« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ XUÂN DƯƠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CÔNG TY CẢNG DỊCH VỤ DẦU KHÍ ĐẾN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- PHẠM THỊ KIM NGỌC Hà Nội – Năm 2014 Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 Đỗ Xuân Dương – Luận văn Thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- TÁC GIẢ ĐỖ XUÂN DƯƠNG Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 Đỗ Xuân Dương – Luận văn Thạc sĩ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ.
- 6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP.
- 3 1.1 Những khái niệm cơ bản về chiến lược.
- 3 1.1.1 Khái niệm về chiến lược.
- 3 1.1.2 Khái niệm về chiến lược phát triển.
- 3 1.1.3 Phân loại chiến lược.
- 5 1.1.3.1 Phân loại theo phạm vi chiến lược.
- 6 1.1.4 Vai trò của chiến lược phát triển đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp.
- Nội dung cơ bản của chiến lược phát triển.
- 8 1.2 Quy trình hoạch định chiến lược.
- 9 1.3 Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lược.
- Các công cụ hoạch định chiến lược.
- 25 1.5 Bài học kinh nghiệm về xây dựng chiến lược phát triển.
- 26 1.5.1 Kinh nghiệm về xác định nhiệm vụ chiến lược của tổ chức.
- 26 1.5.2 Kinh nghiệm về thu thập thông tin và xử lý thông tin trong xây dựng chiến lược.
- 27 Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 Đỗ Xuân Dương – Luận văn Thạc sĩ 1.5.3 Kinh nghiệm về chiến lược phải được công bố rộng rãi.
- 28 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CÔNG TY CẢNG DỊCH VỤ DẦU KHÍ.
- 38 2.3 Phân tích môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty Cảng Dịch vụ Dầu khí.
- 39 Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 Đỗ Xuân Dương – Luận văn Thạc sĩ 2.3.1.1 Phân tích ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng GDP.
- 52 2.4 Phân tích môi trường ngành ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển của Công ty PTSC Supply Base.
- 61 2.5 Phân tích nội bộ của Công ty PTSC Supply Base ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược phát triển cho công ty.
- 62 2.5.1 Phân tích chiến lược phát triển hiện tại của công ty PTSC Supply Base.
- 80 Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 Đỗ Xuân Dương – Luận văn Thạc sĩ 2.6.5 Những cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của công ty Cảng Dịch vụ Dầu khí theo ý kiến của Lãnh đạo công ty, các chuyên gia và của tác giả.
- 82 CHƯƠNG 3 HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CÔNG TY CẢNG DỊCH VỤ DẦU KHÍ ĐẾN NĂM 2016.
- 83 3.1 Các căn cứ để hình thành chiến lược.
- 83 3.2 Hình thành mục tiêu chiến lược tổng quát của Công ty.
- 83 3.3 Lập ma trận TOWS để hình thành các chiến lược.
- 85 3.4 Đề xuất các giải pháp để thực hiện chiến lược.
- 102 Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 Đỗ Xuân Dương – Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ STT Nội dung Trang Hình 1.1 Mối quan hệ giữa chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận 5 Hình 1.2 Những cơ sở để xây dựng chiến lược 10 Hình 1.3 Các yếu tố của môi trường ngành 14 Hình 1.4 Ma trận SWOT để hình thành chiến lược 19 Hình 1.5 Ma trận BCG 23 Hình 1.6 Ma trận Mc.
- Sự phát triển ngày càng phức tạp hơn của môi trường kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hoá hữu hiệu, đủ linh hoạt để ứng phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh, công cụ đó chính là chiến lược phát triển.
- Chiến lược phát triển giúp cho doanh nghiệp có một cái nhìn tổng thể về bản thân mình cũng như về môi trường kinh doanh bên ngoài để hình thành nên những mục tiêu chiến lược và sách lược, giải pháp thực hiện thành công những mục tiêu đó.
- Đi đôi với sự đầu tư đổi mới và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành dịch vụ dầu khí thì việc nghiên cứu và hoàn thiện các biện pháp hoạch định chiến lược phát triển của công ty có vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành.
- Để có thể mở rộng quy mô kinh doanh của Công ty, mở rộng thị trường, nhằm nâng cao lợi nhuận và tránh được các rủi ro gây tổn thất lớn, việc triển khai công tác hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty là hết sức cần thiết.
- Do vậy, tôi đã chọn đề tài Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 làm luận văn cho mình.
- Với mong muốn từ thực tế nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất của Công ty, tác giả sẽ đưa ra giải pháp nhằm đóng góp một số ý kiến của mình tạo thêm cơ sở cho các quyết định chiến lược liên quan đến sự phát triển của Công ty.
- Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 Đỗ Xuân Dương – Luận Văn Thạc sĩ 2  Mục đích nghiên cứu.
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược phát triển cho công ty Cảng dịch vụ Dầu khí - Phân tích môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty Cảng Dịch vụ Dầu khí.
- Phân tích môi trường ngành ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển của Công ty Cảng Dịch vụ Dầu khí.
- Phân tích nội bộ Công ty Cảng Dịch vụ Dầu khí ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh.
- Từ đó hình thành chiến lược phát triển cho công ty Cảng Dịch vụ Dầu khí đến năm 2016 và các giải pháp để thực hiện chiến lược đó.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu về chiến lược phát triển cho công ty Cảng Dịch vụ Dầu khí đến năm 2016.
- Về không gian: Luận văn nghiên cứu các môi trường ảnh hưởng đến chiến lược phát triển công ty Cảng Dịch vụ Dầu khí, nghiên cứu nội bộ công ty Cảng Dịch vụ Dầu khí và các đối thủ cạnh tranh của công ty.
- Chương I: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược của doanh nghiệp.
- Chương II: Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu khí.
- Chương III: Hình thành chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu khí đến năm 2016.
- Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 Đỗ Xuân Dương – Luận Văn Thạc sĩ 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Những khái niệm cơ bản về chiến lược 1.1.1 Khái niệm về chiến lược Từ rất lâu, thuật ngữ “chiến lược” được dùng trước tiên trong lĩnh vực quân sự.
- Học giả Đào Duy Anh, trong từ điển tiếng Việt đã viết: Chiến lược là các kế hoạch đặt ra để giành thắng lợi trên một hay nhiều mặt trận.
- 1.1.2 Khái niệm về chiến lược phát triển Từ giữa thế kỷ 20, thuật ngữ “chiến lược” đã được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực kinh tế cả ở bình diện vĩ mô cũng như vi mô.
- Ở bình diện quản lý vĩ mô, “chiến lược” được dùng để chỉ những kế hoạch phát triển dài hạn, toàn diện, cơ bản về những định hướng chính của ngành, lĩnh vực hay vùng lãnh thổ.
- Đó là những chiến lược phát triển thuộc quản lý vĩ mô.
- Ở bình diện quản lý vi mô, các chiến lược cũng nhằm tới sự phát triển nhưng gắn chặt với ý nghĩa kinh doanh.
- Cho nên ở các doanh nghiệp, người ta thường nói đến các “chiến lược kinh doanh” của doanh nghiệp.
- Từ đó khái niệm về “chiến lược kinh doanh” ra đời với những quan niệm như sau.
- Tiếp cận về phía “cạnh tranh”, một nhóm tác giả có quan điểm coi chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật để giành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Theo Micheal.E.Porter (1980): “Chiến lược cạnh tranh liên quan đến sự khác biệt.
- Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 Đỗ Xuân Dương – Luận Văn Thạc sĩ 4 - Theo K.Ohmae (1982): “Mục đích của chiến lược là mang lại những điều thuận lợi nhất cho mọi phía, đánh giá thời điểm tấn công hay rút lui, xác định đúng ranh giới của sự thỏa hiệp” và ông nhấn mạnh: “Không có đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến lược, mục đích duy nhất của chiến lược là đảm bảo giành thắng lợi bền vững đối với đối thủ cạnh tranh.
- Theo hướng tiếp cận khác, có một nhóm tác giả cho rằng chiến lược là tập hợp các kế hoạch làm cơ sở hướng dẫn các hoạt động.
- Theo James.B.Quinn (1980): “Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hành động thành một tổng thể kết dính với nhau.
- Theo William J.Guech (1980): “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của một ngành sẽ được thực hiện.
- Từ những phân tích trên, theo tôi có thể đưa ra định nghĩa về chiến lược phát triển của một doanh nghiệp như sau: Chiến lược phát triển là một chương trình tổng quát đưa doanh nghiệp hướng đến mục tiêu cụ thể.
- Chiến lược phát triển vạch ra một bức tranh rõ ràng về con đường đi đến mục tiêu, chiến lược phát triển chỉ rõ các nguồn lực phải có và tổ chức các nguồn lực để đạt được mục tiêu và các chính sách cần đưa ra.
- Để dễ hình dung hơn định nghĩa và các quan niệm trên, có thể cụ thể hoá như sau: Chiến lược là một kế hoạch, trong đó phải bao gồm: a.
- Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 Đỗ Xuân Dương – Luận Văn Thạc sĩ 5 c.
- Tính định hướng của chiến lược nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục, vững chắc trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động.
- Các quyết định chiến lược nhất thiết phải được đưa ra từ cấp lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp mới có thể đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn (về sản phẩm, thị trường, đầu tư, đào tạo.
- Chiến lược luôn có tư tưởng tấn công để giành ưu thế trên thị trường.
- Chiến lược phải được hoạch định và thực thi trên cơ sở nhận thức đúng đắn các cơ hội kinh doanh và nhận thức được lợi thế so sánh của doanh nghiệp so với các đối thủ mới có thể thu được thành công lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- 1.1.3 Phân loại chiến lược 1.1.3.1 Phân loại theo phạm vi chiến lược - Chiến lược tổng quát: Là chiến lược vạch ra trong khoảng thời gian dài và thường được tập trung vào các mục tiêu như: tăng hiệu quả hoạt động (hiệu quả cao nhất, chi phí thấp nhất), tạo thế lực trên thị trường, bảo đảm an toàn trong kinh doanh (xem Hình 1.1.
- Chiến lược bộ phận: bao gồm rất nhiều các chiến lược chức năng như: Chiến lược sản xuất, tài chính, phát triển nguồn nhân lực, marketing, nghiên cứu và phát triển.
- Hình 1.1: Mối quan hệ giữa chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân, 2009 Chiến lược tổng quát Tối đa hóa lợi nhuận Chiến lược bộ phận Bảo đảm an toàn trong kinh doanh Tạo thế lực trên thị trường Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 Đỗ Xuân Dương – Luận Văn Thạc sĩ 6 1.1.3.2 Phân loại theo hướng tiếp cận Theo hướng tiếp cận chiến lược được phân thành 5 loại.
- Chiến lược tập trung vào những yếu tố then chốt Với chiến lược này tư tưởng chỉ đạo hoạch định chiến lược không dàn trải các nguồn lực, phải tập trung vào những lĩnh vực có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển trước mắt cũng như lâu dài của tổ chức.
- Chiến lược dựa trên ưu thế tương đối Hoạch định chiến lược bắt đầu từ việc dựa vào phân tích so sánh sản phẩm hay dịch vụ có chi phí tương đối nhỏ so với đối thủ cạnh tranh, qua đó tìm ra ưu thế tương đối của mình, dựa vào đó để xây dựng chiến lược cho mình.
- Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi và sự nghi ngờ bất biến của vấn đề, doanh nghiệp có thể khám phá ra những vấn đề mới mẻ, có lợi cho tổ chức và tìm cách đẩy mạnh trong chiến lược phát triển.
- Chiến lược liên kết (Hội nhập) Thiết lập một sự liên kết hay một hiệp hội chặt chẽ với một đối tác lớn có thể là một chiến lược tốt.
- 1.1.4 Vai trò của chiến lược phát triển đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp Chiến lược phát triển có vai trò định hướng hoạt động cho Công ty để cạnh tranh thắng lợi trên thị trường nhằm cải thiện căn bản tình hình và vị thế hiện tại của Công ty.
- Chiến lược phát triển đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quyết định sự thành bại, hiệu quả hoạt động cũng như mức độ vững chắc của Công ty trên thị trường.
- Nó là một công cụ đắc lực để giúp lãnh đạo Công ty đưa ra những quyết Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 Đỗ Xuân Dương – Luận Văn Thạc sĩ 7 định đúng đắn và có hiệu quả.
- Chính vì vậy, họ không quan tâm đến và cũng không thấy được vai trò của chiến lược.
- Chính vì vậy thúc đẩy sự du nhập của khoa học quản trị chiến lược và vai trò của chiến lược phát triển càng ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của các Công ty.
- Mặc dù hiệu quả hoạt động nội bộ vẫn còn rất Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 Đỗ Xuân Dương – Luận Văn Thạc sĩ 8 quan trọng, song việc làm cho Công ty thích nghi với những thay đổi của điều kiện môi trường đã trở thành yếu tố hết sức cần thiết để đảm bảo thành công.
- Muốn vậy các Công ty cần phải có những chiến lược thích nghi với nhưng điều kiện hoàn cảnh cụ thể ở bên trong cũng như bên ngoài Công ty.
- Chiến lược phát triển giúp cho Công ty nắm bắt và tận dụng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, đảm bảo tăng cường vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục bền vững.
- Chiến lược phát triển tạo những căn cứ vững chắc cho việc đề ra các chính sách, quyết định về sản xuất kinh doanh phù hợp với sự biến động của thị trường.
- Ngoài ra chiến lược phát triển còn là chất gắn kết các nhân viên trong tổ chức.
- Các ý chí chiến lược sẽ khuyến khích phát huy mọi khả năng sáng tạo, hướng các nỗ lực của cá nhân vào mục tiêu chung.
- Tóm lại, chiến lược phát triển ngày càng trở thành công cụ quan trọng giúp cho việc định hướng phát triển doanh nghiệp theo những mục tiêu đặt ra và phù hợp với các điều kiện khách quan của môi trường kinh doanh.
- Chiến lược phát triển có vai trò và ý nghĩa vô cùng to lớn song có một chiến lược phát triển hợp lý, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp mình không phải đơn giản.
- Nội dung cơ bản của chiến lược phát triển Chiến lược phát triển là một chương trình tổng quát đưa doanh nghiệp hướng đến mục tiêu cụ thể.
- Chiến lược phát triển vạch ra một bức tranh rõ ràng về con đường đi đến mục tiêu, chiến lược phát triển chỉ rõ các nguồn lực phải có và tổ chức các nguồn lực để đạt được mục tiêu và các chính sách cần đưa ra Do đó nội dung chiến lược phát triển của doanh nghiệp bao gồm những bộ phận chủ yếu sau.
- Mục tiêu chiến lược: Mục tiêu của chiến lược thể hiện tập trung những nỗ lực quan trọng của doanh nghiệp, biểu hiện mức phấn đấu mà doanh nghiệp cần phải vượt qua trong Hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty Cảng dịch vụ Dầu Khí đến năm 2016 Đỗ Xuân Dương – Luận Văn Thạc sĩ 9 thời kỳ thực hiện chiến lược.
- Các chính sách và giải pháp lớn trong chiến lược phát triển bao gồm những vấn đề chủ yếu như.
- Các phương án chiến lược phát triển.
- 1.2 Quy trình hoạch định chiến lược Hoạch định chiến lược là một quá trình qua đó các chiến lược được hình thành, nó đảm bảo sự thực hiện lâu dài những mục đích và mục tiêu trọng yếu của doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến lược phát triển đi theo trình tự các bước sau: Bước 1.
- Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lược Bước 2.
- Hình thành chiến lược 1.3 Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lược Trước khi hoạch định chiến lược, nhà quản trị phải tiến hành một loạt các phân tích giúp cho chiến lược hình thành có căn cứ khoa học.
- Các vấn đề cần phải phân tích để làm căn cứ cho kế hoạch hóa chiến lược gồm: phân tích môi trường vĩ mô.
- Ta có thể khái quát các cơ sở để xây dựng chiến lược kinh doanh ở hình 1.2 dưới đây.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt