportunities ) BCG Ma trận thị phần/ tăng trưởng của (Boston Consulting Group) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNP Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Product) LN Lợi nhuận ĐT Đầu tư CP Cổ phiếu NH Ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Nguyên Thành Lớp QTKD1-2011B 7Từ viết tắt Diễn giải ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area) ITU Liên minh Viễn thông Quốc Tế (International Telecommunication Union) WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) BTS Trạm thu phát sóng di động (Base Transciver Station) ADSL Đường dây thuê bao số bất đối xứng (Asymmetric Digital Subscriber Line) PDH Truyền dẫn cận đồng bộ (Plesiochronous Digital Hierachy) SDH Truyền dẫn đồng bộ (Synchronous Digital Hierachy) IBS Hệ thống phát sóng trong các tòa nhà cao tầng (InBuilding System) GSM Hệ thống thông tin di động toàn cầu (Global System for Mobile Communications) Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Nguyên Thành Lớp QTKD1-2011B 8DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ STT Tên bảng biểu Trang 1 Bảng 1.1.
- Mô hình quản trị chiến lược 15 2 Hình 1.2.
- Mô hình hoạch định chiến lược 16 3 Hình 1.3.
- Lưới chiến lược kinh doanh 40 10 Hình 1.10.
- Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong tiến trình cổ phần hóa một doanh nghiệp nhà nước cụ thể, kể cả trong các văn bản hướng dẫn của chính phủ và trong thực tiễn cổ phần hóa đều chỉ yêu cầu xây dựng phương án tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa và phương án này lại được xây dựng trước khi doanh nghiệp nhà nước cổ phần thành lập mang nặng tính hình thức, nên hậu quả là sau khi thành lập và đi vào hoạt động hoặc đã lạc hậu không phù hợp hoặc không phù hợp, không phải là một cương lĩnh định hướng chiến lược trong dài hạn.
- Có thể nói hầu hết doanh nghiệp cổ phần đều thiếu một chiến lược kinh doanh tường minh và phù hợp sau khi thành lập.
- Một chiến lược kinh doanh được xác lập khi triển khai vào thực tế có thể phải điều chỉnh để thích nghi và phát triển.
- Những biến đổi nhanh của điều kiện môi trường thường tạo ra các cơ hội và nguy cơ bất ngờ làm tác động xấu đến quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Nguyên Thành Lớp QTKD1-2011B 11hiện tại.
- Để khắc phục công ty VITECO phải phát triển chiến lược kinh doanh mới, phù hợp thích ghi với điều kiện môi trường mới.
- Việc phát triển chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp là vô cùng cần thiết, góp phần làm nên thành công của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp phát triển bền vững trong môi trường kinh doanh ngày càng có nhiều sự cạnh tranh khốc liệt.
- Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông VITECO đến năm 2018” làm đề tài tốt nghiệp luận văn cao học ngành Quản trị kinh doanh.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cở sở những vấn đề về lý luận, phương pháp luận hoạch định chiến lược kinh doanh và từ phân tích môi trường kinh doanh, thực tế tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó đề ra chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công nghệ Viễn thông VITECO đến năm 2018, nhằm hướng đến các mục tiêu cơ bản sau.
- Hệ thống hoá các lý thuyết, quan điểm về chiến lược kinh doanh.
- Xác định được thời cơ, thế mạnh và điểm yếu để làm cơ sở định hướng chiến lược kinh doanh.
- Đề xuất chiến lược kinh doanh phù hợp với thực trạng của Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông VITECO.
- Xây dựng giải pháp để thực hiện hiệu quả các chiến lược kinh doanh này.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận, cơ sở khoa học về quản trị kinh doanh, hoạch định chiến lược kinh doanh và thực trạng hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông VITECO.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Nguyên Thành Lớp QTKD1-2011B 124.
- Phương pháp thống kê, phân tích, mô hình hóa, dự báo để phân tích đánh giá và đưa ra các chiến lược kinh doanh của công ty.
- Nội dung luận văn Luận văn gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về chiên lược và hoạch định chiến lược kinh doanh Chương 2: Phân tích các căn cứ hình thành Ciến lược phát triển kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông VITECO Chương 3: Một số giải pháp chiến lược phát triển kinh doanh cho Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông VITECO đến năm 2018.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Nguyên Thành Lớp QTKD1-2011B 13Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lược Hiện tại có nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược, nguyên nhân cơ bản có sự khác nhau này là do có các hệ thống quan niệm khác nhau về tổ chức nói chung và các phương pháp tiếp cận khác nhau về chiến lược của tổ chức nói riêng.
- Theo Jonhson và Scholes, chiến lược được định nghĩa như sau: “Chiến lược là việc xác định định hướng và phạm vi hoạt động của một tổ chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức”.
- Theo định nghĩa này chiến lược của một doanh nghiệp được hình thành để trả lời các câu hỏi sau.
- Theo Micheal Porter, “chiến lược là việc tạo ra một sự hài hòa giữa các hoạt động của một công ty.
- Sự thành công của chiến lược chủ yếu dựa vào việc tiến hành tốt nhiều việc và kết hợp chúng với nhau.
- Cốt lõi của chiến lược là lựa chọn cái chưa được làm”.
- Theo cách tiếp cận này, chiến lược là tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh, tìm và thực hiện cái chưa được làm.
- Bản chất của chiến lược là xây Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Nguyên Thành Lớp QTKD1-2011B 14dựng được lợi thế cạnh tranh.
- Chiến lược là xây dựng một vị trí duy nhất và có giá trị tác động một nhóm các hoạt động khác biệt.
- Phân loại chiến lược Có nhiều cách phân loại chiến lược: Nếu căn cứ vào phạm vi của chiến lược, người ta chia chiến lược thành 02 loại: Loại thứ nhất: chiến lược chung hay còn gọi là chiến lược tổng quát.
- Chiến lược chung của tổ chức hay tổ chức thường đề cập đến những vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài.
- Chiến lược chung quyết định những vấn đề sống còn của tổ chức.
- Loại thứ hai: chiến lược bộ phận.
- Đây là chiến lược cấp hai.
- Thông thường trong tổ chức, loại chiến lược bộ phận này gồm: chiến lược sản phẩm.
- chiến lược giá cả, chiến lược phân phối và chiến lược giao tiếp và khuếch trương.
- Chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận liên kết với nhau thành một chiến lược hoàn chỉnh.
- Không thể coi là một chiến lược nếu chỉ có chiến lược chung mà không có chiến lược bộ phận được thể hiện bằng các mục tiêu và mỗi mục tiêu lại được thể hiện bằng một số chỉ tiêu nhất định.
- Nếu căn cứ vào hướng tiếp cận chiến lược thì chiến lược được chia làm 04 loại: Loại thứ nhất: Chiến lược tập trung vào những nhân tố then chốt.
- Tư tưởng chỉ đạo của việc hoạch định chiến lược ở đây là không dàn trải các nguồn lực, trái lại cần tập trung cho những hoạt động có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động của tổ chức mình.
- Loại thứ hai: Chiến lược dựa trên ưu thế tương đối.
- Tư tưởng chỉ đạo ở đây bắt đầu từ sự phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của tổ chức mình so với các đối thủ cạnh tranh.Thông qua sự phân tích đó, tìm ra điểm mạnh của mình làm chỗ dựa cho chiến lược.
- Loại thứ ba: Chiến lược sáng tạo tấn công.
- Trong loại chiến lược này, việc xây dựng được tiếp cận theo cách cơ bản là luôn luôn nhìn thẳng vào những vấn đề vẫn được coi là phổ biến, khó làm khác được để đặt câu hỏi “tại sao”, nhằm xét lại Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Nguyên Thành Lớp QTKD1-2011B 15những điều tưởng như đã kết luận.
- Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi nghi ngờ sự bất biến của vấn đề có thể có được những khám phá mới làm cơ sở cho chiến lược của tổ chức mình.
- Loại thứ tư: Chiến lược khai thác các mức độ tự do.
- Cách xây dựng chiến lược ở đây không nhằm vào nhân tố then chốt mà nhằm vào - khai thác khả năng có thể có của các nhân tố bao quanh nhân tố then chốt.
- Khái niệm về quản trị chiến lược Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức.
- Mô hình quản trị chiến lược (Nguồn: Garry D.
- Smith và cộng sự, Chiến lược và sách lược kinh doanh ) Mô hình quản trị chiến lược được thể hiện như hình 1.1.
- Thực hiện chiến lược.
- Phân tích môi trường Xác định chức năng nhiệm vụ mục tiêu Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược Thực hiện chiến lược Đánh giá và kiểm tra thực hiện Mối liên hệ ngược

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt