« Home « Kết quả tìm kiếm

CLB ÔN THI CAO HỌC KINH TẾ THỦ KHOA KỲ TỔNG THI CAO HỌC KINH TẾ UEH, OU 2013


Tóm tắt Xem thử

- CLB ÔN THI CAO HỌC KINH TẾ THỦ KHOA KỲ TỔNG THI CAO HỌC KINH TẾ UEH, OU 2013 (Đề Thi gồm 96 câu hỏi) Môn: TOÁN KINH TẾ Kỳ thi ngày chủ nhật Thời Gian: 180 Phút Mã Đề: 221 Bắt đầu từ 14h00 – 17h00 om Câu 1.Kiểm tra 3 sản phẩm chọn ngẫu nhiên từ một kiện hàng.Gọi 𝐴𝑖 (𝑖=1,2,3) là biến cố sản phẩm thứ i là sản phẩm loại I.
- Cả 3 sản phẩm lấy ra kiểm tra điều là loại I.
- Có không quá 2 sản phẩm loại I.
- Cả 3 sản phẩm lấy ra kiểm tra điều không phải loại I.
- Có không quá một sản phẩm loại 7.c Câu 2.
- Tính xác suất để chọn 1 khách hàng mà người đó chỉ biết được thông tin quảng cáo qua tivi A.
- Một hãng điện tử quảng cáo sản phẩm qua hai phương tiện: báo chi và TV.
- Xác suất để một khách hàng biết về sản phẩm của hãng qua báo chí là 30%, qua TV là 60%, qua cả hai phương tiện trên là 20%.
- Tính xác suất gặp một khách hàng biết thông tin về sản phẩm của hãng không phải qua hai phương tiện trên.
- Một kiện hàng có 7 sản phẩm loại A và 3 sản phẩm loại B.Lấy ngẫu nhiên không hoàn lại lần lượt ra 2 sản phẩm từ lô hàng đó để kiểm tra.
- Tìm xác suất để lấy sản phẩm ra lần thứ nhất là sản phẩm loại A, biết rằng sản phẩm lấy ra lần thứ hai là loại A.
- Xác suất để sinh viên thi môn thứ nhất đạt yêu cầu là 0,8.
- xác suất để sinh viên này thi môn thứ hai đạt yêu cầu là 0,75.
- Xác suất để sinh viên đậu ít nhất 1 môn là 0.9.
- Tìm xác suất để sinh viên này đậu cả 2 môn.
- Tìm xác suất hộp thứ nhất được chọn.
- A.31/70 B.23/53 C.25/53 D.5/9 Câu 9.
- Hộp thứ nhất có 14 sản phẩm.
- Hộp thứ hai có 12 sản phẩm (trong mỗi hộp có một phế phẩm).
- Lấy ww ngẫu nhiên 1 sản phẩm ở hộp thứ nhất bỏ vào hộp thứ hai rồi sau đó từ hộp thứ hai lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm .
- Tìm xác suất lấy được phế phẩm.
- Một kiện hàng có 7 sàn phẩm loại A và 3 sản phẩm loại B.
- Người ta lấy ngẫu nhiên từ kiện ra một sản phẩm để trưng bày.
- Sau đó một khách hàng chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm trong số các sản phẩm còn lại của kiện hàng để mua.
- Tìm xác suất để khách hàng mua được hai sản phẩm loại A.
- Tính xác suất để gặp một sinh viên giỏi toán, biết sinh viên này là nữ.
- A.0,22 B.0,2 C.0,12 D.0,6 Câu 12.Xác suất để máy thứ nhất sản xuất được sản phẩm loại I là 0,3.
- Đối với máy thứ hai xác suất này là 0,4.
- Chọn mỗi máy sản xuất 2 sản phẩm.
- Tính xác suất để có ít nhất 3 sản phẩm loại I trong 4 sản phẩm do 2 om máy sản xuất.
- Xác suất để có máy sản xuất được loại I là 0,7.
- Cho máy sản xuất 10 sản phẩm.
- Tìm xác suất để có ít nhất 3 sản phẩm loại I trong 10 sản phẩm do máy sản xuất.
- Tính xác suất 7.c vào ngày chủ nhật số xe của cửa hàng không đáp ứng đủ nhu cầu thuê xe của khách hàng.
- Tính xác suất trong 3 học viên này có 2 học viên chỉ giỏi một môn.
- Tìm xác suất để có đúng 5 cuộc điện thoại trong 2 phút.
- Xác suất trúng số là 1%.
- Tính xác suất để học sinh này được 13 điểm.
- Tính xác suất để một thí sinh học bài thi đạt (biết luy một thí sinh học bài thì khả năng trả lời đúng 1 câu là 0.7).
- Một kiện hàng có 7 sản phẩm A và 3 sản phẩm B.
- Chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ kiện hàng.
- Bảng phân phối xác suất X của số sản phẩm A trong số 2 sản phẩm được chọn ra là: w.
- Giả sử biến ngẫu nhiên X có phân phối xác suất như sau: X 2 3 4 5 P Tìm phương sai và kỳ vọng của Z.
- Biết xác suất một máy xấu là 0,6 và các máy xấu tốt độc lập với nhau.
- DX = 0.72 7.c Câu 24.
- Xác suất để một con gà đẻ trong ngày là 0.6.
- Xác suất để 1 con gà đẻ trứng trong ngày là 0.8.
- Tìm xác suất để người nuôi có được ít nhất 130 trứng trong ngày.
- Khoảng thời gian từ khi sản phẩm được sử dụng đến khi bị hư hỏng do lỗi của nhà sản xuất của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên X.
- Trọng lượng của các bao gạo do một máy đóng bao sản xuất là đại lượng ngẫu nhiên X.
- Một máy sản xuất hàng loạt một loại sản phẩm.
- Sản phẩm được coi là đạt tiêu chuẩn nếu trọng lượng của nó sai lệch so với trọng lượng quy định không quá 0,36 về giá trị tuyệt đối.
- Biết rằng trọng lượng của loại sản phẩm do máy sản xuất là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với phương sai là 0,04.
- Tính xác suất để có ít nhất 9 sản phẩm đạt tiêu chuẩn trong 10 sản phẩm do máy sản xuất.
- Xác suất đểm một máy sản xuất ra sản phẩm loại I là 0,8.
- Cho nhà máy sản xuất 900 sản phẩm.
- suất để có ít nhất 732 sản phẩm loại I trong 900 sản phẩm do máy sản xuất là: A.
- Xác suất sinh viên này giỏi ít nhất một môn bằng: A.
- Người thứ nhất lấy ra 1 sản phẩm, sau đó người thứ hai lấy tiếp 1 sản phẩm nữa.
- Tính xác suất người thứ 2 lấy được chính phẩm.
- Điều tra về trọng lượng của một loại sản phẩm( đơn vị: gam) ở một nhà máy được kết quả cho trong bảng sau: Xi (gam ni Những sản phẩm có trọng lượng trên 10(gam/sản phẩm) là sản phẩm loại A.
- Hãy ước lượng số lượng sản phẩm loại A trong 1 quý của nhà máy (giả sử nhà máy sản xuất được 10 000 sản 7.c phẩm/1 quý).
- 8000 sản phẩm B.
- 7273 sản phẩm C.
- 5000 sản phẩm D.
- 4545 sản phẩm Câu 37.
- Điều tra về trọng lượng của một loại sản phẩm( đơn vị: gam) ở một nhà máy được kết quả cho trong bảng sau: Xi (gam ni Những sản phẩm có trọng lượng trên 15 gam là sản phẩm xuất khẩu được.
- Hãy ước lượng trọng lượng của một sản phẩm xuất khẩu được với độ tin cậy 95%.
- Chọn ngẫu nhiên 50 sản phẩm trong một dây chuyển đóng gói tự động ta thu được bảng số liệu sau: Trọng lượng (gram Số sản phẩm Theo thiết kế kỹ thuật của nhà máy quy định trọng lượng trung bình của sản phẩm là 704 gram.
- Kiểm tra mức hao phí một dây chuyền đóng gói tự động mới thu được số liệu sau: Trọng lượng (gram Số sản phẩm Theo thiết kế kỹ thuật của nhà máy trước đây quy định trọng lượng trung bình của sản phẩm là 230 gram (với mức ý nghĩa 3.
- Kiểm tra mức hao phí một dây chuyền đóng gói tự động mới thu được số liệu sau: Trọng lượng (gram om Số sản phẩm Sản phẩm có mức hao phí trên 220 gram trở lên là sản phẩm “ không đạt yêu cầu”.
- Trước đây, cứ sản xuất 10.000 thì có 2.500 sản phẩm không đạt yêu cầu.
- Nhân viên xưởng báo cáo rằng tỷ lệ sản phẩm “không đạt yêu cầu” đã giảm so với trước đây.
- Lượng nguyên liệu của ngành 1 cần cho 1 đơn vị đầu ra của ngành 1 B.
- Lượng nguyên liệu của ngành 1 cần cho 1 đơn vị đầu ra của mỗi ngành 1, 2, 3 D.
- Để sản xuất 300 đơn vị đầu ra của ngành 1 cần: A.
- 180 đơn vị nguyên liệu đầu vào của ngành 1 B.
- 180 đơn vị nguyên liệu đầu vào của 3 ngành 1, 2, 3 C.
- 150 đơn vị nguyên liệu đầu vào của ngành 1 D.
- 30 đơn vị nguyên liệu đầu vào của ngành 1 Câu 65.
- Để sản xuất 1 đơn vị đầu ra của mỗi ngành cần thì lượng nguyên liệu đầu vào của ngành 2 cần là: A.
- 54,5 x 1 e  2x  1 Câu 70.
- K = 2 e2 x  2 x  1 Câu 73.
- 4 ww ex  x 1 Câu 77.
- 0 x3 7.c 2 6 2 3 Câu 80.
- Khi Q tăng 1 đơn vị thì doanh thu tăng 40 đơn vị B.
- Tại mức sản lượng này, nếu sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm thì chi phí phát sinh thêm là 12.
- Một công ty cung cấp độc quyền một loại sản phẩm có hàm cầu về sản phẩm của mình là P = 12 – 0.4Q và tổng chi phí C = 5 + 4Q + 0.6Q2.
- Một hãng nhận thấy số lượng sản phẩm bán được phụ thuộc vào số tiền bỏ vào quảng cáo ở TV và đài truyền thanh (x và y) bởi: Q  300 x  600 y  2 x 2  y 2  5 xy .
- Cho hàm sản xuất của một mặt hàng Q= f(K,L.
- Tìm hàm sản xuất biên theo L tại (K0 = 256, L0 = 16) om A.
- Giảm 40 đơn vị B.
- Giảm 90 đơn vị C.
- Tăng 90 đơn vị D.
- Tăng 500 đơn vị B.
- Giảm 500 đơn vị 24 C.
- Tăng 200 đơn vị D.
- Giảm 200 đơn vị Câu 92.
- Nếu  x0 , y0  là mức nguyên liệu để sản xuất 160 đơn vị sản phẩm với chi phí thấp nhất thì ta có luy A.
- Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm với hàm cầu trên 2 thị trường riêng biệt là: Q P1  P2 Q2  80  2 P1  3P2 Tìm P1