« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lí 11 Bài 24: Suất điện động cảm ứng Soạn Lý 11 trang 152


Tóm tắt Xem thử

- Vật lí 11 Bài 24: Suất điện động cảm ứng giúp các em học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức lý thuyết, đồng thời biết cách giải nhanh được các bài tập Vật lí 11 chương 5 trang 149→152..
- Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải Lý 11 Bài 24 Suất điện động cảm ứng, mời các bạn cùng tham khảo tại đây..
- Lý thuyết Suất điện động cảm ứng.
- Suất điện động cảm ứng là gì?.
- Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín..
- Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ.
- 0: Chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều của mạch..
- 0: Chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) là chiều của mạch..
- Suất điện động cảm ứng..
- Suất điện động cảm ứng.
- Là suất điện động gây ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín..
- Suất điện động cảm ứng trong mạch được xác định bằng biểu thức.
- Nêu ít nhất ba ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ..
- Hiện tượng cảm ứng điện từ là cơ sở:.
- Khi một mạch kín phẳng, quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều 1 lần trong.
- Một mạch kín hình vuông cạnh 10cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- cảm ứng i=2A và điện trở của mạch r=5Ω..
- Suất điện động cảm ứng trong mạch: |e c |=ir=10 (V) Độ biến thiên từ thông qua mạch kín.
- Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a=10cm, đặt cố định trong một từ trường đềucó vectơ cảm ứng từ vectơ B vuông góc với mặt khung.
- Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung..
- Suất điện động cảm ứng trong khung.
- Một mạch kín tròn (C) bán kính R, đặt trong từ trường đều, trong đó vectơ cảm ứng từ B lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa (C) (hình 24.4).
- Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong (C)..
- Suất điện động xuất hiện trong mạch (C).
- Φ là góc hợp bởi véctơ pháp tuyến khung dây n và cảm ứng từ B tại thời điểm ban đầu t = 0.