« Home « Kết quả tìm kiếm

Công thức tính công của lực điện Công thức Vật lí 11


Tóm tắt Xem thử

- Công thức tính công của lực điện.
- Công của lực điện là gì?.
- Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là A MN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi..
- Công của lực điện trường:.
- q là điện tích ở trong điện trường E, đơn vị là C..
- d là độ dài hình chiếu của MN trên phương vectơ , với chiều dương là chiều Chú ý: d >.
- 0 khi hình chiếu cùng chiều đường sức.
- 0 khi hình chiếu ngược chiều đường sức d = 0 khi hình chiếu vuông góc chiều đường sức.
- Bài tập tính công của lực điện.
- Câu 1: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là:.
- khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối..
- khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức..
- độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện..
- độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức..
- Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd trong đó d là độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện..
- Một điện tích q chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín.
- Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì.
- A ≠ 0 nếu điện trường không đổi D.
- Công của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào hình chiếu điểm đầu và điểm cuối lên một đường sức điện.
- Do đó với một đường cong kín thì điểm đầu và điểm cuối trùng nhau ⇒ A = 0..
- Câu 3: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi nó di chuyển từ M đến N trong điện trường.
- tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN..
- tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q..
- tỉ lệ nghịch với chiều dài đường đi..
- Ta có A = qEd ⇒ A tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích q..
- nó chỉ là chiều dài đường đi MN khi điện tích di chuyển dọc theo đường sức..
- Câu 4: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A.
- Câu 5: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào.
- hình dạng của đường đi..
- độ lớn của điện tích q.
- độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi Hướng dẫn:.
- A = qEd ⇒ A không phụ thuộc hình dạng đường đi của điện tích điểm..
- Câu 6: Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quỹ đạo là một đường cong kín, có chiều dài quỹ đạo là s thì công của lực điện trường là.
- Câu 7: Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường.
- tăng 4 lần..
- tăng 2 lần..
- Mà điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức nên khi quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì d tăng 2 lần ⇒ A tăng 2 lần.