« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex


Tóm tắt Xem thử

- 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO.
- Các khái niệm cơ bản về chất lƣợng và chất lƣợng dịch vụ.
- Khái niệm về chất lƣợng.
- Chất lƣợng dịch vụ và mô hình khoảng cách chất lƣợng dịch vụ.
- Những khái niệm liên quan đến chất lƣợng giáo dục.
- Chất lƣợng đào tạo và quản lý chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng cao đẳng.
- Các mô hình quản lý chất lƣợng đào tạo.
- Mô hình quản lý chất lƣợng tổng thể (TQM - total Quality Management.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo.
- Đánh giá chất lƣợng đào tạo.
- Mục đích của việc đánh giá chất lƣợng đào tạo.
- Quy trình kiểm định và đánh giá chất lƣợng đào tạo.
- 37 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX.
- 43 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Cao học QTKD1 Nam Định 2 2.2 Thực trạng chất lƣợng đào tạo tại trƣờng CĐN kinh tế - Kỹ thuật Vinatex.
- 47 2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo.
- 64 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX.
- Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo tại trƣờng CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Nâng cao trình đồ, chất lƣợng đội ngũ giáo viên.
- Mô hình 5 khoảng trống chất lƣợng dịch vụ.
- 11 Bảng 1.1: Quản lý chất lƣợng tổng thể trong giáo dục.
- Qui trình đánh giá và kiểm định chất lƣợng.
- Trong bối cảnh hiện nay của đất nƣớc ta, hội nhập quốc tế là cơ hội nhƣng cũng không ít thách thức đặt ra, xét về nguồn lực thì thách thức đặt ra đó chính là chất lƣợng và số lƣợng đội ngũ lao động.
- Kinh nghiệm cho thấy, ở những nƣớc chậm phát triển, ƣu thế của hội nhập đó chính là biết sử dụng và khai thác tốt nhất nguồn lực con ngƣời, tiến bộ khoa học và ứng dụng của thanh tựu khoa học, sức cạnh tranh của nền kinh tế cuối cùng đều do chất lƣợng nguồn lực lao động của quốc gia đó quyết định.
- Xu thế toàn cầu hóa cùng với yêu cầu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực .
- Tuy nhiên một thực tế đặt ra là công tác tuyển sinh lĩnh vực nghề ngày càng khó khăn, Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Cao học QTKD1 Nam Định 6 chất lƣợng đội ngũ công nhân kỹ thuật từ trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng của doanh nghiệp.
- Vì vậy nâng cao chất lƣợng đào tạo trong lĩnh vực dạy nghề là điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà trƣờng trong xu thế hội nhập.
- Đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS Nghiêm Sỹ Thƣơng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo tại Trƣờng CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của nhà trƣờng.
- Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Đánh giá chất lƣợng và xây dựng một số biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo tại Trƣờng CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Xuất phát từ mục đích trên luận văn giải quyết các vấn đề: Nghiên cứu cơ sở lý luận và những căn cứ có liên quan đến chất lƣợng đào tạo TCCN – CĐ – ĐH.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo hiện nay tại Trƣờng CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng Trƣờng CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Nâng cao chất lƣợng đào tạo là một đề tài rộng lớn và phức tạp mang tính thời đại.
- Do thời gian, kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế, luận văn này chỉ tập trung vào việc phân tích đánh giá chất lƣợng đào tạo và đề ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Ý nghĩa của đề tài Đối với nhà trƣờng có ý nghĩa thiết thực trong việc giám sát, đánh giá, đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Cung cấp thông tin cho những ai muốn biết về chất lƣợng đào tạo và định hƣớng phát triển trong tƣơng lai của trƣờng CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Bố cục của luận văn Nội dung của luận văn bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chất lƣợng đào tạo.
- Chƣơng 2: Đánh giá chất lƣợng đào tạo tại Trƣờng CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo tại Trƣờng CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Em xin chân thành cảm ơn! Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Cao học QTKD1 Nam Định 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO 1.1.
- Khái niệm về chất lượng Chất lƣợng luôn là vấn đề quan trọng, là một phạm trù phức tạp mà con ngƣời thƣờng hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình.
- Vậy “chất lƣợng” là gì ? Thuật ngữ “chất lƣợng” có nhiều quan điểm khác nhau trong cách tiếp cận và đã có nhiều định nghĩa khác nhau, từ định nghĩa truyền thống đến các định nghĩa mang tính chiến lƣợc, có cái nhìn toàn diện hơn về chất lƣợng.
- Theo từ điển tiếng Việt chất lƣợng là: “cái làm lên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia”.Nhƣ vậy chất lƣợng là: “tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản sự vật (sự việc)…làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” [2, tr305] Nhƣ vậy, định nghĩa nêu trong từ điển trên chƣa nói đến “khả năng thoả mãn nhu cầu”, một điều quan trọng mà các nhà quản lý rất quan tâm.
- Theo quan điểm kinh doanh: Chất lƣợng là sản phẩm đƣợc đặc trƣng về các yếu tố nguyên vật liệu chế tạo, quy trình và công nghệ sản xuất, các đặc tính về sử dụng, mẫu mã, thị hiếu, mức độ đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng.
- Chất lƣợng là: Một điều gì hơi mơ hồ dựa vào nhận thức.
- [7, tr2] Nếu ta cố gắng lƣợng hoá chất lƣợng thì có thể biểu hiện nhƣ sau: Q= P/E Trong đó Q: Chất lƣợng P: Đặc tính sử dụng E: Độ mong đợi Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Cao học QTKD1 Nam Định 9 Nếu Q>1 thì khách hàng có cảm giác sản phẩm có chất lƣợng tốt và ngƣợc lại nếu nhỏ hơn 1 khách hàng sẽ có cảm giác chất lƣợng sản phẩm dịch vụ chƣa tốt.
- Theo GS Philip B.Gosby ngƣời Mỹ: “Chất lƣợng là là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định”.
- [6, tr21] Theo J.Juran ngƣời Mỹ: “Chất lƣợng là sự thoả mãn nhu cầu thị trƣờng với chi phí thấp nhất”.
- [6, tr21] Theo tổ chức kiểm tra chất lƣợng của Châu Âu "Chất lƣợng sản phẩm là năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ thoả mãn những nhu cầu của ngƣời sử dụng” [6, tr21] Theo tiêu chẩn của Pháp NFX 50-109 “Chất lƣợng là tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu ngƣời sử dụng”.
- [4, tr257] Theo ISO Chất lƣợng là một tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng làm thoả mãn nhu cầu đã xác định hoặc tiềm ẩn”.
- [4, tr257] Chất lƣợng phải dựa trên căn bản là đào tạo, huấn luyện và giáo dục thƣờng xuyên.
- Chính vì vậy trách nhiệm về chất lƣợng phụ thuộc 80 - 85% vào ban lãnh đạo.
- Trên đây là một định nghĩa tiêu biểu về chất lƣợng.
- Mỗi định nghĩa đƣợc nêu ra dựa trên những cách tiếp cận khác nhau về vấn đề chất lƣợng và do đó mỗi một quan niệm đều có mặt mạnh mặt yếu riêng.
- Mặc dù vậy tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO đƣa ra định nghĩa trong ISO Chất lƣợng là một tập hợp các tính chất và đặc trƣng của một thực thể, tạo cho nó có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã đƣợc nêu rõ hoặc còn tiềm ẩn”.
- Chất lượng dịch vụ và mô hình khoảng cách chất lượng dịch vụ Khái niệm chất lƣợng dịch vụ: Chất lƣợng dịch vụ là mức độ hài lòng của khách hàng trong quá trình cảm nhận tiêu dùng dịch vụ, là dịch vụ tổng thể của doanh nghiệp mang lại chuỗi lợi ích và thỏa mãn đầy đủ nhất giá trị mong đợi của khách hàng trong hoạt động sản xuất cung ứng và trong phân phối dịch vụ đầu ra.
- [8, tr216] Chất lƣợng dịch vụ không chỉ đƣợc đánh giá so sánh ở đầu ra với giá trị mong đợi của khách hàng mà nó còn bao gồm hoạt động của toàn bộ hệ thống cung cấp.
- Từ đó dẫn đến việc thừa nhận có sự tồn tại hai loại chất lƣợng dịch vụ: Chất lƣợng kỹ thuật và chất lƣợng chức năng.
- Chất lƣợng kỹ thuật (Technical quality) bao gồm những giá trị mà hàng hoá thực sự nhận đƣợc từ dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.
- Chất lƣợng chức năng (Functional quality) bao gồm phƣơng cách phân phối dịch vụ tới ngƣời tiêu dùng dịch vụ đó.
- Vào năm 1985, Parasuraman, Zeithaml và Berry đã xây dựng mô hình chất lƣợng dịch vụ (SERVQUAl) và làm nổi bật những yêu cầu chính để đảm bảo chất lƣợng mong đợi của dịch vụ.
- Mô hình 5 khoảng trống chất lƣợng dịch vụ Những khoảng trống đó là.
- Khoảng trống giữa yêu cầu của chất lượng dịch vụ và kết quả thực hiện dịch vụ: Mặc dù có thể chỉ dẫn để thực hiện các dịch vụ đƣợc tốt và đối sử với các khách hàng đúng đắn, song chƣa hẳn đã có dịch vụ chất lƣợng cao.
- Khoảng trống 1 Nhà Marketing Thông tin truyền miệng Nhu cầu cá nhân Kinh nghiệm quá khứ Kỳ vọng về dịch vụ của khách hàng Cảm nhận chất lƣợng dịch vụ Cung cấp dịch vụ( bao gồm các mối liên hệ trƣớc và sau thực hiện) Chuyển đổi từ nhận thức vào đặc tính chăt lƣợng của dịch vụ Nhận thức của ban lãnh đạo DN về kỳ vọng của khách hàng Thông tin đối ngoại với khách hàng Khoảng trống 5 Khoảng trống 3 Khoảng trống 2 Khoảng trống 4 Khách hàng Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Cao học QTKD1 Nam Định 12 Nhân viên cung cấp dịch vụ có ảnh hƣởng rất lớn tới chất lƣợng dịch vụ mà khách hàng cảm nhận đƣợc.
- Nếu sự mong đợi giữ vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận chất lƣợng dịch vụ của khách hàng thì doanh nghiệp không nên hứa hẹn nhiều bằng giao tiếp mà phải phân phối nó trên thực tế.
- Khoảng trống giữa dịch vụ nhận thức và dịch vụ kỳ vọng: Khoảng trống này phát sinh khi khách hàng lƣợng định kết quả thực hiện của doanh nghiệp theo một cách khác và nhận thức sai chất lƣợng dịch vụ.
- Vấn đề mấu chốt bảo đảm chất lƣợng dịch vụ là những giá trị khách hàng cảm nhận đƣợc trong hoạt động chuyển giao phải đạt đƣợc hoặc vƣợt quá những gì mà khách hàng chờ mong.
- Nhƣ vậy, sự đánh giá chất lƣợng dịch vụ cao hay thấp phụ thuộc vào khách hàng đã nhận đƣợc dịch vụ thực tế nhƣ thế nào và trong bối cảnh họ mong đợi những gì.
- Kiểm soát chất lượng (Quality Control) Kiểm soát chất lƣợng là thuật ngữ lâu đời nhất về mặt lịch sử nó bao gồm việc kiểm tra và loại bỏ các thành phẩm hay sản phẩm cuối cùng không thoả mãn các tiêu chuẩn đề ra trƣớc đó.
- Chất lƣợng của sản phẩm đƣợc thiết kế ngay trong quá trình sản xuất ra nó từ khâu đầu đến khâu cuối theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt đảm bảo không có sai phạm trong bất kỳ khâu nào.
- Đảm bảo chất lƣợng là phần lớn trách nhiệm của ngƣời lao động thƣờng làm việc trong các đơn vị độc lập.
- Thanh tra chất lượng (Quality Inspection) Thanh tra chất lƣợng là việc của một nhóm ngƣời do các cơ quan hữu quan cử tới xem xét một cách kỹ lƣỡng quá trình đảm bảo và kiểm tra chất lƣợng tại trƣờng đó có đƣợc thực hiện một cách hợp lý và có đúng kế hoạch hay không.
- Thanh tra chất lƣợng thƣờng không quan tâm tới sứ mạng, mục tiêu của các cơ sở đào tạo, hoặc những mục tiêu này đạt đƣợc nhƣ thế nào mà duy nhất chỉ quan tâm tới quá trình thực hiện kế hoạch chiến lƣợc tại một thời điểm nhất định.
- Kiểm định chất lượng (Quality Accreditation) Kiểm định chất lƣợng có thể đƣợc áp dụng cho một cơ sở đào tạo, hoặc chỉ cho chƣơng trình đào tạo của môn học.
- Kiểm toán chất lượng (Quality Audit) Là hình thức kiểm tra mang tính độc lập và có hệ thống xác định xem các hoạt động đảm bảo chất lƣợng và kết quả của các hoạt động đó có tuân thủ theo đúng kế hoạch đã lập ra từ trƣớc hay không và liệu kế hoạch này có đƣợc thực hiện đúng hiệu quả và phù hợp để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra hay không.
- Kiểm toán chất lƣợng đào tạo không quan tâm tới giá trị của các mục tiêu của cơ sở đào tạo mà quan tâm tới việc điều hành các hoạt động của các Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Cao học QTKD1 Nam Định 14 cơ sở đó có ảnh hƣởng đến chất lƣợng.
- Bởi vậy kiểm toán chất lƣợng là rất khác biệt và hoàn toàn khác nhau về mục đích và cơ sở so với hoạt động thanh tra chất lƣợng, việc đánh giá chƣơng trình và các hoạt động đánh giá hoặc phê chuẩn của các cơ quan chuyên môn, cơ quan kiểm định và công nhận.
- Đánh giá, đo lường chất lượng Chất lƣợng giáo dục là một khái niệm động, đa chiều và gắn với các yêu tố chủ quan thông qua quan hệ giữa ngƣời và ngƣời.
- Do vậy không thể dùng một phép đo đơn giản để đánh giá và đo lƣờng chất lƣợng trong giáo dục .
- Bộ thƣớc đo này có thể dùng để đánh giá đo lƣờng các điều kiện đảm bảo chất lƣợng, có thể đánh giá đo lƣờng bản thân chất lƣợng đào tạo của một cơ sở đào tạo.
- Chính sách chất lượng và kế hoạch chất lượng Một cơ sở đào tạo cần phải có các chủ trƣơng rõ ràng về chất lƣợng.
- Chính sách chất lƣợng và một tuyên ngôn về sự cam kết của mình đảm bảo sẽ cung cấp một nền giáo dục có chất lƣợng.
- Các cơ sở đào tạo cam kết không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo, xây dựng chƣơng trình đảm bảo chất lƣợng.
- Xây dựng hệ thống kiểm định chất lƣợng của mình để phát triển các điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
- Ngày nay vẫn còn những cách hiểu khác nhau về khái niệm chất lƣợng đào tạo, do từ “chất lƣợng” đƣợc dùng chung cho cả hai quan niệm, chất lƣợng tuyệt đối và chất lƣợng tƣơng đối.
- Với quan niệm chất lƣợng tuyệt đối thì từ “chất lƣợng” đƣợc dùng cho những sản phẩm, những đồ vật hàm chứa trong nó những phẩm chất, những tiêu chuẩn cao nhất khó có thể vƣợt qua đƣợc.
- Nó đƣợc dùng với định nghĩa chất lƣợng cao, hoặc chất lƣợng hàng đầu.
- Với quan niệm chất lƣợng tƣơng đối thì từ “chất lƣợng” dùng để chỉ một số thuộc tính mà ngƣời ta “gán cho” sản phẩm, đồ vật.
- Theo quan điểm này thì một vật, một sản phẩm, hoặc một dịch vụ đƣợc xem là có chất lƣợng khi nó đáp ứng đƣợc các mong muốn mà ngƣời sản xuất định ra, và các yêu cầu ngƣời tiêu thụ đòi hỏi.
- Từ đó nhận rằng chất lƣợng tƣơng đối có hai khía cạnh: 1: Đạt đƣợc mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do ngƣời sản xuất đề ra.
- Khía cạnh này chất lƣợng đƣợc xem là “chất lƣợng bên trong”.
- 2: Chất lƣợng đƣợc xem là sự thoả mãn tốt nhất những đòi hỏi của ngƣời dùng, khía cạnh này chất lƣợng đƣợc xem là “chất lƣợng bên ngoài”.
- Chất lƣợng đào tạo là sự phù hợp với mục tiêu giáo dục, là chất lƣợng ngƣời học đƣợc hình thành từ các hoạt động giáo dục theo những mục tiêu định trƣớc.
- Chất lƣợng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các nhà trƣờng.
- Việc phấn đấu nâng cao chất lƣợng đào tạo bao giờ cũng đƣợc xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của tất cả các cơ sở có đào tạo.
- Trong giáo dục đào tạo chất lƣợng là một khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lƣờng.
- Dƣới đây là một số quan niệm khác nhau về chất lƣợng đào tạo và quản lý chất lƣợng đào tạo.
- Chất lượng đánh giá bằng “Đầu vào” Trong lĩnh vực giáo dục, chất lƣợng với đặc trƣng sản phẩm là “ngƣời lao động” có thể hiểu là kết quả đầu ra của quá trình giáo dục và đƣợc thể hiện cụ thể, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của ngƣời tốt nghiệp tƣơng ứng với mục tiêu của từng ngành đào tạo.
- Một số nƣớc phƣơng tây có quan niệm cho rằng “Chất lƣợng môi trƣờng phụ thuộc vào chất lƣợng hay số lƣợng của môi trƣờng đó” quan điểm này gọi là quan điểm nguồn lực có nghĩa là: Nguồn lực = chất lƣợng Nếu một trƣờng tuyển đƣợc sinh viên giỏi, có đội ngũ cán bộ giảng dạy uy tín, có nguồn tài chính cần thiết để trang bị các phòng thí nghiệm, giảng đƣờng, các thiết bị tốt nhất đƣợc xem là trƣờng có chất lƣợng cao.
- Chất lượng được đánh giá bằng “đầu ra” Một quan điểm khác về chất lƣợng trong đào tạo lại cho rằng “đầu ra” của quá trình đào tạo có tầm quan trọng hơn nhiều so với “đầu vào”.
- Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động, quan niệm về chất lƣợng đào tạo không chỉ dừng lại ở kết quả của quá trình đào tạo trong nhà trƣờng mà còn phải tính

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt