« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Bưu điện Thành phố Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ THU HIỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BƢU ĐIỆN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI -2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ THU HIỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BƢU ĐIỆN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN DANH NGUYÊN HÀ NỘI -2014 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền QTKD12012A-NĐ111 1 LỜI CAM ĐOAN Tác giả của đề tài: “Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Bƣu điện Thành phố Nam Định” xin cam đoan: Luận văn là kết quả của quá trình học tập, tiếp thu các kiến thức từ thầy giáo hƣớng dẫn và các thầy, cô trong Viện Kinh tế và Quản lý – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội và từ thực trạng về vấn đề nhân lực tại bƣu điện thành phố Nam định, tác giả mong muốn đƣa ra một số giải pháp thiết thực nhất để góp phần nhỏ bé của mình vào công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại Bƣu điện Thành phố Nam Định.
- Hà nội, tháng 9 năm 2014 Học viên Lê Thị Thu Hiền Lớp : QTKD2012A Nam Định Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền QTKD12012A-NĐ111 2 LỜI CẢM ƠN Tr-íc hÕt cho phÐp tác giả đƣợc göi lêi c¶m ¬n ch©n thµnh nhÊt tíi thầy giáo TS.
- Tác giả xin c¶m ¬n l·nh ®¹o bƣu điện thành phố, c¸c anh chÞ em đồng nghiệp, gia đình và tập thể lớp 12AQTKD1-2012 đã tạo điều kiện cho tác giả đƣợc học tập và tận tình giúp đỡ cho tác giả hoàn thành báo cáo thực tập này.
- Xin tr©n träng c¶m ¬n! Hà nội, tháng 9 năm 2014 Học viên Lê Thị Thu Hiền Lớp : QTKD2012A Nam Định Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền QTKD12012A-NĐ111 3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.
- 9 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC.
- 11 CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG.
- Khái niệm động lực trong lao động và tạo động lực lao động.
- Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động.
- Các học thuyết liên quan đến lĩnh vực tạo động lực lao động.
- Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow.
- Thuyết nhu cầu thúc đẩy của David.
- Nội dung công tác tạo động lực cho ngƣời lao động.
- Tạo động lực thông qua kích thích vật chất.
- Tạo động lực thông qua kích thích tinh thần.
- Môi trƣờng làm việc.
- Các nhân tố tác động đến công tác tạo động lực cho ngƣời lao động của doanh nghiệp.
- Nhân tố thuộc về cá nhân ngƣời lao động.
- 36 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền QTKD12012A-NĐ111 4 CHƢƠNG 2.
- 41 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BƢU ĐIỆN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH.
- Tổng quan về Bƣu điện thành phố Nam Định.
- 48 2.1.4 Số lƣợng và cơ cấu lao động.
- Thực trạng công tác tạo động lực cho cán bộ nhân viên tại đơn vị.
- Công tác tạo động lực thông qua kích thích vật chất.
- 67 2.3 Khảo sát, đánh giá việc tạo động lực cho lao động tại Bƣu điện thành phố Nam Định trong thời gian vừa qua.
- Kết quả khảo sát về môi trƣờng làm việc.
- Kết quả khảo sát về bố trí, phân công công việc.
- 79 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền QTKD12012A-NĐ111 5 2.3.7.
- Kết luận về nhu cầu tạo động lực cho ngƣời lao động CBCNV tại bƣu điện thành phố Nam Định.
- 82 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BƢU ĐIỆN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH.
- Phƣơng hƣớng phát triển của Bƣu điện thành phố Nam Định.
- Định hƣớng phát triển của Bƣu điện thành phố Nam Định.
- Định hƣớng phát triển nguồn nhân lực của Bƣu điện thành phố Nam Định.
- Một số giải pháp tạo động lực cho lao động tại Bƣu điện thành phố Nam Định trong thời gian tới.
- Giải pháp về môi trƣờng và điều kiện làm việc.
- 104 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền QTKD12012A-NĐ111 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH BHYT BCVT BĐTP BPBK CBCNV CNTT ĐGTHCV NNMTV LĐ NLĐ NSLĐ PHB SXKD TCLĐ TNBQ TLBQ Trđ : Bảo hiểm xã hội.
- Bƣu chính viễn thông : Bƣu điện thành phố : Bƣu phẩm bƣu kiện : Cán bộ công nhân viên : Công nghệ thông tin : Đánh giá thực hiện công việc : Nhà nƣớc một thành viên.
- Lao động : Ngƣời lao động : Năng suất lao động.
- Phát hành báo : Sản xuất kinh doanh : Tổ chức Lao động : Thu nhập bình quân : Tiền lƣơng bình quân : Triệu đồng Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền QTKD12012A-NĐ111 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Bảng thống kê số lƣợng và cơ cấu lao động Bƣu Điện.
- 50 Thành phố Nam Định.
- 52 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp doanh thu Bƣu Điện Thành phố Nam Định.
- 54 Bảng 2.5: Bảng tính năng suất lao động bình quân giai đoạn 2011-2013.
- 60 Bảng 2.8: Bảng lƣơng trung bình khối lao động gián tiếp.
- 61 Bảng 2.9: Bảng lƣơng trung bình khối lao động gián tiếp.
- 61 Bảng 2.10: Mức kinh phí thực hiện cho ngƣời lao động.
- 72 Bảng 2.15: Tổng hợp kết quả khảo sát về chế độ phúc lợi, xã hội của CB CNV đang làm việc tại Bƣu điện Thành phố Nam Định.
- 74 Bảng 2.16: Tổng hợp kết quả khảo sát về môi trƣờng làm việc.
- 81 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền QTKD12012A-NĐ111 8 Bảng 2.20: Bảng tính thử tháng 6 chênh lệch thu chi.
- 88 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow.
- 22 Hình 2.1: Mô hình quản lý sản xuất tại bƣu điện TP Nam Định.
- 43 Hình 2.2: Một góc của phòng giao dịch Bƣu Điện Nam Định.
- 49 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền QTKD12012A-NĐ111 9 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Bƣu điện là doanh nghiệp nhà nƣớc trƣớc đây, chỉ quen với tinh thần phục vụ là chính, vẫn còn nhiều ngƣời vẫn còn mang tƣ tƣởng cũ, sức ì rất lớn, chƣa nhanh nhậy trong cơ chế thị trƣờng, các cơ chế chƣa thực sự khuyến khích ngƣời lao động.
- Mặt khác, dƣới áp lực cạnh tranh, việc tạo động lực có ý nghĩa rất lớn trọng việc đạt mục tiêu và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp.
- Do vậy, cần thiết phải có phƣơng pháp nhằm tạo động lực cho ngƣời lao động, phấn đấu làm việc hơn nữa vì sự tồn tại của ngành và chính cuộc sống bản thân từng cán bộ công nhân viên trong đơn vị.
- Đó chính là lý do tác giả đã chọn đề tài: “Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Bưu điện Thành phố Nam Định” 2.
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động - Phân tích thực trạng động lực làm việc của ngƣời lao động tại bƣu điện thành phố Nam Định.
- Đề xuất một số giải pháp tạo động lực đối với ngƣời lao động tại bƣu điện thành phố Nam Định.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại bƣu điện thành phố Nam Định với các vấn đề có liên quan nhƣ lập kế hoạch định mức Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền QTKD12012A-NĐ111 10 lao động, bố trí sắp xếp nhân lực, cách tính lƣơng theo sản lƣợng doanh thu đạt đƣợc đảm bảo công bằng khuyến khích ngƣời lao động và các chế độ đãi ngộ khác tại Bƣu điện Thành phố Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng các lý thuyết về tạo động cơ làm việc của Maslow, Hezberg… để phân tích và chỉ ra một số giải pháp tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại bƣu điện thành phố Nam Định - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp và chứng thực.
- Đối tƣợng điều tra là cán bộ công nhân viên hiện đang công tác tại Bƣu điện Thành phố Nam Đinh.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động.
- Chương 2: Phân tích thực trạng tạo động lực cho người lao động tại bưu điện thành phố Nam Định - Chương 3: Một số giải pháp tạo động lực cho người lao động tại bưu điện thành phố Nam Định.
- Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền QTKD12012A-NĐ111 11 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1.
- Khái niệm động lực trong lao động và tạo động lực lao động Trong công tác quản trị doanh nghiệp, các nhà quản lý, điều hành đều có chung một đánh giá rằng, nguồn nhân lực là tài sản quý giá nhất trong doanh nghiệp, để nguồn nhân lực thực sự là yếu tố chính đảm bảo doanh nghiệp phát triển bền vững và đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc thì ngoài việc đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp phải có năng lực, trình độ thì họ còn phải có lòng nhiệt huyết, đam mê, hăng say lao động.
- Vấn đề tạo động lực trong lao động là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp, nó thúc đẩy ngƣời lao động nỗ lực làm việc không mệt mỏi nhằm nâng cao năng suất lao động, hoàn thành công việc hiệu quả nhất.
- Từ trƣớc cho đến này, có nhiều tác giả nghiên cứu về động lực trong lao động và đã đƣa ra các định nghĩa khác nhau về động lực lao động nhƣng tất cả đều có những điểm cơ bản chung giống nhau.
- “Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người tích cực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao.
- Biểu hiện của động lực là sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như bản thân người lao động” (Bùi Anh Tuấn, 2003).
- “Động lực lao động là sự khao khát, tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới một mục tiêu, kết quả nào đó” (Nguyễn Văn Điềm & Nguyễn Ngọc Quân, 2008).
- “Sự sẵn sàng, nỗ lực làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức và thoả mãn nhu cầu bản thân người lao động” (Nguyễn Hữu Lam, 2007).
- Theo quan điểm của tác giả, động lực trong lao động có thể hiểu là sự nỗ lực, cố gắng, sự thôi thúc xuất phát từ chính bản thân mỗi ngƣời lao động làm cho họ Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền QTKD12012A-NĐ111 12 hăng say, tích cực, nhiệt huyết, thúc đẩy họ không quản khó nhọc trong quá trình chinh phục kết quả công việc của mình cũng nhƣ mục tiêu của tổ chức.
- Chúng ta có thể thấy động lực lao động đƣợc đƣợc gắn liền với một công việc, một tổ chức, một giai đoạn và một môi trƣờng làm việc cụ thể.
- Không có động lực chung cho mọi ngƣời, động lực lao động có thể thay đổi thƣờng xuyên theo các giai đoạn khác nhau, phụ thuộc vào các yếu tố khách quan trong công việc.
- Động lực lao động phụ thuộc chính vào bản thân ngƣời lao động, sự tự nguyện của mỗi ngƣời.
- Trong doanh nghiệp, vai trò của các nhà quản trị là phải tạo ra đƣợc động lực để ngƣời lao động có thể làm việc đạt hiệu quả cao nhất phục vụ cho tổ chức.
- Thông qua hệ thống các chính sách, các biện pháp, các nghệ thuật quản trị, ngƣời lãnh đạo, quản lý có thể kích thích động cơ làm việc của ngƣời lao động dựa vào việc tạo cho họ cơ hội làm thoả mãn, đáp ứng các nhu cầu của họ, từ đó làm cho ngƣời lao động có đƣợc động lực làm việc.
- Nhà quản trị trong doanh nghiệp muốn nhân viên của mình nỗ lực hết sức vì doanh nghiệp thì họ phải sử dụng tất cả các biện pháp khuyến khích, đãi ngộ vật chất lẫn tinh thần cho ngƣời lao động, đồng thời tạo mọi điều kiện cho họ hoàn thành công việc một cách tốt nhất.
- Nhƣ vậy động lực lao động là sự nỗ lực, cố gắng của mỗi ngƣời thì tạo động lực lao động chính là sử dụng những biện pháp khuyến khích, đãi ngộ kích thích ngƣời lao động làm việc thông qua đó doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu của mình.
- Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động Dƣới áp lực cạnh tranh, doanh nghiệp muốn đứng vững trên thƣơng trƣờng, thì không một doanh nghiệp nào lại có thể coi thƣờng hay bỏ qua công tác tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
- Việc tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp sẽ giải quyết đƣợc lợi ích kép cho bản thân ngƣời lao động và doanh nghiệp.
- Đối với ngƣời lao động: Đó là cơ hội làm thoả mãn nhu cầu của mình - Đối với doanh nghiệp: Đó là sự phát triển nhằm đạt đƣợc mục tiêu, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
- Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền QTKD12012A-NĐ111 13 Lợi ích đối với cá nhân ngƣời lao động: Con ngƣời luôn có những nhu cầu cần đƣợc thoả mãn về cả hai mặt vật chất và tinh thần.
- Khi ngƣời lao động cảm nhận những nhu cầu của mình có thể đƣợc đáp ứng khi hoàn thành tốt công việc, ngƣời lao động sẽ có trạng thái tâm lý thích làm việc hăng say hơn.
- Thực tế cho thấy ngƣời lao động chỉ làm việc tích cực, hăng hái tự nguyện khi mà họ đƣợc thoả mãn một cách tƣơng đối những nhu cầu của bản thân, cụ thể hơn là các lợi ích mà họ đƣợc hƣởng.
- Lợi ích là phƣơng tiện để thoả mãn nhu cầu nên lợi ích mà ngƣời lao động nhận đƣợc phải tƣơng xứng với những gì họ cống hiến thì mới làm cho ngƣời lao động nỗ lực vì công việc, mới tạo ra động lực cho nhân viên làm việc.
- Động lực lao động ngoài việc làm thoả mãn nhu cầu cơ bản cho ngƣời lao động, nó còn giúp cho ngƣời lao động có thể tự hoàn thiện mình.
- Khi có đƣợc động lực trong lao động ngƣời lao động có đƣợc nỗ lực lớn hơn để lao động học hỏi, đúc kết đƣợc những kinh nghiệm trong công việc, nâng cao kiến thức, trình độ để tự hoàn thiện mình.
- Lợi ích cho doanh nghiệp: Tạo động lực làm việc cho nhân viên sẽ giúp cho ngƣời lao động có tâm trạng hứng thú, thoải mái thực hiện công việc, họ sẽ hoàn thành công việc hiệu quả nhất, đồng thời sẽ làm cho ngƣời lao động yên tâm công tác, gắn bó lâu dài với công ty, do đó giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả lao động của nhân viên, cũng nhƣ nâng cao năng suất lao động nói chung.
- Vấn đề kích thích lao động hiện đang là mối quan tâm của nhiều nhà lãnh đạo và quản lý.
- Có thể kích thích lao động bằng vật chất, bằng tinh thần để thoả mãn các nhu cầu khác nhau của con ngƣời, qua đó tạo ảnh hƣởng đến hành vi, cụ thể là nó có thể định hƣớng, điều chỉnh hành vi của cá nhân mỗi ngƣời lao động theo mục tiêu chung của doanh nghiệp.
- Các học thuyết liên quan đến lĩnh vực tạo động lực lao động 1.3.1.
- Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow Nhu cầu của con ngƣời là một cảm giác trống trải, một trạng thái thiếu thốn về mặt vật chất và tinh thần mà họ mong muốn đƣợc đáp ứng.
- Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền QTKD12012A-NĐ111 14 Abraham Maslow (1908-1970.
- Nhà tâm lý học ngƣời Hoa Kỳ, đã nghiên cứu và cho rằng hành vi của con ngƣời bắt nguồn từ nhu cầu của họ.
- Các nhu cầu này đƣợc sắp xếp theo một thứ tự ƣu tiên từ thấp tới cao, khi những nhu cầu cấp thấp đƣợc thoả mãn, một nhu cầu cấp độ cao hơn sẽ xuất hiện và trở thành tác lực thúc đẩy hành vi của con ngƣời, thúc đẩy con ngƣời thực hiện những công việc để thoả mãn nhu cầu đó.
- Các nhu cầu đƣợc phân chia thành 5 bậc từ thấp đến cao nhƣ sau: Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow Nguồn: A.H.
- Maslov, A Theory of Human Motivation, Psychological Review Giải thích về các nhu cầu này nhƣ sau.
- Nhu cầu sinh học: (hay nhu cầu sinh lý) là những nhu cầu cần thiết và tối thiểu nhất đảm bảo cho con ngƣời tồn tại nhƣ ăn, uống, nhà ở, nghỉ ngơi, đi lại, quần áo mặc, tồn tại và phát triển nòi giống và các nhu cầu khác của cơ thể.
- Tại nơi làm việc ngƣời lao động cần đƣợc thoả mãn nhu cầu tồn tại của mình nhƣ đƣợc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt