« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho Công ty TNHH Công nghệ phẩm Ba Đình


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Lê Thị Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các Thầy, Cô, Viện Kinh tế và Quản lý, Viện đào tạo sau Đại học - Đại học Bách khoa Hà Nội, lãnh đạo Công ty và gia đình cùng với đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua.
- viiiPHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DƯNG CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- 51.2.1.Căn cứ vào các mức độ quản trị chiến lược Căn cứ vào phạm vi của chiến lược Căn cứ vào hướng tiếp cận chiến lược gồm 4 loại VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.
- 71.4. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- 81.4.1.Khái niệm quản trị chiến lược kinh doanh .
- Vai trò của quản trị chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Xác định sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp Phân tích môi trường vĩ mô để xác định cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp Phân tích môi trường vi mô Phân tích môi trường nội bộ Xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh Xây dựng các biện pháp thực hiện chiến lược kinh doanh Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của chiến lược kinh doanh .
- CÔNG CỤ CUNG CẤP THÔNG TIN ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC.
- CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- 25 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Lê Thị Thùy Linh iv 1.7.1.
- Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG I CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CNP BA ĐÌNH GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH CNP BA ĐÌNH Lịch sử hình thành và phát triển Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH CNP Ba Đình Mô hình quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty CÁC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CNP BA ĐÌNH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG NĂM 2011-2012.
- 362.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG CNP BA ĐÌNH Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh Những tồn tại trong công tác hoạch định chiến lược kinh doanh PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY TNHH CNP BA ĐÌNH.
- Phân tích ma trận SWOT để hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty .
- Lập Ma trận SWOT cho Công ty TNHH CNP Ba Đình để đề xuất các chiến lược hấp dẫn TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CNP BA ĐÌNH ĐẾN NĂM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY ĐẾN NĂM 2020.
- 623.2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH CNP BA ĐÌNH ĐẾN NĂM Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của công ty .
- Xây dựng nhóm chiến lược và lựa chọn chiến lược khả thi Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Lê Thị Thùy Linh v 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY.
- Giải pháp marketing Tăng cường thực hiện hình thức liên danh, liên kết MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Lê Thị Thùy Linh vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt đầy đủ Ma trận IFE Internal Factors Environment matrix Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Ma trận EFE External Factors Environment matrix Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Ma trận SWOT Strength, Weakness, Opportunities, Threat Ma trận các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ Ma trận QSPM Quantitative Strategic Planning Matrix Ma trận hoạch định chiến lược định lượng GDP Gross Domestie product Tổng sản phẩm quốc nội TSCĐ Tài sản cố định TNHH Trách nhiệm hữu hạn CNP Công nghệ phẩm Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Lê Thị Thùy Linh vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Doanh thu của công ty theo nhóm sản phẩm giai đoạn 2011-2012.
- Lợi nhuận từng sản phẩm của công ty giai đoạn 2011-2012.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn Bảng 2.4.
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài đến hoạt động kinh doanh Công ty TNHH CNP Ba Đình.
- Cơ cấu lao động của công ty theo các tiêu thức phân loại lao động Bảng 2.9.
- Bảng các khoản phải thu của công ty giai đoạn 2011-2012.
- Bảng các khoản phải trả của công ty giai đoạn 2011-2012.
- Bảng phân tích một số chỉ tiêu tài chính của công ty.
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Công ty TNHH CNP Ba Đình.
- Ma trận QSPM của công ty CNP Ba Đình – Nhóm chiến lược S- O.
- Ma trận QSPM của công ty CNP Ba Đình– Nhóm chiến lược S- T.
- Ma Trận QSPM của công ty CNP Ba Đình – Nhóm chiến lược W- T.
- 68 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Lê Thị Thùy Linh viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các cấp chiến lược.
- 6Hình 1.2: Các giai đoạn quản trị chiến lược.
- 10Hình 1.3 : Mô hình quản trị chiến lược toàn diện của Fred R.David [2, trang 95] 11Hình 1.4: Tiến trình hoạch định chiến lược kinh doanh.
- 12Hình 1.5: Môi trường vĩ mô doanh nghiệp.
- 58 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Lê Thị Thùy Linh 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Đáp ứng nhu cầu đó, các doanh nghiệp chế biến thực phẩm không ngừng cải tiến kỹ thuật, đầu tư nguyên vật liệu máy móc thiết bị để đưa ra những sản phẩm phù hợp đáp ứng nhu cầu thị trường Công ty TNHH Công nghệ phẩm Ba Đình là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mặt hàng phụ gia dùng trong chế biến thực phẩm, là một trong những doanh nghiệp tiên phong của Việt Nam kinh doanh trong lĩnh vực này.
- Cùng với sự tiến bộ của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, Công ty đã và đang tìm cho mình một đường lối phát triển đúng đắn để xây dựng vị thế của mình trên thị trường và cạnh tranh với những doanh nghiệp trong ngành.
- Vì vậy, việc xây dựng chiến lược kinh doanh là một yêu cầu bức thiết đặt ra với công ty nhằm đưa ra một cái nhìn dài hạn, bao quát, làm cơ sở để lập các kế hoạch thực hiện cụ thể ứng phó với môi trường kinh doanh, khẳng định tên tuổi của doanh nghiệp mình trên thị trường.
- Chiến lược kinh doanh là phương hướng cho doanh nghiệp hoạt động, giúp doanh nghiệp tập trung có hiệu quả và hợp lý các nguồn lực của mình để thực hiện những mục tiêu đã chọn.
- Nhằm góp phần vào sự phát triển của Công ty TNHH Công Nghệ Phẩm Ba Đình, tác giả xin chọn đề tài “ Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho Công ty TNHH Công nghệ phẩm Ba Đình” cho đề tài luận văn cao học của mình.
- Mục tiêu của đề tài: Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Lê Thị Thùy Linh 2 - Tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh và hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Phân tích được các căn cứ hình thành chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH Công nghệ phẩm Ba Đình bao gồm.
- Dự báo nhu cầu sản phẩm cho công ty đến 2020.
- Phân tích môi trường vĩ mô của Công ty TNHH CNP Ba Đình.
- Phân tích môi trường vi mô của Công ty TNHH CNP Ba Đình.
- Phân tích môi trường nội bộ của Công ty TNHH CNP Ba Đình.
- Đề xuất 1 số chiến lược kinh doanh từ phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội & thách thức đối với Công ty.
- Lựa chọn được chiến lược kinh doanh tổng quát phù hợp nhất với điều kiện Công ty đến 2020.
- Đề xuất các chiến lược chức năng và biện pháp nhằm thực hiện thành công Chiến lược kinh doanh chung của Công ty đến 2020.
- Phương pháp nghiên cứu: Dựa vào các số liệu đã thu thập được qua các báo cáo, tài liệu, kết hợp các lý thuyết kinh tế và các phương pháp kỹ thuật khác để phân tích, đánh giá tình hình và các mặt hoạt động của Công ty TNHH CNP Ba Đình, nhằm đưa ra các giải pháp tốt nhất cho mục tiêu phát triển công ty.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn này tập trung nghiên cứu các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH CNP Ba Đình.
- Luận văn tập trung sử dụng và phân tích số liệu của Công ty TNHH CNP Ba Đình trong năm 2011-2012 là thời gian thể hiện kết quả tổ chức hoạt động kinh doanh.
- Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược và quản lý chiến lược kinh doanh.
- Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Lê Thị Thùy Linh 3 - Chương II: Phân tích các căn cứ để hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty TNHH CNP Ba Đình.
- Chương III: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH CNP Ba Đình đến năm 2020.
- Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Lê Thị Thùy Linh 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DƯNG CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Khái niệm “chiến lược” có từ thời Hy Lạp cổ đại.
- Những năm trước đây, nhiều công ty có thể thành công khi chỉ chú ý đến những khả năng nội bộ và điều hành công việc hàng ngày là đạt kết quả như mong muốn.
- Nhưng ngày nay, điều đó là không đủ, vì hầu hết các công ty phải đối phó với những môi trường đang ngày càng biến động, phức tạp và đe dọa nhiều hơn.
- Do đó, sự thích ứng của công ty vào môi trường là một trong những yếu tố thiết yếu cho sự thành công.
- Thuật ngữ “chiến lược kinh doanh “được sử dụng phổ biến trong thời gian gần đây và khái niệm về chiến lược kinh doanh đã được nhiều học giả như Alfred Chandler, Fred R.
- Tổng hợp lại thì bản chất của chiến lược kinh doanh chính là: “Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là sự lựa chọn tối ưu việc phối hợp các biện pháp (sử dụng sức mạnh của doanh nghiệp) với thời gian (thời cơ, thách thức), với không gian ( lĩnh vực và địa bàn hoạt động) theo sự phân tích môi trường kinh doanh và khả năng nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được những mục tiêu cơ bản lâu dài phù hợp với khuynh hướng của doanh nghiệp” [11, trang 95] Chiến lược là một kế hoạch trong đó phải bao gồm : a.
- chỉ rõ những định hướng của doanh nghiệp trong tương lai.
- Tính định hướng của chiến lược nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục, vững chắc trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động.
- Các quyết định chiến lược nhất thiết phải được đưa ra từ cấp lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp mới có thể đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn (về sản phẩm, thị trường, đầu tư, đào tạo…) với sự bí mật về thông tin và mang tính cạnh tranh trên thị trường.
- Chiến lược luôn có tư tưởng tấn công để giành ưu thế trên thị trường.
- Chiến lược phải được hoạch định và thực thi trên cơ sở nhận thức đúng đắn các cơ hội kinh doanh và nhận thức được lợi thế so sánh của doanh nghiệp so với các đối thủ mới có thể thu được thành công lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.2.1.
- Căn cứ vào các mức độ quản trị chiến lược: Căn cứ vào mức độ quản trị chiến lược thì có thể chia chiến lược kinh doanh thành 3 cấp chiến lược: Chiến lược cấp Công ty.
- Chiến lược cấp kinh doanh.
- Chiến lược cấp chức năng.
- Chiến lược cấp công ty: Chiến lược cấp công ty là một kiểu mẫu của các quyết định trong một công ty, nó xác định và vạch rõ mục đích, các mục tiêu của công ty, xác định các mục tiêu kinh doanh mà công ty theo đuổi, tạo ra các chính sách và kế hoạch cơ bản để đạt được mục tiêu của công ty.
- Chiến lược công ty đề ra nhằm xác định các hoạt động kinh doanh mà trong đó công ty sẽ cạnh tranh và phân phối các nguồn lực giữa các hoạt động kinh doanh đó.
- Chiến lược cấp kinh doanh Chiến lược kinh doanh được hoạch định nhằm xác định việc lựa chọn sản phẩm hoặc dạng cụ thể thị trường cho hoạt động kinh doanh riêng trong nội bộ công ty, và nó xác định xem công ty sẽ cạnh tranh như thế nào với một hoạt động kinh doanh cùng với vị trí đã biết của bản thân công ty, giữa người cạnh tranh của nó.
- Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Lê Thị Thùy Linh 6 Chiến lược cấp các đơn vị kinh doanh của doanh nghiệp xác định cách thức mỗi đơn vị kinh doanh sẽ cố gắng hoàn thành mục tiêu của nó để đóng góp vào việc hoàn thành vào mục tiêu cấp công ty.
- Nếu như công ty là đơn ngành thì chiến lược cấp đơn vị kinh doanh có thể được coi là chiến lược cấp công ty.
- Chiến lược cấp chức năng Tập trung hỗ trợ vào việc bố trí của chiến lược công ty và tập trung vào các lĩnh vực tác nghiệp, những lĩnh vực kinh doanh.
- Dù ở mức độ nào, các chiến lược cũng tuân theo qui trình cơ bản sau: Hình 1.1: Các cấp chiến lược 1.2.2.
- Căn cứ vào phạm vi của chiến lược Chia làm 2 loại Căn cứ vào phạm vi của Chiến lược kinh doanh được thực hiện có thể chia Chiến lược kinh doanh thành 2 loại gồm: Chiến lược tổng quát.
- Chiến lược bộ phận.
- Chiến lược tổng quát – liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của Cấp công ty  Phân tích môi trường  Xác định nhiệm vụ và mục tiêu  Phân tích và lựa chọn chiến lược  Thực hiện  Kiểm soát Cấp chức năng  Phân tích môi trường  Xác định nhiệm vụ và mục tiêu  Phân tích và lựa chọn chiến lược  Thực hiện  Kiểm soát Cấp kinh doanh  Phân tích môi trường  Xác định nhiệm vụ và mục tiêu  Phân tích và lựa chọn chiến lược  Thực hiện  Kiểm soát Thôngtin Thôngtin Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Lê Thị Thùy Linh 7 doanh nghiệp để đáp ứng được những kỳ vọng của người góp vốn.
- Đây là một cấp độ quan trọng do nó chịu ảnh hưởng lớn từ các nhà đầu tư trong doanh nghiệp và đồng thời nó cũng hướng dẫn quá trình ra quyết định chiến lược trong toàn bộ doanh nghiệp.
- Chiến lược bộ phận liên quan tới việc từng bộ phận trong doanh nghiệp sẽ được tổ chức như thế nào để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ công ty và từng bộ phận trong doanh nghiệp.
- Bởi vậy, chiến lược tác nghiệp tập trung vào các vấn đề về nguồn lực, quá trình xử lý và con người v.v… (chiến lược sản xuất, chiến lược marketing, chiến lược tài chính, chiến lược nguồn nhân lực…) 1.2.3.
- Căn cứ vào hướng tiếp cận chiến lược gồm 4 loại : Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp có thể được phân thành 4 loại theo cách tiếp cận chiến lược kinh doanh gồm: Chiến lược tập trung.
- Chiến lược dựa trên xu thến tương đối.
- Chiến lược sáng tạo tấn công.
- Chiến lược khai thác các khả năng tiềm năng.
- Chiến lược tập trung: Hoạch định chiến lược tập trung các nguồn lực vào những hoạt động có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lược dựa trên xu thế tương đối: từ các phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình để làm cơ sở cho chiến lược.
- Chiến lược sáng tạo tấn công: Xây dựng chiến lược dựa trên những sáng tạo, những khám phá mới mà trước đó chưa ai nghĩ đến, bỏ qua những lối mòn cũ, tạo đường đi cho riêng mình.
- Chiến lược khai thác các khả năng tiềm tàng: Xây dựng chiến lược ở đây không nhằm vào nhân tố then chốt mà nhằm khai thác khả năng tiềm tàng các nhân tố thuận lợi, đặc biệt là tiềm năng sử dụng nguồn lực dư thừa, nguồn lực hỗ trợ của các lĩnh vực trọng yếu.
- VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Chiến lược kinh doanh là một bộ phận quan trọng nhất trong toàn bộ chiến lược của doanh nghiệp, các bộ phận khác của chiến lược chung phải căn cứ vào Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Lê Thị Thùy Linh 8 chiến lược kinh doanh để xây dựng và hiệu chỉnh.
- Chiến lược kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh được xây dựng tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và thu được nhiều lợi nhuận, có chổ đứng vững chắc, an toàn trong kinh doanh, chủ động thích ứng với môi trường kinh doanh.
- Chính vì những lý do trên mà trong hoạt động kinh doanh của mình, các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp với từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, đây chính là yếu tố cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.
- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.4.1.
- Khái niệm quản trị chiến lược kinh doanh Trong hoạt động kinh tế, nhất là trong kinh tế thị trường cạnh tranh, doanh nghiệp luôn phải tìm cách để hạn chế chi phí và gia tăng lợi nhuận.
- Có thể nói lý do tồn tại của hoạt động quản trị chính là mong muốn đem lại hiệu quả, và chỉ khi nào doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả thì mới quan tâm đến hoạt động quản trị.
- Cách tiếp cận về hành động: “Quản trị chiến lược là tiến hành xem xét môi trường hiện tại và tương lai, tạo ra những mục tiêu của tổ chức, ra quyết định, thực thi những quyết định và kiểm soát việc thực hiện quyết định, nhằm đạt được mục tiêu trong môi trường hiện tại và tương lai” [2, trang 113.
- Cách tiếp cận về môi trường: “Quản trị chiến lược là một quá trình quyết định nhằm liên kết khả năng bên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt