« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN HOÀI LINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS.
- ĐẶNG VŨ TÙNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM TẠ Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông”.
- Trong quá trình làm việc, thầy đã tận tình hướng dẫn tôi các phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo, phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của một cơ sở giáo dục bậc đại học sao cho đề tài đạt được kết quả tốt nhất.
- Nội dung bài luận văn không trùng lặp với các bài luận văn khác, các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường được đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình "Hội Đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản trị kinh doanh".
- 1CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC.
- Đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo.
- Đào tạo.
- Chất lượng đào tạo.
- Một số mô hình quản lý chất lượng đào tạo.
- Một số vấn đề cơ bản về đào tạo bậc đại học.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
- Một số phương pháp phân tích đánh giá chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục bậc đại học.
- Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo trong các cơ sở giáo dục cao đẳng.
- Sứ mạng và mục tiêu đào tạo của trường cao đẳng.
- Chương trình đào tạo.
- Các hoạt động đào tạo.
- Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo của một số trường.
- 33CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐÔNG.
- Tổng quan về trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Thông tin chung về trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Lịch sử hình thành của Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Khảo sát đánh giá chất lượng đào tạo.
- Phân tích kết quả đào tạo của trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Phân tích chương trình đào tạo.
- Phân tích các hoạt động đào tạo.
- 103 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐÔNG.
- Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- 1053.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Giải pháp thứ nhất: Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
- Giải pháp thứ hai: Thường xuyên rà soát và cải tiến nội dung chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Giải pháp thứ ba: Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên.
- Giải pháp thứ năm: Nâng cao hiệu quả thanh tra đào tạo và đánh giá kết quả học tập.
- 130 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo UBND Ủy ban nhân dân CBCNV Cán bộ công nhân viên CBQL Cán bộ quản lý GV Giảng viên HSSV Học sinh, Sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học Nhóm 01 Nhóm cán bộ quản lý và giảng viên Nhóm 02 Nhóm HSSV đang theo học tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Nhóm 03 Nhóm HSSV đã tốt nghiệp tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông ISO Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa GAVI Tổ chức Liên minh toàn cầu về Vac-xin và tiêm chủng OSPE/OSCE Hình thức thi nhiều trạm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TQM Mô hình quản lý chất lượng đồng bộ CIRO Mô hình khung – Một mô hình quản lý chất lượng đào tạo CSGDBĐH Cơ sở giáo dục bậc đại học CLĐT Chất lượng đào tạo QLCL Quản lý chất lượng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.
- Kết quả khảo sát đánh giá kết quả đào tạo trên một số kỹ năng của trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá chương trình đào tạo của trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Kết quả khảo sát chất lượng đội ngũ giảng viên của trường.
- 89 Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Kết quả đánh giá chất lượng HSSV đầu vào của trường.
- Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo.
- Sơ đồ mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chất lượng đào tạo.
- Mô hình TQM trong các cơ sở đào tạo.
- Mô hình tổng thể quá trình đào tạo.
- Kết quả khảo sát về sự thỏa mãn của người học với chất lượng đào tạo của trường (nguồn: phụ lục 06, 07.
- Kết quả khảo sát về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc được giao của người được đào tạo (nguồn: phụ lục 09.
- Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Các ngành đào tạo chính quy của trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Nguồn nhân lực giảng dạy của trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Cơ sở hạ tầng của trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Lý do thực hiện đề tài Việt Nam là một nước đang phát triển, để hội nhập và thu ngắn khoảng cách với các nước phát triển thì chất lượng đào tạo (CLĐT) đã trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu.
- Làm thế nào để đào tạo ra một đội ngũ tri thức chất lượng tốt, bắt kịp thời đại, đáp ứng được đòi hỏi công việc? Đây luôn là một câu hỏi lớn.
- Thực tế một trong những khâu yếu nhất của giáo dục đại học, cao đẳng ở nước ta hiện nay là chất lượng và hiệu quả đào tạo thấp, dẫn đến tình trạng lãng phí nhân lực và chi phí đào tạo.
- Việc Nhà nước quy định các trường đào tạo bậc đại học phải thực hiện sự kiểm định chất lượng thông qua biện pháp tự đánh giá và đánh giá ngoài để xác định vị trí và khả năng đào tạo của mình trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay càng khẳng định quyết tâm của Nhà nước trong việc không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
- Bản thân trường Cao đẳng Y tế Hà Đông đặt trong bối cảnh quốc tế và đất nước như vậy, từ góc độ trực tiếp cũng chưa có một nghiên cứu nào về chất lượng giáo dục.
- Vì vậy, rất nhiều trường đã “đua nhau” tăng quy mô đào tạo, triển khai nhiều loại mô hình và phương thức đào tạo khác nhau.
- Theo thống kê của Bộ Y tế, tính đến cuối năm 2012, cả nước có 26 cơ sở đào tạo nhân lực y tế trình độ đại học, 74 trường cao đẳng và 44 trường trung cấp và dạy nghề.
- Thế nhưng, tại một số cơ sở đào tạo (đặc biệt là khối ngoài công lập), tất cả những yếu tố đó giờ chỉ còn tồn tại về mặt hình thức.
- Không chỉ nở rộ về số lượng mà CLĐT của một số cơ sở đào tạo y, dược hiện rất đáng lo ngại.
- Thực tế cho thấy ở nhiều cơ sở đào tạo đào tạo quá nặng nề về lý thuyết, phương pháp giáo dục, kiểm tra, thi và đánh giá đã lạc hậu, nhiều bất cập.
- Xã hội hóa giáo dục là chủ chương đúng đắn được Đảng và Nhà nước 2phát động, thông qua đó thu hút nguồn lực đầu tư của xã hội nhằm phát triển nhanh chóng quy mô và chất lượng các cơ sở giáo dục bậc đại học (CSGDBĐH).
- Tuy nhiên cũng từ đó mà tạo áp lực cạnh tranh rất lớn cho các CSGDBĐH trong vấn đề tuyển sinh, đặc biệt là các cơ sở đào tạo nhân lực y tế.
- Và công tác nghiên cứu về nâng cao chất lượng đào tạo của trường là một việc hết sức cần thiết.
- Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông” với tư cách là đề tài nghiên cứu độc lập ở trình độ luận văn thạc sỹ nhằm mục đích tìm ra giải pháp nâng cao CLĐT tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông, từ đó góp phần tăng tính cạnh tranh của trường hơn nữa, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững và lớn mạnh của trường trong tương lai.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn này lấy việc quản lý và nâng cao chất lượng giảng dạy tại các cơ sở đào tạo bậc đại học là đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu là trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Những đóng góp của đề tài Về mặt lý luận, đề tài góp phần hệ thống hóa lại những lý luận chung về quản lý CLĐT trong các cơ sở đào tạo bậc đại học.
- nội dung của luận văn bao gồm ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc nâng cao CLĐT tại các cơ sở đào tạo bậc đại học.
- Chương 2: Phân tích thực trạng CLĐT tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao CLĐT tại trường Cao đẳng Y tế Hà Đông.
- 4CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC 1.1.
- Đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo 1.1.1.
- Đào tạo 1.1.1.1.
- Khái niệm về đào tạo Phát triển nhân lực là yêu cầu nội tại tất yếu của bất cứ quốc gia nào, trong đó, đào tạo là khâu then chốt, là công cụ chủ yếu để phát triển nhân lực.
- Hội nghị Trung ương 4 (khóa VII) đã chỉ ra: "Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
- Đào tạo là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành một cách có hệ thống các tri thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ có thể vào đời hành nghề, có năng xuất và hiệu quả.
- Trong lĩnh vực đào tạo, chất lượng được đảm bảo và đánh giá theo cả quá trình: từ đầu vào - đến quá trình dạy học - rồi đến đầu ra.
- Hình 1.1: Sơ đồ chu trình đào tạo (Nguồn: Tạp chí khoa học giáo dục số 10 tháng CLĐT luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các cơ sở đào tạo, vì vậy việc phấn đấu nâng cao CLĐT được xem như một nhiệm vụ quan trọng nhất.
- Đặc điểm dịch vụ của đào tạo Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và ISO – 9000 (ISO - Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa), thì chất lượng dịch vụ là mức phù hợp của sản phẩm dịch vụ thoả mãn các yêu cầu đề ra hoặc định trước của người mua.
- Khách hàng (các yêu cầu)Quá trình dạy học Khách hàng (Sự thỏa mãn) Đầu ra Đầu vào 5Chất lượng dịch vụ là sự tạo nên trìu tượng, khó nắm bắt bởi các đặc tính riêng của dịch vụ, sự tiếp cận chất lượng được tạo ra trong quá trình cung cấp dịch vụ, thường xảy ra trong sự gặp gỡ giữa khách hàng và nhân viên giao tiếp.
- Các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng dịch vụ: Sự tin cậy: Sự tin cậy chính là khả năng cung cấp dịch vụ như đã hứa một cách tin cậy và chính xác.
- Khả năng phục hồi nhanh chóng có thể tạo ra cảm nhận tích cực về chất lượng.
- Chất lượng dịch vụ chịu tác động của các yếu tố.
- Chất lượng của quá trình thực hiện và chuyển giao dịch vụ.
- 6Những đặc trưng cơ bản của chất lượng dịch vụ.
- Dịch vụ không lưu giữ được, đó là các lý do mà các công ty hàng không đưa vào điều khoản phạt trong trường hợp huỷ bỏ chuyến bay Giáo dục đào tạo cũng là dịch vụ, người sử dụng dịch vụ (người học) phải trả chi phí, họ có quyền tìm trường học tốt, GV giỏi, chi phí hợp lý để học tập.
- sản phẩm đào tạo có đầy đủ các đặc điểm của sản phẩm dịch vụ nói chung.
- Thứ nhất, sản phẩm đào tạo có tính vô hình.
- Thậm chí có thể đến khi làm việc thực tế mới đánh giá chính xác kết quả đào tạo.
- Thứ hai, sản phẩm đào tạo mang tính đồng thời.
- Thứ ba, sản phẩm đào tạo có tính không ổn định và khó xác định chất lượng.
- Cũng là một GV, nhưng mỗi tiết giảng khác nhau có thể có chất lượng giảng dạy khác nhau.
- Chất lượng giảng dạy của GV khó đánh giá một cách chính xác tuyệt đối, vì có khả năng xảy ra tình trạng thầy giảng rất tốt nhưng trò lại không có ý thức tập trung nên không tiếp thu được và ngược lại.
- Thứ tư, sản phẩm đào tạo không lưu giữ được.
- Năng lực công tác của người học sau khi tốt nghiệp là sản phẩm của quá trình đào tạo, không thể lưu giữ tại cơ sở đào tạo cũng như tại bất cứ nơi nào.
- Chất lượng đào tạo CLĐT là khái niệm trừu tượng, đa chiều và nó phụ thuộc vào nhiều nhân tố tác động, khi các nhân tố tác động đến nó thay đổi cũng làm cho CLĐT thay đổi theo.
- CLĐT luôn là vấn đề quan trọng của các trường, các cơ sở đào tạo và của cả xã hội, nó phản ánh kết quả của các cơ sở đào tạo, của cả hệ thống đào tạo.
- Do đó, việc nâng cao CLĐT được xem là nhiệm vụ quan trọng của các cơ sở đào tạo nói chung và các cơ sở đào tạo cao đẳng nói riêng.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu vào” Một số nước phương tây có quan điểm cho rằng “CLĐT phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng các yếu tố đầu vào của cơ sở đào tạo đó”.
- Quan điểm này được gọi là “quan điểm nguồn lực” có nghĩa là: “Chất lượng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt