« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh NHNo&PTNT huyện Phú xuyên đến năm 2016


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM NGỌC LINH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHNO&PTNT HUYỆN PHÚ XUYÊN ĐẾN NĂM 2016 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- NGUYỄN NGỌC ĐIỆN Hà Nội - Năm 2014 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.
- Mục tiêu của đề tài.
- Cấu trúc luận văn.
- 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Khái niệm Quản trị chiến lược và hoạch định chiến lược.
- 4 1.1.1.Khái niệm Quản trị chiến lược.
- 4 1.1.2.Khái niệm hoạch định chiến lược.
- 4 1.1.3.Mô hình quản trị chiến lược.
- 5 1.1.4.Mô hình hoạch định chiến lược.
- Các dạng chiến lược.
- 19 1.2.1.Chiến lược cấp công ty.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.
- Chiến lược cấp chức năng.
- Các công cụ phục vụ hoạch định chiến lược.
- Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE.
- 31 1.3.2.Ma trận các yếu tố bên trong IFE.
- Ma trận SWOT.
- 33 1.3.4.Công cụ phân tích đầu tư – Ma trận BCG.
- 35 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh 1.3.5.
- Công cụ phân tích cạnh tranh - Ma trận SPACE.
- Công cụ phân tích lựa chọn chiến lược - Ma trận QSPM.
- 38 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI NHNO&PTNT HUYỆN PHÚ XUYÊN.
- Giới thiệu tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam.
- Sự ra đời và phát triển của NHNo&PTNT huyện Phú xuyên.
- Sản phẩm kinh doanh.
- Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT huyện Phú xuyên.
- Thực trạng quản trị chiến lược và hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT huyện Phú xuyên.
- Sơ lược về Thị trường kinh doanh.
- Phân tích ngắn gọn kết quả kinh doanh ba năm gần đây.
- Các chiến lược hiện tại của NHNo&PTNT huyện Phú xuyên.
- 55 CHƯƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO NHNO&PTNT HUYỆN PHÚ XUYÊN ĐẾN NĂM 2016.
- Phân tích môi trường.
- Phân tích môi trường bên ngoài.
- Phân tích môi trường bên trong.
- Chức năng nhiệm vụ của NHNo&PTNT huyện Phú xuyên.
- Mục tiêu của NHNo&PTNT huyện Phú xuyên.
- Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược.
- Phân tích ma trận SWOT của NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên.
- Xác định chiến lược kinh doanh.
- Phân tích ma trận QSPM.
- Các chiến lược chức năng.
- Chiến lược tài chính.
- Chiến lược Marketing.
- 97 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh KẾT LUẬN.
- 103 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi được thực hiện thông qua thầy hướng dẫn là TS.Nguyễn Ngọc Điện.
- Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
- Tác giả PHẠM NGỌC LINH Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ATM : Máy rút tiền tự động POS : Điểm bán hàng IPCAS : Chương trình hiện đại hóa thanh toán nội bộ và kế toán khách hàng STT : Số thứ tự Vietinbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt nam UNDP : Chương trình phát triển liên hợp quốc Tienphongbank : Ngân hàng cổ phần Tiên phong NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn WTO : Tổ chức thương mại thế giới Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín NHTM Ngân hàng Thương mại NHNN Ngân hàng Nhà Nước Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1: Các chiến lược cạnh tranh tổng quát 27 Bảng 1.2: Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố nền tảng 27 Bảng 1.3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 32 Bảng 1.4: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 33 Bảng 1.5: Ma trận SWOT 35 Bảng 1.6: Ma trận QSPM 38 Bảng 2.1: Các sản phẩm dịch vụ của NHNo&PTNT huyện Phú xuyên 46 Bảng 2.2: Cơ cấu nhân sự NHNo&PTNT huyện Phú xuyên 49 Bảng 2.3: Bảng kết quả kinh doanh sản phẩm dịch vụ từ năm 2009 đến năm 2012 51 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT huyện Phú xuyên 52 Bảng 2.5: ROA, ROE, ROS qua các năm Bảng 3.1: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ và dự báo đến 2017 59 Bảng 3.2: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế huyện Phú xuyên 60 Bảng 3.3: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ và dự báo đến năm 2017 61 Bảng 3.4: Mạng lưới hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Phú xuyên 68 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh iv Bảng 3.5: Ma trận các yếu tố bên ngoài 73 Bảng 3.6: Hệ số doanh lợi qua các năm Bảng 3.7: Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT huyện Phú xuyên 78 Bảng 3.8 : Kết quả hoạt động của hệ thống ngân hàng trên địa bàn huyện Phú xuyên 79 Bảng 3.9: Ma trận đánh giá nội bộ 83 Bảng 3.10: Mục tiêu cơ cấu hoạt động kinh doanh các năm Bảng 3.10: Tổng hợp mô hình SWOT 87 Bảng 3.11: Ma trận QSPM của NHNo&PTNT huyện Phú xuyên 93 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh v DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Mô hình Quản lý chiến lược – Nguồn Chiến lược và sách lược kinh doanh Gary D.Smith 5 Hình 1.2 Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của M.Porter – Nguồn tallieu.vn 12 Hình 1.3 Mô hình Hoạch định chiến lược – Nguồn Chiến lược và sách lược kinh doanh Gary D.Smith 18 Hình 1.4 Ma trận BCG 35 Hình 1.5 Ma trận SPACE 37 Hình 2.1 Mô hình tổ chức NHNo&PTNT huyện Phú xuyên 47 Hình 2.2 Biểu đồ Nguồn vốn huy động và Dư nợ tín dụng các năm Hình 2.3 Tỷ lệ nợ xấu của NHNo&PTNT huyện Phú xuyên Hình 3.1 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ và dự báo đến 2017 60 Hình 3.2 Tỷ lệ lạm phát từ năm và dự báo đến năm 2017 62 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh 1 MỞ ĐẦU 1.
- Qua đó ảnh hưởng đến ngành ngân hàng, rất nhiều ngân hàng kinh doanh thua lỗ, một số ngân hàng nhỏ phải sát nhập lại với nhau để tồn tại.
- Để việc kinh doanh đem lại lợi nhuận, thúc đẩy nền kinh tế phát triển các ngân hàng thương mại Việt nam cần xây dựng những chiến lược kinh doanh phù hợp với thực tiễn và thực hiện có hiệu quả chiến lược đó để trở nên vững mạnh hơn, có khả năng cạnh tranh.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh là rất quan trọng nhưng hoạt động xây dựng chiến lược kinh doanh cũng là một hoạt động hết sức cần thiết đối với các Ngân hàng thương mại Việt nam.
- Giúp cho các ngân hàng có kim chỉ nam, có những định hướng rõ rang, biết mình đang ở đâu? và cần làm gì? Để đạt được mục đích kinh doanh của mình.
- NHNo&PTNT huyện Phú xuyên là chi nhánh cấp 3 trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam đóng trên địa bàn thành phố Hà nội.
- NHNo&PTNT huyện Phú xuyên không nằm ngoài quy luật vận động chung của ngành ngân hàng.
- Do đó, để tồn tại và phát triển bên cạnh việc thực hiện chiến lược chung của NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT huyện Phú xuyên còn phải có những chiến lược cho riêng mình.
- Chiến lược này không chỉ được xây dựng dựa trên chiến Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh 2 lược chung của NHNo&PTNT Việt Nam mà còn phải phù hợp với các đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hóa - xã hội trên địa bàn huyện Phú xuyên.
- Thông qua quá trình học tập, nghiên cứu và hoạt động thực tiễn, nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược kinh doanh đối với NHNo&PTNT huyện Phú xuyên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh NHNo&PTNT huyện Phú xuyên đến năm 2016” làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình.
- Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 2.1.
- Mục tiêu của đề tài Vận dụng những lý luận cơ bản để hoạch định chiến lược kinh doanh đến năm 2016 của NHNo&PTNT huyện Phú xuyên , bước đầu dự kiến phân bổ nguồn lực và đề ra các giải pháp thực thi trong thực tiễn Tập hợp lý thuyết về quản trị chiến lược và hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng kinh doanh và quản trị chiến lược tại NHNo&PTNT huyện Phú xuyên.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh cho NHNo&PTNT huyện Phú xuyên đến năm 2016.
- Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động thực tiễn của NHNo&PTNT huyện Phú xuyên trong những năm gần đây trong tương quan so sánh với hoạt động của các ngân hàng thương mại khác trên cùng địa bàn.
- Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp, các phương pháp khoa học thống kê, Phương pháp chuyên gia.
- Luận văn dựa trên nguyên lý chung về hoạch định chiến lược kinh doanh kết hợp phân tích và tổng hợp các nghiên cứu kinh tế thực tế.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh 3 4.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Đánh giá môi trường kinh doanh để tìm ra cơ hội, thách thức cũng như phân tích các mặt mạnh mặt yếu của NHNo&PTNT huyện Phú xuyên.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh cho NHNo&PTNT huyện Phú xuyên.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được cấu trúc thành 3 chương.
- Chương I: Cơ sở lý thuyết của hoạch định chiến lược kinh doanh Chương II: Thực trạng kinh doanh và quản trị chiến lược tại NHNo&PTNT huyện Phú xuyên.
- Chương III: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho NHNo&PTNT huyện Phú xuyên đến năm 2016.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- Khái niệm Quản trị chiến lược và hoạch định chiến lược 1.1.1.
- Khái niệm Quản trị chiến lược Hiện nay, do cách tiếp cận khác nhau của các nhà nghiên cứu mà có rất nhiều định nghĩa khác nhau về phạm trù chiến lược kinh doanh.
- Trong luận văn này tác giả chỉ đề cập đến những khái niệm phổ biến và dễ tiếp cận nhất: Theo sách Chiến lược và sách lược kinh doanh của Gary D.Smith định nghĩa: “Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai” Theo Fred R David: Quản trị chiến lược là một nghệ thuật và khoa học nhằm thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra.
- Quản trị chiến lược giúp các tổ chức thấy rõ mục đích và hướng đi của mình.
- Quản trị chiến lược giúp nhà quản trị khai thác các cơ hội và tránh những nguy cơ trong tương lai.
- Đưa ra các quyết định bám sát vào môi trường liên quan.
- Khái niệm hoạch định chiến lược Theo Alfred D.Chandler, Hoạch định chiến lược là tiến trình xác định những định hướng và mục tiêu dài hạn cơ bản của tổ chức và đưa ra các phương án hành động và sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được những định hướng, mục tiêu đó.
- Theo Garry D.Smith, Danny R.Arold và Bobby R.Bizzel, Hoạch định chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh 5 các mục tiêu của tổ chức.
- đề ra, thực hiện, kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai.
- Mô hình quản trị chiến lược Hình 1.1: Mô hình Quản lý chiến lược Nguồn: Chiến lược và sách lược kinh doanh Gary D.Smith 1.1.3.1.
- Phân tích môi trường: Vai trò của việc phân tích môi trường là.
- Tạo cơ sở căn bản cho việc hoạch định chức năng nhiệm vụ ( hoặc khẳng định lại các chức năng nhiệm vụ đã hoạch định từ trước ) và hoạch định mục tiêu.
- Trước khi tiến hành phân tích lập kế hoạch phải phân tích và hiểu rõ ở mức độ cho phép mọi điều kiện môi trường có ảnh hưởng đến hãng.
- Việc phân tích môi trường bao gồm phân tích môi trường bên ngoài, môi trường bên trong, môi trường ngành.
- Phân tích môi trường Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược Thực hiện chiến lược Đánh giá và kiểm tra thực hiện Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh 6 a.
- Phân tích môi trường bên ngoài Mục tiêu của phân tích bên ngoài là nhận thức các cơ hội và nguy cơ từ môi trường kinh doanh bên ngoài của doanh nghiệp.
- Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về các môi trường cần quan tâm.
- Nhưng quan điểm phổ biến cho rằng có hai loại môi trường bên ngoài có mối quan hệ qua lại lẫn nhau mà nhà hoạch định chiến lược bắt buộc phải quan tâm một cách toàn diện, bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường ngành.
- Nghiên cứu môi trường vĩ mô là nghiên cứu một môi trường rộng lớn, bao gồm rất nhiều các phân đoạn theo các quan điểm khác nhau.
- Môi trường kinh tế, môi trường công nghệ, môi trường văn hóa xã hội và môi trường chính trị, luật pháp.
- Các yếu tố kinh tế: Môi trường kinh tế chỉ bản chất, mức độ tăng trưởng và định hướng phát triển của nền kinh tế, trong đó doanh nghiệp hoạt động.
- Các yếu tố kinh tế quan trọng ảnh hưởng đến chiến lược của doanh nghiệp như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Ngọc Linh 7 + Xu hướng của tỷ giá hối đoái có thể ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động xuất nhập khẩu và ảnh hưởng tới hoạt động của cả nền kinh tế, đặc biệt nó có tác động điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu.
- Từ đó, doanh nghiệp có chiến lược hạn chế hay thúc đẩy việc nhập xuất khẩu hàng hóa.
- Các yếu tố chính phủ và chính trị: Phân tích các yếu tố chính phủ và chính trị là việc phân tích các vấn đề: hệ thống các quan điểm, đường lối chính sách của chính phủ, hệ thống luật pháp hiện hành, các xu hướng chính trị ngoại giao của chính phủ và những diễn biến chính trị trong nước, trong khu vực và trên toàn thế giới.
- Luật pháp: Doanh nghiệp cần phân tích luật pháp là tìm hiểu những quy định cho phép hoặc những ràng buộc đòi hỏi phải tuân thủ.
- Chính phủ: Doanh nghiệp cần phân tích và hiểu được trong mối quan hệ với doanh nghiệp, chính phủ vừa đóng vai trò là người kiểm soát, khuyến khích, tài trợ, quy định, ngăn cấm, hạn chế, vừa có thể đóng vai trò là khách hàng chẳng hạn như các hợp đồng với chính phủ và đóng vai trò là nhà cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp, ví dụ như: cung cấp các thông tin vĩ mô, các dịch vụ công cộng… Vì vậy, các doanh nghiệp phải nắm bắt được những quan điểm, những quy định ưu tiên, chương trình chi tiêu của chính phủ nhằm mục đích tận dụng những cơ hội và giảm thiểu nguy cơ với doanh nghiệp.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt