« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH Danka đến năm 2017


Tóm tắt Xem thử

- HOÀNG THỊ THU HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH DANKA ĐẾN NĂM 2017 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- NGUYỄN NGỌC ĐIỆN Hà Nội - Năm 2014 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 11PHẦN I: TỔNG HỢP CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Những kiến thức cơ bản về chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh.
- Các cấp chiến lược.
- Chiến lược cấp công ty.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.
- Chiến lược cấp chức năng.
- Những kiến thức cơ bản về quản trị chiến lược.
- Quản trị chiến lược.
- Mô hình quản trị chiến lược.
- Phân tích và lực chọn các phương án chiến lược.
- Thực hiện chiến lược.
- Đánh giá chiến lược.
- Nội dung cơ bản của hoạch định chiến lược.
- 27 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu .
- Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược.
- Các công cụ phục vụ cho hoạch định chiến lược.
- Công cụ phân tích môi trường kinh doanh.
- Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh.
- Công cụ phân tích lựa chọn chiến lược.
- 53 PHẦN II: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TNHH DANKA.
- Giới thiệu về Công ty TNHH Danka.
- Lĩnh vực kinh doanh.
- Các mặt hàng kinh doanh chính.
- Thực trạng kinh doanh của Công ty TNHH Danka.
- Tình hình kinh doanh của công ty TNHH Danka giai đoạn 2010-2012.
- Kết quả kinh doanh giai đoạn 2011-2013 của Công ty TNHH Danka.
- Thực trạng quản trị chiến lược tại Công ty TNHH Danka.
- Các chiến lược kinh doanh hiện tại của công ty.
- Đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh.
- Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm.
- Kết quả triển khai chiến lược của Công ty TNHH Danka.
- Đánh giá công tác quản trị chiến lược của Công ty TNHH Danka.
- 74 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu 3 PHẦN III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH DANKA ĐẾN NĂM 2017.
- Mục tiêu của Công ty TNHH Danka.
- Lựa chọn chiến lược – ma trận QSPM.
- 114Bảng 3.14 : Ma trận lựa chọn chiến lược – QSPM.
- 117 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi thông qua sự hướng dẫn của thầy giáo TS.Nguyễn Ngọc Điện.
- Tác giả Hoàng Thị Thu Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LN Lợi nhuận TC Tài chính L/C Thanh toán tín dụng thư R&D Nghiên cứu và phát triển GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân SBU Các đơn vị kinh doanh chiến lược CPI Chỉ số giá tiêu dùng VND Việt Nam đồng USD Đô la Mỹ KQKD Kết quả kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn HTKH Hoàn thành kế hoạch CPBH Chi phí bán hàng CPQL Chi phí quản lý CPTC Chi phí tài chính TNDN Thu nhập doanh nghiệp KNNK Kim ngạch nhập khẩu NHNN Ngân hàng nhà nước KHCN Khoa học công nghệ CEPT/AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh.
- 62Bảng 2.2: Các mặt hàng kinh doanh chính.
- 67Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Danka giai đoạn Bảng 3.1: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2013.
- 91Bảng 3.7: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của Công ty TNHH Danka.
- 112 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu 7 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các chiến lược cạnh tranh tổng quát.
- 17Hình 1.2: Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố nền tảng.
- 18Hình 1.3: Mô hình quản trị chiến lược cơ bản.
- 24Hình 1.4: Mô hình hoạch định chiến lược.
- 79 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu 8 MỞ ĐẦU 1.
- Để đạt được điều này, không gì khác hơn, các doanh nghiệp phải xác định và xây dựng một chiến lược kinh doanh thật đúng đắn cho chính doanh nghiệp mình, bởi vì chiến lược kinh doanh chính là cơ sở, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Công ty sẽ còn lớn mạnh và phát triển hơn nữa, nhưng do công ty chưa có một chiến lược kinh doanh cụ thể, từ đó sẽ dẫn đến hoạt động của công ty trong thời gian tới không lường trước được những rủi ro xảy ra để ứng phó kịp thời sẽ làm công ty bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh và khắc phục các khó khăn.
- Là một nhân viên làm việc tại công ty, nhận thấy việc lập chiến lược kinh doanh là một vấn đề quan trọng và bức thiết đối với công ty hiện nay, vì vậy em chọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH Danka đến năm 2017” với mong muốn góp được phần nhỏ bé cho công ty xác lập hướng đi đúng đắn và linh hoạt ứng phó trước những biến động của môi trường kinh doanh.
- Đề tài được chia làm 3 phần: Phần I: Giới thiệu chung về hoạch định chiến lược Phần II: Thực trạng kinh doanh và quản trị chiến lược của Công ty TNHH Danka.
- Phần III: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH Danka đến năm 2017.
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu 9 2.
- Mục tiêu nghiên cứu Báo cáo này được xây dựng với mục đích nghiên cứu chiến lược kinh doanh của lĩnh vực mua bán thiết bị, phụ tùng xe tải, các loại máy khai khoáng, mà cụ thể là hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Danka.
- Ngoài ra, việc thực hiện nghiên cứu hoạch định chiến lược kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp hoàn thiện những yếu điểm của việc kinh doanh hiện tại, giúp gia tăng lợi nhuận và đồng thời mở rộng thị trường.
- Trên tinh thần đó, việc chọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH Danka đến năm 2017” nhằm đạt được mục tiêu sau.
- Tập hợp các kiến thức về quản trị chiến lược - Đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược của công ty.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Danka đến năm 2017.
- Hoạch định một chiến lược phù hợp cho hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Danka đến năm 2017, trên cơ sở hạn chế, khắc phục các điểm yếu và phát huy các điểm mạnh hiện có để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả mà công ty đã đạt được như hiện nay nhằm duy trì sự phát triển một cách liên tục và bền vững.
- Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: các yếu tố bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Danka.
- Không gian nghiên cứu: Công ty TNHH Danka.
- Giới hạn nghiên cứu: Công ty TNHH Danka hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh thiết bị, phụ tùng tải, các loại máy khai khoáng ở nhiều thị trường khác nhau nên luận văn tập trung vào tìm hiểu các thị trường để xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Danka.
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu 10 3.
- Phỏng vấn các lãnh đạo và nhân viên trong công ty (phòng Kinh doanh, phòng Kế toán, phòng Hành chính) để tìm hiểu rõ về đối tượng khách hàng, nhà cung cấp, các đối tác khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm báo cáo chi tiết về các yếu tố có liên quan đến các tỷ số tài chính, như: cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn,… (phòng Kế toán.
- Các tài liệu về đối tác của công ty, như nhà cung cấp, khách hàng, đơn vị cho vay,… (phòng Kinh doanh.
- Phương pháp phân tích dữ liệu Phương pháp so sánh, tổng hợp: So sánh các chỉ tiêu đạt được của Công ty với các chỉ tiêu mà đối thủ cạnh tranh đạt được trong cùng những điều kiện như sau: không gian, thời gian, nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán, qui mô và điều kiện kinh doanh.
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu 11 Phương pháp phân tích SWOT: là phương pháp then chốt trong xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp cũng như các cơ hội, nguy cơ thuộc môi trường bên ngoài nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp.
- Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Với hy vọng và mong muốn vận dụng những gì đã được học trong quá trình theo học chương trình Cao học Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Bách khoa vào thực tiễn cũng như có thể góp thêm kinh nghiệm vào việc vận dụng để xây dựng chiến lược kinh doanh trong các doanh nghiệp, đề tài đã hướng đến xây dựng chiến lược kinh doanh trên lĩnh vực kinh doanh thiết bị phụ tùng xe tải và các loại máy khai khoáng của Công ty TNHH Danka là một ví dụ cụ thể, hy vọng rằng kết quả mà đề tài mang lại thực sự là những kinh nghiệm mà các doanh nghiệp có thể nghiên cứu, xem xét để rút ra kinh nghiệm trong công tác xây dựng chiến lược của doanh nghiệp mình.
- Ngoài ra, đề tài cũng hy vọng góp một phần nhỏ trong việc khẳng định tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng nhận thức rõ hơn về vai trò quan trọng đó của chiến lược và tiến hành xây dựng chiến lược phát triển một cách nghiêm túc và khoa học.
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu 12 PHẦN I: TỔNG HỢP CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- Những kiến thức cơ bản về chiến lược kinh doanh 1.1.1.
- Chiến lược kinh doanh Theo Alfred Chandler (1962): Chiến lược là việc xác định mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, chọn lựa tiến trình hoạt động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó.
- Theo James B.Quinn (1980): Chiến lược là sự tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và các chuỗi hoạt động của doanh nghiệp thành một tổng thể.
- Theo John I.Thompson, chiến lược là sự kết hợp các nguồn – môi trường và các giá trị cần đạt được.
- Chiến lược là phương hướng và quy mô của một tổ chức trong dài hạn, chiến lược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực trong một môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và kỳ vọng của các nhà kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh là chiến lược liên quan làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trường cụ thể.
- Nó liên quan đến các quyết định chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra được các cơ hội mới… 1.1.2.
- Các cấp chiến lược Quản trị chiến lược có thể tiến hành ở các cấp khác nhau trong một tổ chức.
- Có thể đưa ra 3 cấp chiến lược.1.1.2.1.
- Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp công ty xác định ngành kinh doanh (hoặc các ngành kinh doanh) mà hãng đang hoặc sẽ phải tiến hành, mỗi ngành cần được kinh doanh như thế nào (ví dụ, liên kết với các chi nhánh khác của công ty hoặc kinh doanh độc lập), và mối quan hệ của nó với xã hội như thế nào.
- Chiến lược công ty phải đề ra được hướng phát triển cho các đơn vị kinh doanh đơn ngành cũng như đa ngành (gồm nhiều cơ sở kinh doanh).
- Các chiến lược thường Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu 13 được sử dụng ở cấp công ty gồm có: chiến lược tăng trưởng tập trung, chiến lược tăng trưởng hội nhập (liên kết), chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa, chiến lược suy giảm.
- Chiến lược tăng trưởng tập trung: là các chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm, thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳ yếu tố nào khác.
- Khi theo đuổi chiến lược này doanh nghiệp hết sức cố gắng để khai thác mọi cơ hội có được về các sản phẩm hiện đang sản xuất, các thị trường hiện đang tiêu thụ bằng cách thực hiện tốt hơn các công việc mà họ đang tiến hành.
- Chiến lược này cho thấy công ty có ý định tiếp tục theo đuổi ngành kinh doanh chủ lực.
- Có 3 phương án chủ đạo của chiến lược tăng trưởng tập trung.
- Chiến lược này nhằm tìm các biện pháp để tăng trưởng giá trị các sản phẩm hiện đang sản xuất, còn các yếu tố: thị trường, ngành, cấp độ ngành, công nghệ vẫn giữ nguyên như hiện tại.
- Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập (liên kết): Chiến lược tăng trưởng liên kết thích hợp đối với các doanh nghiệp đang kinh doanh các ngành kinh tế mạnh nhưng còn đang do dự hoặc là không có khả năng triển khai một trong các chiến Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu 14 lược tăng trưởng tập trung (có thể do thị trường đã bão hòa).
- Mỗi chiến lược là sự dịch chuyển đến các cấp độ mới trong ngành.
- Dịch chuyển đến cấp độ mới của cùng một ngành có thể dễ dàng bao gồm việc kinh doanh với các sản phẩm và công nghệ khác nhau, các sản phẩm chủ chốt, thị trường, ngành, còn công nghệ vẫn phải giữ nguyên.
- Đối với doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu sự Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hoàng Thị Thu 15 hội nhập thuận chiều như là một giải pháp để tăng khả năng đa dạng hóa sản phẩm, hàng hóa.
- Chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hóa: Chiến lược này thích hợp với những doanh nghiệp nào không thể đạt được mục tiêu tăng trưởng trong ngành công nghiệp hiện thời với các sản phẩm và thị trường hiện đang kinh doanh.
- Khi theo đuổi chiến lược đa dạng hóa, điều cần thiết là phải có sự thay đổi về đặc điểm của doanh nghiệp.
- Có nghĩa là phải hết sức quan tâm đến việc hoạch định và thực thi các chiến lược cụ thể.
- Có 3 loại chiến lược bằng cách đa dạng hóa - Đa dạng hóa đồng tâm: là tìm cách tăng trưởng bằng cách hướng tới các thị trường mới với các sản phẩm mới phù hợp về công nghệ và marketing nhiều ý nghĩa hoặc các sản phẩm hiện đang sản xuất có thể mang lại kết quả vượt dự kiến.
- Đa dạng hóa đồng tâm là chiến lược đưa ra các sản phẩm mới để thâm nhập vào các thị trường mới.
- Đa dạng hóa ngang là cách đưa sản phẩm mới, ứng dụng công nghệ mới thâm nhập vào thị trường hiện tại, ngành nghề có thể vẫn giữ nguyên hoặc đổi mới theo lĩnh vực kinh doanh phù hợp với sản phẩm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt