« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược phát triển cho Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2013-2020


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- HOÀNG NGỌC HÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- HOÀNG NGỌC HÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Nội dung bài luận văn không trùng lặp với bài luận văn khác, số liệu dùng trong bài là đúng với thực tế tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội được đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước khi trình “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ”.
- Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2014 Học Viên Hoàng Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập, nghiên cứu, được sự hướng dẫn tận tình của thầy, cô, các nhà khoa học, nhà quản lý tôi đã hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn với đề tài: “Hoạch định chiến lược phát triển cho Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2013-2020.
- Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình giúp đỡ và cho tôi những ý kiến bổ ích trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
- Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành chương trình cao học quản trị kinh doanh trong nước.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- Những khái niệm cơ bản về chiến lược.
- Khái niệm về chiến lược.
- Quản trị chiến lược.
- Sự cần thiết của quản trị chiến lược.
- Hoạch định chiến lược.
- Lợi ích của hoạch định chiến lược.
- Quy trình hoạch định chiến lược.
- Phân tích các yếu tố môi trường.
- Phương pháp phân tích và lựa chọn chiến lược.
- Giáo dục đào tạo và các đặc điểm hoạch định chiến lược trong các cơ sở giáo dục và đào tạo.
- 25 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI.
- Giới thiệu khái quát về Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
- Các loại hình đào tạo.
- Mô hình tổ chức quản lý của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
- Phân tích các hoạt động về đào tạo.
- Kết quả đào tạo.
- Nghiên cứu khoa học.
- Kết quả phân tích các yếu tố hình thành chiến lược.
- 65 2.4.1 Các điểm mạnh và điểm yếu của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
- 67 CHƢƠNG 3: CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.
- Phương hướng và mục tiêu phát triển trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
- Phương hướng trường Đại học Nội vụ Hà Nôi đến năm 2020.
- Mục tiêu của trường.
- Đề xuất các chiến lược phát triển cho trường Đại học Nội vụ Hà Nội đến năm 2020.
- Các giải pháp thực hiện chiến lược.
- Giải pháp thực hiện chiến lược 1: Mở rộng thêm các chuyên ngành.
- Giải pháp thực hiện chiến lược 2: Tăng cường cơ sở vật chất.
- Giải pháp thực hiện chiến lược 3: Hoàn thiện chế độ đãi ngộ với cán bộ, giảng viên giảng dạy.
- 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GD & ĐT Giáo dục và Đào tạo CĐ - ĐH Cao đẳng - Đại học HS - SV Học sinh - Sinh viên CBVC Cán bộ viên chức NCKH Nghiên cứu khoa học SWOT Ma trận kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ EFE Ma trận các yếu tố bên ngoài IFE Ma trận các yếu tố bên trong GS - PGS Giáo sư – Phó Giáo sư CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân UBND Ủy ban nhân dân NSNN Ngân sách Nhà nước TCCN Trung cấp chuyên nghiệp ĐVHT Đơn vị học trình HS Hệ số DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quy trình xây dựng chiến lược.
- 7 Hình 1.2: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện của Fred R.David.
- 9 Hình 1.3: Quy trình hoạch định chiến lược.
- 24 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận đánh giá cá yếu tố bên ngoài EFE.
- 17 Bảng 1.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE.
- 18 Bảng 1.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh.
- 19 Bảng 2.1: Sơ đồ hệ thống đào tạo của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
- 31 Bảng 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
- 32 Bảng 2.3: Tốc độ tăng GDP của Việt Nam giai đoạn .
- 41 Bảng 2.4: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn .
- 42 Bảng 2.5: Các ngành nghề đào tạo của một số trường Đại học.
- 48 Bảng 2.7: Ngành nghề đào tạo trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2014.
- 50 Bảng 2.8: Quy mô đào tạo của nhà trường trong 3 năm qua.
- 51 Bảng 2.9: Kết quả đào tạo từ năm học 2010-2013.
- 52 Bảng 2.10: Thống kê về hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ giai đoạn 2012-2013.
- 54 Bảng 2.11: Quy mô nhân sự của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2011-2013.
- 58 Bảng 2.15: Cơ sở vật chất hiện có.
- 60 Bảng 2.17: Tổng thu của Trường năn 2013.
- 63 Bảng 2.18: Ma trận SWOT và các chiến lược của trường.
- 67 Bảng 3.1: Các chuyên ngành đào mới.
- 77 Bảng 3.3: Mục tiêu quy mô đào tạo đến năm 2020.
- 79 Bảng 3.4: Cơ sở vật chất của nhà trường.
- 83 Bảng 3.7: Hệ số phân loại.
- Dẫn tới có sự cạnh tranh không bình đẳng, lành mạnh trong giáo dục đào tạo đặc biệt là đào tạo Đại học.
- Công cụ để xác định hướng đi đó chính là việc hoạch định chiến lược phát triển.
- 2 Trong quá trình phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thì việc hoạch định chiến lược là vô cùng quan trọng.
- Một chiến lược đúng đắn sẽ giúp trường phát huy điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu của mình, đồng thời giúp trường tận dụng tốt được các cơ hội và hạn chế các rủi ro có thể xảy ra Tuy nhiên, công tác hoạch định chiến lược của Trường trong những năm qua còn bộc lộ những tồn tại và hạn chế nhất đinh, tôi mong muốn đóng góp những suy nghĩ của mình vào việc hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược của Trường nên tôi đã lựa chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược phát riển cho Trường Đại học Nội vụ Hà Nôi giai đoạn .
- Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về đề tài hoạch định chiến lược phát triển cho các trường Cao đẳng, các trường Đại học.
- Luận văn mà tác giả nghiên cứu trong bối cảnh Trường Đại học Nội vụ Hà Nội mới vừa được nâng cấp lên Đại học nên cách tiếp cận vấn đề có những điểm khác so với các đề tài của các tác giả khác.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cơ bản về chiến lược, hoạch định chiến lược, nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng các yếu tố tác động tới sự phát triển của nhà trường, và nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức với nhà trường, để từ đó hoạch định chiến lược phát triển cho Trường Đại học Nộ vụ Hà Nội giai đoạn .
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển trường Đại học Nội vụ hà Nội giai đoạng .
- Phạn vi nghiên cứu: Luận văn tập chung nghiên cứu, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ, các công cụ và phương pháp hoạch định chiến lược phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn để từ đó chọn chiến lược thích hợp nhất cho sự phát triển của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
- Những đóng góp của đề tài - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về chiến lược phát triển.
- Đánh giá thực trạng hoạt động của Nhà trường và phân tích các căn cứ hình thành chiến lược.
- Xây dựng chiến lược phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
- Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh - Phương pháp phân tích hệ thống - Điều tra khảo sát lựa chọn đối tượng Để phân tích đánh giá và đưa ra các chiến lược phát triển của Trường.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược và hoạch định chiến lược trong các cơ sở giáo dục và đào tạo.
- Chương 2: Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lược phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Chương 3: Chiến lược phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đến năm 2020 và các giải pháp thực hiện.
- 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1.
- Khái niệm về chiến lƣợc Chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của tổ chức, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bố các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.
- Ngày nay có nhiếu các định nghĩa chiến lược khác nhau, nhưng phổ biến nhất thì: Theo Aired Chandler thuộc Đại học Harvard đã định nghĩa: “Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của Nhà trường, đồng thời lựa chọn các cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bố các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”.
- B Quinm thì: “Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hành động thành một tổng thể kết tinh lại với nhau”.
- Chữ chiến lược có rất nhiều nghĩa, mỗi tác giả sử dụng nó theo nghĩa riêng.
- Minzberg (1976) đã tổng kết những nghĩa của từ đã được học giả sử dụng và đưa ra năm nghĩa chính của từ chiến lược là „„5P‟‟ của chiến lược.
- Plan (kế hoạch): Chiến lược là kế hoạch hay một chương trình hành động được xây dựng một cách có ý thức.
- Ploy (mưu mẹo): Chiến lược là mưu mẹo.
- Patterm (mô thức, dạng thức): Chiến lược là tập hợp các hành vi gắn bó chặt chẽ với nhau theo thời gian.
- Position (vị thế): Chiến lược là sự xác định vị trí của doanh nghiệp trong môi trường của nó.
- Gluek đã cho rằng: “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của cơ quan đơn vị sẽ thực hiện”.
- Chiến lược còn là nghệ thuật để giành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Muốn thắng thế cạnh tranh thì mỗi cơ quan tổ chức có những cách thức và nghệ thuật riêng nhưng chiến lược cũng góp một vai trò quan trọng trong vấn đề này.
- Theo ông Kohmae (Nhà kinh tế Nhật) thì mục đích của chiến lược là mang lại những điều kiện thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá chính xác thời điểm tiến công hay rút lui, xác định rõ ranh rới của sự thỏa hiệp, ông nhấn mạnh “Không có đối thủ cạnh tranh thì không có chiến lược”.Mục đích duy nhất của chiến lược là đảm bảo dành thắng lợi bền vững so với đồi thủ cạnh tranh.
- Perter lại cho rằng “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh để phòng thủ”.
- Kế hoạch hóa chiến lược bao gồm tất cả các hoạt động dẫn tới phát triển các nhiệm vụ rõ ràng và các chiến lược tương ứng để đạt được các mục tiêu cho toàn bộ tổ chức.
- Theo giáo sư Phillpppe Lasserre thì “Chiến lược là phương thức mà các cơ sở đào tạo sử dụng để định hướng tương lai và nhằm đạt được và duy trì thành công.
- Giữa chiến lược và chính sách có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Nếu chiến lược là một chương trình hành động tổng quan hướng tới việc đạt được các mục tiêu cụ thể thì chính sách sẽ dẫn dắt chúng ta trong quá trình thực hiện quyết định.
- Khái niệm Quản trị chiến lược tiếng Anh có nghĩa là Strategic Management.
- Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về quản trị chiến lược.
- Quản trị chiến lược là quá trình thiết lập sứ mạng, thực hiện điều tra nghiên cứu để xác định các mặt mạnh, yếu bên trong tổ chức, nguy cơ và cơ hội bên ngoài của tổ chức, đề ra các mục tiêu dài hạn, xây dựng và lựa chọn các chiến lược thay thế.
- Ba giai đoạn gắn bó với nhau là một quá trình duy nhất, giai đoạn hoạch định chiến lược là một quá trình có hệ thống nhằm xác định các mục tiêu dài hạn cùng các định hướng giải pháp và các nguồn nhân lực cần thiết đảm bảo hoàn thành các mục tiêu, mục đích chủ yếu của doanh nghiệp.
- Giai đoạn triển khai chiến lược là giai đoạn thực hiện phối kết hợp các nguồn lực hiện có đồng thời nó cũng gồm các biện pháp triển khai ở cấp độ nhân lực.
- Kiểm soát chiến lược là giai đoạn gần như được thực hiện đồng thời với giai đoạn triển khai chiến lược, ở giai đoạn này phải tiến hành thu thập và xử lý thông tin để trả lời các câu hỏi: Chiến lược thực hiện như thế nào? Những giả thiết, tiền đề quan trong trong các dự định chiến lược có phù hợp với thực tế hay không? Trong quá trình thu thập thông tin phản hồi mà phát hiện ra sự khác biệt quá lớn giữa dự định chiến lược và triển khai, hoăc nếu những tiền đề trong các chiến lược không đúng với thực tế thì phải xem xét lại quá trình hoạch định chiến lược và tiến hành hoạch định lại từ đầu.
- Sự cần thiết của quản trị chiến lược - Giúp tổ chức xác định sứ mạng và mục tiêu, lựa chon phương hướng để đạt được mục tiêu và cho biết vị trí của tổ chức trong quá trình thực hiện mục tiêu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt