« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài Liệu Tập Huấn Dạy Học Và Kiểm Tra Đánh Giá, Kết Quả Học Tập Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực


Tóm tắt Xem thử

- Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiệnthành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều"sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành nănglực và phẩm chất.
- đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặngvề kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyếtvấn đề, coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trongquá trình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của cáchoạt động dạy học và giáo dục.
- Trước bối cảnh đó và để chuẩn bị quá trình đổi mới chương trình, sáchgiáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi mới đồng bộphương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục.
- VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔTHÔNG 1.
- Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình và sách giáo khoa phổ thôngmới mà trọng tâm là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh.
- Các sở giáo dục và đào tạo, các phòng giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo cáctrường thực hiện các hoạt động đổi mới phương pháp dạy học thông qua tổ chức cáchội thảo, các lớp bồi dưỡng, tập huấn về phương pháp dạy học, đổi mới sinh hoạtchuyên môn theo cụm chuyên môn, cụm trường.
- tổ chức hội thi giáo viên giỏi cáccấp, động viên khen thưởng các đơn vị, cá nhân có thành tích trong hoạt động đổimới phương pháp dạy học và các hoạt động hỗ trợ chuyên môn khác.
- tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn nhau giữa các hình thức vàphương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trong quá trình dạyhọc - giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục.
- Triển khai sâurộng Cuộc thi dạy học các chủ đề tích hợp dành cho giáo viên.
- góp phần 4 -5-thúc đẩy đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp dạy học.
- phát triển năng lực học sinh.
- Nhiều giáo viên đã xác định rõ sự cần thiết và có mong muốn thực hiện đổimới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Một số giáo viên đã vận dụng được các phương pháp dạy học, kiểm trađánh giá tích cực trong dạy học.
- kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụngcông nghệ thông tin - truyền thông trong tổ chức hoạt động dạy học được nângcao.
- Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học - Cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giánhững năm qua đã được đặc biệt chú trọng.
- Nhiều dự án của Bộ Giáo dục và Đàotạo đã và đang được triển khai thực hiện trên phạm vi cả nước và đã từng bước cảithiện điều kiện dạy học và áp dụng công nghệ thông tin - truyền thông ở cáctrường trung học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi mới phương pháp dạyhọc, kiểm tra đánh giá.
- Với những tác động tích cực từ các cấp quản lí giáo dục, nhận thức và chấtlượng hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá của các trường 5 -6-trung học đã có những chuyển biến tích cực, góp phần làm cho chất lượng giáodục và dạy học từng bước được cải thiện.
- Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở chưamang lại hiệu quả cao.
- Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp dạy học chủđạo của nhiều giáo viên.
- Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việcphối hợp các phương pháp dạy học cũng như sử dụng các phương pháp dạy học pháthuy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh còn chưa nhiều.
- Dạy học vẫn nặngvề truyền thụ kiến thức lí thuyết.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sửdụng các phương tiện dạy học chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quả trong cáctrường trung.
- Hoạt động kiểm trađánh giá ngay trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quantâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả.
- Năng lực của đội ngũ giáo viên về vận dụng các phương pháp dạy họctích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thôngtrong dạy học còn hạn chế.
- Lí luận về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá chưa được nghiêncứu và vận dụng một cách có hệ thống.
- Việc tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạyhọc, kiểm tra đánh giá chưa đồng bộ và chưa phát huy được vai trò thúc đẩy củađổi mới kiểm tra đánh giá đối với đổi mới phương pháp dạy học.
- xây dựng mô hình trường phổthông đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáodục.
- Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn ban hành kèm theoQuyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: "Tiếp tụcđổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng 9 9 - 10 -phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của ngườihọc".
- Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chươngtrình định hướng năng lực 2.1.1.
- Việc quản lí chất lượng giáo dục ở đâytập trung vào ”điều khiển đầu vào” là nội dung dạy học.
- Ưu điểm của chương trình dạy học định hướng nội dung là việc truyền thụcho người học một hệ thống tri thức khoa học và hệ thống.
- Tuy nhiên ngày naychương trình dạy học định hướng nội dung không còn thích hợp, trong đó cónhững nguyên nhân sau.
- Chương trình dạy học định hướng nội dung dẫn đến xu hướng việc kiểmtra đánh giá chủ yếu dựa trên việc kiểm tra khả năng tái hiện tri thức mà khôngđịnh hướng vào khả năng vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn.
- Do phương pháp dạy học mang tính thụ động và ít chú ý đến khả năngứng dụng nên sản phẩm giáo dục là những con người mang tính thụ động, hạn chếkhả năng sáng tạo và năng động.
- Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học địnhhướng năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là ”sảnphẩm cuối cùng” của quá trình dạy học.
- Việc quản lí chất lượng dạy học chuyển từviệc điều khiển ”đầu vào” sang ”điều khiển đầu ra”, tức là kết quả học tập của họcsinh.
- Chương trình dạy học định hướng năng lực không quy định những nội dungdạy học chi tiết mà quy định những kết quả đầu ra mong muốn của quá trình giáodục, trên cở sở đó đưa ra những hướng dẫn chung về việc lựa chọn nội dung, phươngpháp, tổ chức và đánh giá kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạy học tức là đạt được kết quả đầu ra mong muốn.
- Tuy nhiên nếu vận dụng một cách thiên lệch, không chú ý đầy đủđến nội dung dạy học thì có thể dẫn đến các lỗ hổng tri thức cơ bản và tính hệthống của tri thức.
- Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm nănglực được sử dụng như sau.
- Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy họcđược mô tả thông qua các năng lực cần hình thành.
- Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mứcđộ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học vềmặt phương pháp.
- Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên môn tạo thành nền tảngchung cho công việc giáo dục và dạy học.
- Mức độ đối với sự phát triển năng lực có thể được xác định trong các chuẩn:Đến một thời điểm nhất định nào đó, học sinh có thể/phải đạt được những gì? Sau đây là bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nộidung và chương trình định hướng năng lực: Chương trình Chương trình định hướng nội dung định hướng năng lực Mục tiêu Mục tiêu dạy học được Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết giáo dục mô tả không chi tiết và và có thể quan sát, đánh giá được.
- dạy học của quá trình dạy học.
- pháp và kỹ thuật dạy học tích cực.
- các phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình thức Chủ yếu dạy học lí thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng.
- chú ý dạy học trên lớp học các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo.
- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC 1.
- Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển nănglực của học sinh Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ýtích cực hoá học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giảiquyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thờigắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.
- Những định hướng chung, tổng quát về đổi mới phương pháp dạy học cácmôn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực là.
- Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạyhọc.
- Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã quiđịnh.
- Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nộidung học và phù hợp với đối tượng học sinh.
- Tích cực vận dụng công nghệ thôngtin trong dạy học.
- Việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên được thể hiện qua bốn đặctrưng cơ bản sau: (i) Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp họcsinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những trithức được sắp đặt sẵn.
- Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học 2.1.
- Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, luyệntập luôn là những phương pháp quan trọng trong dạy học.
- Đổi mới phương phápdạy học không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học truyền thống quenthuộc mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhượcđiểm của chúng.
- Tuy nhiên, các phương pháp dạy học truyền thống có những hạn chế tấtyếu, vì thế bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụngcác phương pháp dạy học mới, đặc biệt là những phương pháp và kỹ thuật dạy họcphát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh.
- Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học Không có một phương pháp dạy học toàn năng phù hợp với mọi mục tiêu và nộidung dạy học.
- Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu, nhựơc điểm vàgiới hạn sử dụng riêng.
- Vì vậy việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hình thứcdạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để phát huy tínhtích cực và nâng cao chất lượng dạy học.
- Tình trạng độc tôn của dạy học toàn lớp vàsự lạm dụng phương pháp thuyết trình cần được khắc phục, đặc biệt thông qua làmviệc nhóm.
- Trong thực tiễn dạy học ở trường trung học hiện nay, nhiều giáo viên đã cảitiến bài lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của giáo viên với hình thức làmviệc nhóm, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
- Muốn đảm bảo việc tích cực hoá ”bên trong” cần chú ý đếnmặt bên trong của phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vàcác phương pháp dạy học tích cực khác.
- Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề Dạy học giải quyết vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết và giảiquyết vấn đề) là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năngnhận biết và giải quyết vấn đề.
- Trong thực tiễn dạy học hiện nay,dạy học giải quyết vấn đề thường chú ý đến những vấn đề khoa học chuyên mônmà ít chú ý hơn đến các vấn đề gắn với thực tiễn.
- Vì vậy bên cạnhdạy học giải quyết vấn đề, lí luận dạy học còn xây dựng quan điểm dạy học theotình huống.
- Vận dụng dạy học theo tình huống Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy họcđược tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộcsống và nghề nghiệp.
- Các chủ đề dạy học phức hợp là những chủ đề có nội dung liên quan đếnnhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn.
- Vì vậy sử dụng các chủđề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn của các mônkhoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh năng lực giải quyết các vấn đề phứchợp, liên môn.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp là một phương pháp dạy học điển hìnhcủa dạy học theo tình huống, trong đó học sinh tự lực giải quyết một tình huốngđiển hình, gắn với thực tiễn thông qua làm việc nhóm.
- Tuy nhiên, nếu các tình huống được đưa vào dạy học là những tình huốngmô phỏng lại, thì chưa phải tình huống thực.
- Vận dụng dạy học định hướng hành động Dạy học định hướng hành động là quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạtđộng trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau.
- Đây làmột quan điểm dạy học tích cực hoá và tiếp cận toàn thể.
- Vận dụng dạy học địnhhướng hành động có ý nghĩa quan trong cho việc thực hiện nguyên lí giáo dục kếthợp lí thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.
- Việc sử dụng các phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ giữa phươngtiện dạy học và phương pháp dạy học.
- Tuy nhiên cácphương tiện dạy học tự làm của giáo viên luôn có ý nghĩa quan trọng, cần đượcphát huy.
- Đa phương tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học vừa làphương tiện dạy học trong dạy học hiện đại.
- Đa phương tiện và công nghệ thôngtin có nhiều khả năng ứng dụng trong dạy học.
- Webquest là một ví dụ về phương pháp dạy học mới với phương tiện mớilà dạy học sử dụng mạng điện tử, trong đó học sinh khám phá tri thức trên mạngmột cách có định hướng.
- Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo Kỹ thuật dạy học là những cách thức hành động của của giáo viên và họcsinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trìnhdạy học.
- Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học.Có những kỹ thuật dạy học chung, có những kỹ thuật đặc thù của từng phươngpháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi trong đàm thoại.
- Tăng cường các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học.
- Vìvậy bên cạnh những phương pháp chung có thể sử dụng cho nhiều bộ môn khácnhau thì việc sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng trongdạy học bộ môn.
- Các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn được xây dựng trên cơ sở lí luận dạy học bộ môn.
- Ví dụ: Thí nghiệm là một phương pháp dạy học đặc thùquan trọng của các môn khoa học tự nhiên.
- các phương pháp dạy học như trìnhdiễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹthuật, lắp ráp mô hình, các dự án là những phương pháp chủ lực trong dạy học kỹthuật.
- phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu quả cao trong việc dạy học cácmôn khoa học;… 2.9.
- Tóm lại có rất nhiều phương hướng đổi mới phương pháp dạy học với nhữngcách tiếp cận khác nhau, trên đây chỉ là một số phương hướng chung.
- Việc đổi mớiphương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chấtvà tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lí.
- Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan.
- Mỗi giáo viên với kinhnghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phươngpháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân.
- ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌCSINH Đổi mới phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi mới về đánh giá quátrình dạy học cũng như đổi mới việc kiểm tra và đánh giá thành tích học tập củahọc sinh.
- Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh Dạy học định hướng năng lực đòi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nội dung, phươngpháp dạy học và đánh giá, trong đó việc thay đổi quan niệm và cách xây dựng các nhiệmvụ học tập, câu hỏi và bài tập (sau đây gọi chung là bài tập) có vai trò quan trọng.
- Tiếp cận bài tập định hướng năng lực Các nghiên cứu thực tiễn về bài tập trong dạy học đã rút ra những hạn chếcủa việc xây dựng bài tập truyền thống như sau.
- So với dạy học định hướng nội dung, dạy học định hướng năng lực địnhhướng mạnh hơn đến học sinh và các tiền học tập.
- Chương trình dạy học định hướng năng lực được xây dựng trên cơ sở chuẩnnăng lực của môn học.
- Tuy nhiên, bài tập mở cũng có những giới hạn như có thể khó khăn trong việcxây dựng các tiêu chí đánh giá khách quan, mất nhiều công sức hơn khi xây dựngvà đánh giá cũng không phù hợp với mọi nội dung dạy học.
- Trong dạy học và kiểm tra đánhgiá giai đoạn tới, giáo viên cần kết hợp một cách thích hợp các loại bài tập để đảmbảo giúp học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng cơ bản và năng lực vận dụng trongcác tình huống phức hợp gắn với thực tiễn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt