« Home « Kết quả tìm kiếm

VAN MINH THANH LICH 89


Tóm tắt Xem thử

- Giáo án Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội - Lớp 9Bài 1- Tiết 1: THẢO LUẬN VỀ TÁC PHONG CỦA NGƯỜI HÀ NỘII.
- MỤC TI£U CẦN ĐẠT: Giúp HS:- Rèn luyện tác phong thanh lịch văn minh trong sinh hoạt, giao tiếp, học tập, laođộng.
- Luôn có ý thức rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình.* Trọng tâm: Rèn luyện tác phong thanh lịch, văn minh.- Năng lực: Ngôn ngữ, hợp tácII.
- CHUẨN BỊ- Tư liệu, tranh ảnh, băng hình về những hành vi có văn hóa, thể hiện tác phong thanhlịch văn minh.III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.
- Bài mới: Giới thiệu bài : Từ xa xưa đã có những vần thơ ca ngợi về sự văn minh, thanh lịchcủa người Hà Nội: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Chẳng thanh lịch cũng người THủ đô Nhất cao là núi Ba Vì Nhất thanh nhất lịch kinh kì Thăng Long.
- Vậy chúng ta là những con người Hà Nội ngày nay, chúng ta cần phải có những tácphong cơ bản nào để xứng đáng với thủ đô yêu dấu, ngàn năm văn hiến của chúng ta?Bài học hôm nay sẽ giúp các em.Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 I.
- Tác phong thanh lịch, văn GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi sau: minh - nét đẹp của người Hà? Tác phong thanh lịch văn minh là gì? Nội? Tác phong thanh lịch văn minh của người Hà 1.
- Tác phong thanh lịch văn minhNội được thể hiện ở điểm nào?? Em hiểu thế nào là con người có hành vi văn 2.
- Tác phong thanh lịch văn minhhóa? của người Hà Nội? Lấy ví dụ về cách ứng xử của con người vớicon người, cách ứng xử với thiên nhiên.GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận - Đại diệnnhóm lên trình bày - Nhóm khác NX - GV NX Hoạt động 2GV hướng dẫn HS rèn những hành vi cụ thểthể hiện tác phong thanh lịch, văn minh trongmọi mặt của đời sống.
- Rèn luyện tác phong thanh Trường THPT Liên Phương 1 Năm học Giáo án Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội - Lớp 9 lịch văn minh? Trong đi đứng, hoạt động, sinh hoạt, laođộng, học tập, giao tiếp ứng xử chúng ta cầnphải làm gì để rèn luyện tác phong văn minh, 1- Trong sinh hoạtthanh lịch của người Hà Nội.
- 2- Trong đi đứng, hoạt động - Nhanh nhẹn tháo vát.
- 5- Trong giao tiếp, ứng xử.
- Chú trọng lời ăn, tiếng nói, thái độ của bản thân với khi giao tiếp, ứng xử.4.
- Hướng dẫn về nhà Chuẩn bị bài sau Giao tiếp ứng xử ngoài xã hội Tiết 2- Bài 2 ÔN TẬP VỀ CÁCH GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI HÀ NỘII.
- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:- Nắm được những nét cơ bản trong giao tiếp, ứng xử của người Hà Nội thanh lịch vănminh và rèn kỹ năng, hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong các mốiquan hệ xã hội.- Nắm được một số kỹ năng cơ bản trong giao tiếp, ứng xử ở một số hoàn cảnh cụ thể;nhận thức và phân biệt được một số hành vi đúng, sai trong giao tiếp.
- Từ đó tự giác, ýthức điều chỉnh những hành vi của mình trong giao tiếp cho phù hợp.- Năng lực: Ngôn ngữ, hợp tácII.
- CHUẨN BỊ: 1.
- Bài mới:Giới thiệu bài: GV đưa một số h/ảnh, tư liệu về người Hà Nội trong giao tiếp, ứng xử - Em có cảm nhận tnào về người Hà Nội thông qua những h/ảnh và tư liệu trên? Trường THPT Liên Phương 2 Năm học Giáo án Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội - Lớp 9 - GV dẫn dắt vào bài: Hà Nội không chỉ đẹp về phong cảnh mà còn đẹp bởi cốt cách của con người nơi dây.
- Người Hà Nội xưa vốn nổi tiếng thanh lịch, điều đó có thể hiện ở ngay trong giao tiếp hằng ngày từ gia đình đến nhà trường và xã hội, ở mọi nơi, mọi hoàn cảnh chúng ta điêu phải rèn luyện cho mình thói quen giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh.
- Như vậy là chúng ta đã góp phân xây dựng và làm lên nét đẹp của người Hà Nội Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 I.
- Sự cần thiết của giao tiếp,GV chia thành các nhóm, yêu cầu các nhóm ứng xử thanh lịch, văn minhthảo luận những nội dung sau: ngoài xã hội.+ Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh có ý 1- Ý nghĩa giao tiếp, ứng xửnghĩa như thế nào đối với đời sống xã hội? trong đời sống xã hội+Khi giao tiếp,ứng sử ngoài xã hội chung ta cần + Giao tiếp, ứng sử thanh lịch,chú ý điều gì? văn minh tạo ấn tượng tố và sự - HS thảo luận và ghi kết quả ra giấy khổ quý mến của mọi người lớn + Rèn thói quen giao tiếp, ứng - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- xử thanh lịch, văn minh giúp cho Lớp nhận xét, bổ sung, tranh luận con người trưởng thành, năng - Giáo viên chốt lại từng câu hỏi thảo luận động và dễ thích ứng trong mọi thời đại + Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh chứng tỏ trình độ, mức độ p/triển dân trí của mỗi địa phương và của cả quốc gia 2.
- Một số yêu cầu cơ bản khi giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội + Trang phục lịch sự, phù hợp- GV tổ chức cho HS một số trò chơi với đối tượng và hoàn cảnh giao+ Mời học sinh lên biểu diễn minh họa thoe lời tiếpbài hát: Con chim vành khuyên + Tác phong đĩnh đạc, nói năng+ Cả lớp hát tập thể: rõ ràng, tế nhị, khiêm nhường- Hỏi: Qua bài hát, tác giả muốn nói gì với + Thái độ nhẹ nhàng, lịch thiệp,chúng ta ân cần, nhiệt tình trong giao tiếp- GV có thể nêu một số tình huống cho học sinh 3- Một số thói quen khi giaosắm vai hoặc cùng trao đổi tiếp, ứng xử ngoài xã hộiTình huống 1 : Trong buổi thảo luận nhóm, khiLan đang tr/bày q/điểm của mình thì có 1 số bạn - Biết chào hỏilại đang nói chuyện với nhau về bộ quần áo mớicủa họ mà không hề q/tâm đến ý kiến của Lan,em có NX gì về hành động của các bạn đó? Nếulà Lan em sẽ xử lý tình huống đó như thế nào?Tình huông 2: Em đang cầm trên tay mấy cuốnsách vừa mua thì một người lạ đi ngược chiều - Biết tự trọng và tôn trọngva vào em làm mấy cuốn sách rơi xuống người khác+ Trường hợp 1: Người đó đi thẳng, không nói Trường THPT Liên Phương 3 Năm học Giáo án Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội - Lớp 9năng gì+ Trường hợp 2: Người đó cau mày và nói:"Đứng thế hả.
- Mặc dù em và các bạn trong lớp đã cốgắng chủ đông gần gũi bạn và rủ bạn tham gia - Biết thích ứngcác hoạt động của lớp nhưng bạn vẫn không saohòa đồng được.Em có nhận xét gì về bạn học sinh đó?- GV nhận xét và chốt kiến thức4.
- Củng cố:- GV khái quát nội dung bài học:? Theo em, khi giao tiếp chúng ta phải chú ý điều gì?- Theo em, chúng ta cần phải tèn luyện ntn để trở thành người có nếp sống văn minh,thanh lịch.5.
- hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài, rèn cho mình thói quen ứng xử văn minh, thanh lịch khi giao tiếp.- Tiếp tục chuẩn bị bài Giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh ngoài xã hội.
- Tiết 3- Bài 2 ÔN TẬP VỀ CÁCH GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI HÀ NỘII.
- Tiến trình lên lớp: Trường THPT Liên Phương 4 Năm học Giáo án Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội - Lớp 91.
- Bài mới:Giới thiệu bài: GV đưa một số h/ảnh, tư liệu về người Hà Nội trong giao tiếp, ứng xử - Em có cảm nhận tnào về người Hà Nội thông qua những h/ảnh và tư liệu trên.
- GV dẫn dắt vào bài: Hà Nội không chỉ đẹp về phong cảnh mà còn đẹp bởi cốt cách của con người nơi dây.
- Như vậy là chúng ta đã góp phân xây dựng và làm lên nét đẹp của người Hà Nội Hoạt động của GV và HS Nội dung II.
- Giao tiếp, ứng xử thanh Hoạt động 1 lịch, văn minh ngoài xã hội Giới thiệu, HD cho HS cách giao tiếp, ứng xử 1- Cách giao tiếp, ứng xửtrong các trường hợp khi tham gia hoạt động văn trong các trường hợp khihóa tham gia hoạt động văn hóa- GV chia thành 4 nhóm để thảo luận a.
- Khi đến những nơi biểu+ Nhóm 1: Tìm những biểu hiện thanh lịch, văn diễn, rạp chiếu phimminh khi đến những nơi biểu diễn, nhà hát, rạp - Trang phục đẹp, thoải mái,chiếu phim lịch sự, phù hợp lứa tuổi+ Nhóm 2: Tìm những biểu hiện thanh lịch, văn - Đến sớm hơn giờ mở mànminh khi đến thư viện một chút.
- Tôn trọng nội quy+ Nhóm 3: Tìm những biểu hiện thiếu văn hóa khi của rạp....đến nơi biểu diễn, nhà hát, rạp chiếu phim+ Nhóm 4: Tìm những biểu hiện thiếu văn hóa khiđến thư viện- Học sinh thảo luận và viết ra giấy khổ lớn sauđó đại diện các nhóm trình bày trước lớp- Cả lớp nêu ý kiến, bổ sung- GV NX và kết luận: Trong XH văn minh, việcđến những nơi biểu diễn, nhà hát, rạp chiếu phim,thư viện để thưởng thức NT và tìm tòi cho mình b.
- Khi đến thư việnkiến thức nhu cầu tất yếu trong đ/s văn hóa của - Tr/phục phải kín đáo, gọncon người.
- Chính vì thế, khi đến những nơi này gàng, lịch sựmỗi người càng cần tỏ rõ mình - Phải tuyệt đối tôn trọng nội quy phòng đọc, giữ trật tự Hoạt động 2 trong phòng đọc- GV có thể đưa ra các tình huống biểu hiện - Cẩn thận sử dụng tài liệu, đọcnhững mặt tích cực và tiêu cực, yêu cầu HS sắm xong để tài liệu đúng nơi quyvai và trao đổi định- GV có thể đưa ra một số câu hỏi - Khiêm tốn, lịch sự, đúng mực+ Nêu những điều cần thiết khi các em tham gia khi giao tiếp với cán bộ thưcác hoạt động tập thể như: đi cắm trại, tham gia việnđồng diễn, tham gia văn nghệ, tham gia mít tinh, 2- Giao tiếp, ứng xử khi tham Trường THPT Liên Phương 5 Năm học Giáo án Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội - Lớp 9tham gia các hoạt động từ thiện gia các hoạt động tập thể và+ Khi đi tham quan dã ngoại, HS cần chuẩn bị và đến những nơi vui chơi giảithể hiện như thế nào? trí+ Công viên, vườn hoa là những nơi vui chơi, giải * Khi tham gia các hoạt độngtrí của tất cả mọi người.
- Vậy khi đến những nơi tập thểnày,chúng ta cần ứng sử như thế nào để thể hiệnmình là con người có văn hóa?- GV KL: Tham gia các hoạt động tập thể, đitham quan, dã ngoại, hoặc khi đến công viên,vườn hoa.
- là những hoạt đông mang tính cộngđồng, có nhieuf người tham gia,đó là môi trườngtốt để học sinh có thể học hỏi, giao lưu, thư giãn.
- Điều đó được thể hiện từ trang phục, thái độ,cử chỉ, lời ăn tiếng nói sao cho đúng là học sinh * Khi đến công viên, vườn hoaHà Nôi thanh lịch, văn minh.
- Cụ thể: Hoạt động 3Hướng dẫn cách giao tiếp, ứng xử khi đến siêuthị, bến tàu xe 3- Cách giao tiếp, ứng xử khi- GV có thể cho HS làm 1 số BT trắc nghiệm.
- Đến những nơi công cộng, ai biết mình là ai,mặc thế nào chẳng được- GV KL: Khi đến những nơi công cộng như siêuthị, bến tàu xe,chúng ta cần lưu ý chấp hành vệsinh công cộng, không chạy nhảy, đùa nghịch, la Trường THPT Liên Phương 6 Năm học Giáo án Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội - Lớp 9hét, cần thể hiện th/độ, cử chỉ văn mịnh lịch sự.
- Hoạt động 4HD hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn 4 - Hành vi giao tiếp, ứng xửminh trong 1 số hoàn cảnh đặc biệt TL VM trong một số hoàn- GVcó thể cho HS làm bài tập tình huống sau: cảnh đặc biệt Hà hẹn Mai đúng tám giờ tối đến đón mình để đi dự SN 1bạn trong nhóm.
- Thấy thế, Hà reo to và sấn đến đòi cắt - Nên mặc quần áo nhã nhặn.bánh sinh nhật Nên đi nhẹ, nói nhỏ để cho Em có NX gì về Mai và Hà? Theo em khi sinh người bệnh được yên tĩnhnhật hay dự tiệc, chúng ta nên có hành vi, thái độ - Có thể tặng hoa, trái cây,như thế nào? bánh kẹo, đương sũa.
- Tròứng xử thanh lịch, văn minh khi đi dự đám cưới chuyện thân tình với ngườivà đám tang.
- Tronglúc gia chủ bối rối, có thể giúp đỡ như: mời nước hoặchướng dẫn mọi người đến viếng.
- Để HD HS về hành vi giao tiếp, ứng xử khi đếntham người ốm, GV có thể cho HS đóng vai theotình huống, sau đó cùng nhau trao đổi: Trên đường đi học về, nghe tin Tuấn phải đi nằm viện,thế là cả nhóm: Tú, Trung, Nam cùng nhủ nhau đi vàoviện để thăm Tuấn.
- Củng cố:- GV hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học- Giải đáp thắc mắc (nếu có)5.
- Hướng dẫn về nhà.
- Chuẩn bị bài Ứng xử với môi trường tự nhiên Tiết 4 Trường THPT Liên Phương 7 Năm học Giáo án Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội - Lớp 9 ÔN TẬP ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊNI.
- Rèn luyện ý thức văn minh thanh lịch của học sinh với môi trường của riêng mìnhvà đặc biệt với môi trường công cộng của thành phố.- Năng lực: Ngôn ngữ, hợp tácII.
- CHUẨN BỊ:GV: bản đồ tự nhiên của Hà Nội (Mới xuất bản năm 2009)Tranh ảnh môi trường (bao gồm cả xấu và tốt).Ví dụ: Tốt hình ảnh sinh viên đi thu gom rác thảiXấu: Ảnh nước, khí bẩn, người vứt rác bừa bãi.HS: Xem trước bài.
- Bài mớiHoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thứcGV Đưa bản đồ tự nhiên của Hà Nội mở 1.
- Vài nét về môi trường tự nhiên củarộng khoanh vùng vị trí Hà Nội Hà NộiChia lớp hoạt động 2 nhóm+ Nhóm 1: Quan sát bản đồ và đọc tài liệu - Diện tích : 3.345km2.
- Ảnh tự nhiên 4 mùa tươi đẹp.+ Nhóm 2: Môi trường tự nhiên trên có - Trồng trọt, chăn nuôi, g/th rất th/lợi.tác động đến của con người như thế nào? Con người có không khí trong lành, c/s thuận lợi về kinh tế, văn hóa.- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao câu hỏi.
- Thực trạng MTTN của Hà NộiNhóm 1: Cho biết thực trạng ô nhiễm môitrường do chất thải rắn gây ra ở Hà Nôi - Ô nhiễm chất thải rắn: nặng nểvà nguyên nhân của nó - Do thiếu bãi chôn: Phương pháp sử lý thôn sơ, chưa triệt để, ý thức người dânNhóm 2: Cho biết tình hình ô nhiễm yếu, kémkhông khí ở Hà Nội và nguyên nhân của - Ô nhiễm k/khí: Vượt quá tiêu chuẩnthực trạng này.
- Khí thải bẩn từ xe cộ lưu thông, bụiNhóm 3: Cho biết nguồn nước ở Hà Nội bẩn x/d và khí thải công nghiệp.đang trong tình trạng bị ô nhiễm ntnào và - Ô nhiễm nguồn nước: nặng nềchỉ ra nguyên nhân của thực trạng.
- Bài tập : Trường THPT Liên Phương 8 Năm học Giáo án Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội - Lớp 9? Chia 10 ảnh trên ra 3 nhóm nội dung: Bài tập 1: Xem ảnh phân loại ảnh theo+ Ảnh Hà nội bị ô nhiễm do chất thải rắn 3 nhóm nội dung ô nhiễm môi trường ở+ Ảnh: Hà Nội bị ô nhiễm không khí hà Nội.+ Ảnh : Hà Nội đang bị ô nhiễm nguồn Bài tập 2: Nêu hậu quả của sự ô nhiễmnước nặng nề môi trường.4.
- Củng cốCho biết vai trò của môi trường tự nhiên đối với cuộc sống con người? Cho biết nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng bị ô nhiễm môi trường ở Hà Nội hiệnnay và tác động của hiện trạng đó tới mỹ quan thành phố với sức khỏe của con người.5.
- Tìm hiếu môi trường tự nhiên ở địa phương và ý thức người dân.- Chuẩn bị bài: Ứng xử khi tham gia giao thông.
- Tiết 5 ỨNG XỬ KHI THAM GIA GIAO THÔNGI.
- Hiểu được thực trạng giao thông đường bộ ở Hà Nội.- Biết nguyên nhân chính dẫn đến.
- tình trạng bất ổn của giao thông Hà Nội ngày nay.- Từ đó xác định hành vi giao thông, nâng cao ý thức và hành động thực hiện văn hóagiao thông khi tham gia giao thông.- Năng lực: Ngôn ngữ, hợp tácII.
- Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức? Em hãy cho biết thực trạng của giao thông Hà Nội hiện I.
- Tình hình giao thông ở thủ đô Hà Nộinay? Thực trạng giao thông ở thủ đô.
- Giao thông đường bộ còn nhiều bất cập( GV Đưa ra một số hình ảnh cụ thể.
- Em hãy tìm một số biểu hiện thiếu ý thức của con người - Thiếu hiểu biết? Nêu những b/hiện của hvi thiếu văn hóa đó khi đi trên - ý thức một số người kémđường: Cố ý va chạm.
- Một số biểu hiện của h/vi thiếu ý thứcGV Đưa ra hình ảnh, HS nhận xét những hành vi thiếu văn - Thiếu văn hóa khi tham gia giao thônghóa khi xếp hàng: chen lấn khi xếp hàng, phóng xe trên vỉa + Lời nói và h/đ, th/độ thiếu l/sự văn minhhè + Phóng xe ở vỉa hèGV đưa hình ảnh + Chen lấnNhận xét hình ảnh thiếu văn hóa giao thông + Chưa đủ tuổi đã lái xe ôn tô, xe máy.
- Thiếu văn hóa khi dùng đèn còi + Kéo còi ở nơi có biển cám, giờ cấm.
- Trường THPT Liên Phương 9 Năm học Giáo án Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội - Lớp 9 Dùng đèn pha trong nội thành - Thiếu văn hóa giữ gìn vệ sinh + Để xe bẩn.
- Thiếu văn hóa đỗ dừng- GV củng cố.
- Thiếu văn hóa khi tương trợ + Không giúp đỡ người già.- Tình trạng bất ổn của giao thông hà Nội + Gặp tai nạn không giúp, túm tụm- Nhận xét ý thức người tham gia giao thông.
- Thực hiện văn hóa giao thôngChúng ta cần nhận thức như thế nào khi tham gia giao 1.
- Phải có tr/nhiệm với bthân và cộng đồng? Ứng xử như thế nào cho có văn hóa giao thông.
- Ứng xử văn hóa khi tham gia giao thông .gì? a) Khi đi bộ.
- Phải đi trên vỉa hè - Tuân thủ đề tín hiệu, người điều khiển.( GV đưa r một số hình ảnh, HS nhận xét.
- Đi đúng phần đường - rẽ ngang phải quan sát, ra hiệuTóm lại : Văn hóa giao thông chính là thể hiện nếp sống - Không dàn hàng ngang, buông tay lái ngồi ở tay lái..văn minh đô thị.
- Mỗi chúng ta bên cạnh ý thức chấp hành - Không chở hàng cồng kềnhpháp luật cần có những hành vi mang đậm nét thanh lịch Không tự chế đèn còi.văn minh của người Hà Nội ở mọi lúc mọi nơi để mọi góp c) Trên phương tiện công cộngphần làm đẹp thủ đô ngàn năm văn hiến.
- Củng cố : Qua bài học cần có cách cư xử như thế nào?5.
- Dặn dò:- Về học bài, sưu tầm tranh ảnh- Xây dựng kế hoạch và phong trào” Giữ gìn giao thông cổng trường”- Chuẩn bị “Ứng xử những di tích danh thắng Tiết 6: ỨNG XỬ VỚI CÁC DI TÍCH, DANH THẮNGI.
- Mục Tiêu:- Thế nào là di tích lịch sử, danh thắng? Những di tích, danh thắng có ý nghĩa như thếnào đối với đời sống tinh thần của người dân Hà Nội?- Có ý thức tôn vinh bảo vệ, giữ gìn các di tích, danh thắng bằng thái độ và hành độngcụ thể, thiết thực- Ý nghĩa của việc thực hiện nếp sống văn minh, thanh lịch trong cách ứng sử của cácdi tích, danh thắng- Năng lực: Ngôn ngữ, hợp tácII.
- Chuẩn bị.
- Nội dung : 1.
- Kiểm tra Trường THPT Liên Phương 10 Năm học Giáo án Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội - Lớp 9 3.
- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHo¹t ®éng 1 : 1- Thế nào là một di tích lịch sử- Giúp HS nhận diện và hiểu được thế - Di tích lịch sử là công trình xây dựng,nào là một di tích lịch sử địa điểm, các di vật, bảo vật quốc gia- Thông qua việc cho HS xem tranh, ảnh thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị,hoặc một đoạn băng hình ngắn về một lịch sử, văn hóa, khoa họchoặc vài di tích lịch sử.
- GV hướng dẫn Giúp HS nhận diện và hiểu được thếHS khái quát được: Di tích lịch sử là nào là một danh lam thắng cảnhcông trình xây dựng, địa điểm, các di vật,bảo vật quốc gia thuộc công trình, địađiểm đó có giá trị, lịch sử, văn hóa, khoahọc- Thông qua việc cho HS kể tên đượcnhững di tích lịch sử nơi các em đangsinh sống( ở một địa phương cụ thể,trong phạm vi hẹp là làng, xã, phườnghay quận, huyện),từ đó, giúp các emnhận diện được các di tích, Hà Nội làthành phố cố nhiều di tíchHoạt động 2 2- Thế nào là một danh lam thắngGV hướng dẫn để HS hiểu , nhận diện cảnhđược: Danh lam, thắng cảnh là cảnh quan - Những thanh lam thắng cảnh của Hàthiên nhiên hay vùng đất có sự kết hợp Nội ra đời bởi những điều kiện tự nhiêngiữa cảnh quan thiên nhiên với công trình đặc trưng, gắn liền với những câukiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, chuyện huyền thoại: hồ Tây, hồ Gươm,khoa học Khoang Xanh, Suối Tiên.
- Những danh thắng: là nơi người Hà Nội đến để cảm nhận vẻ đẹp cảu thiên nhiên đất trời, của hồn thiêng sông núi...Hoạt động 3 3- Ý nghĩa của những di tích thắng Hướng dẫn HS thấy được ý nghĩa của cảnh trong đời sống con ngườinhững di tích, danh thắng trong đời sống Những di tích lịch sử:của con người + Là sản phẩm của những quan niệm vềTrong phần này, GV có thể cho HS thảo luận tín ngưỡng, tôn giáo vô cùng phongnhóm (nếu kết hợp với xem băng hình về các di phú, đa dạng của người dân Hà Nội, thểtích, danh thắng rồi mới thảo luận là tốt nhất) để hiện lòng tôn kính, biết ơn các vị thần,rút ra được những ý nghĩa của những di tích,danh thắng trong đời sống của con người.
- Sau vị thánh, những anh hùng dân tộc,khi HS thảo luận, phát biểu,GV tổng hợp, chốt những người có công với giang sơn đấtlại Hoặc nước...GV có thể cho HS kể tên một, hai di tích, danh + Đó cũng là những nhân chứng sốngthắng gần gũi nhất, quen thuộc nhất ở địa động của lịch sửphương nơi các em sinh sống rồi đưa câu hỏi.
- Thể hiện vẻ đẹp trong tín ngưỡng tônDi tích( danh thắng) ấy có ý nghĩa như thế nào Trường THPT Liên Phương 11 Năm học Giáo án Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội - Lớp 9trongdđời sống của em và của những người dân giáoquê hường ( làng, xóm, thôn, khu phố.
- nơi em + Thể hiện nét tài hoa trong kiến trúc,sinh sống? tinh tế trong cảm nhận cái đẹp Qua câu hỏi này, HS có thể tự rút ra đượcnhững nội dung cơ bản như phần trên ( khôngthể đòi hỏi các em trả lời được hết các ý vì mỗidi tích hoặc danh thắng lại có giá trị đặc trưngriêng biệt).
- Còn đến Chùa Một Cột, tacảm nhận dduocj vẻ đẹp của sự đông đáo trongkiến trúc, hiểu thêm về tín ngưỡng cha ông thờiLý...Hoạt động 4 4- Ý nghĩa của việc tìm hiểu giá trị Hướng dẫn HS thấy được ý nghĩa của của các di tích, thắng cảnh.việc tìm hiểu giá trị của các di tích, danhthắng và các em có thể tìm hiều bằngnhững cách nào?GV có thể cho HS thảo luận nhóm hoặctrả lời cà nhân với nội dung: Chúng ta cóthể tìm hiểu ý nghĩa, giá trị các di tích,danh thắng bằng những cách nào.
- Tìm hiểu trong những giờ học lịch sử, Qua trao đổi, thảo luận, HS có thể rút ra Địa lý, Ngữ văn, Mĩ thuật.
- ở trên lớp.một số cách như sau: Cũng có thể đọc thêm trong sách báo,láy tài liệu từ internet - Tìm hiểu thông qua các hoạt động giao tiếp: có thể gặp gỡ, trò chuyện với những nhân chứng lịch sử ở địa phương nơi mình sống hay nghe các nhà sử học, những nhà nghiên cuus về lịch sử nói chuyện.
- Có thể tham quan, học tập ở bảo tàng( xem hiện vật, ghi chép, nghe huongs dẫn viên giới thiệu...),ở chính những di tích thắng cảnh - Để hiểu thêm về những di tích, danh thắng, ta có thể đón xem hoặc tham gia những sân chơi, những chương trình giải trí, tìm hiểu về truyền thống lịch sử, văn hóa trên các kênh truyền hình, các báo và tạp trí.
- Về trang phục: Cần mặc những bộdanh thắng( phần trọng tâm) trang phục kín đáo, lịch sự Trường THPT Liên Phương 12 Năm học Giáo án Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội - Lớp 9 Định hướng hành vi: Thông qua thảo - Về lời nói: nói những lời thanh lịch,luận nhóm, bài tập, sắm vai.
- Nhắc nhở nhữngtham quan ở các di tích, thắng cảnh như: người xung quanh khi họ có những lờivấn đề giữ vệ sinh môi trường, trang nói, hành vi thiếu văn hóaphục , lời nói...của các bạn học sinh hay - Về hành động: Tuyệt đối không háicủa những người xung quanh, giúp HS tự hao, bẻ cành.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vứt rát vào đúng nơi  Giúp cho HS ý thức được quy định để bảo vệ môi trường, cảnh rằng: Bên cạnh việc giữ gin, quan chung bảo vệ các di tích, thắng - Về thái độ: Cương quyết trước những cảnh, chúng ta cũng có thể thói quen không tốt, những quan niệm thể hiện tình yêu của mình mê tín dị đoan, thiếu khao học vaans với các di tích, thắng cảnh đang tồn tại như: Vào Văn Miếu phải ấy bằng cách: xoa đầu các cụ rùa thì mới may mắn - Biết quảng bá, giới thiệu cho trong thi cử.
- mùa xuânđui lễ chùa phải mọi người xung quanh và bạn hái lộc thì cả namw được may mắn, bè phuong xa biết ý nghĩa lịch càng bẻ được to thi càng được nhiều lộc sử, giá trị văn hóa, kiến trúc, Cần có thái độ phê phán, lến án những lịch sử, vẻ đẹp các di tích và hành vi thiếu văn minh.
- danh thắng4- Củng cố GV hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học Giải đáp thắc mắc ( nếu có)5.
- Hướng dẫn về nhà .
- Trường THPT Liên Phương 13 Năm học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt