« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chế tạo giàn khoan tự nâng tại Công ty cổ phần chế tạo giàn khoan Dầu khí


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN ANH QUÂN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHẾ TẠO GIÀN KHOAN TỰ NÂNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO GIÀN KHOAN DẦU KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN ĐẠI THẮNG Hà Nội – Năm 2014 Luận văn cao học Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Anh Quân – QTKD 2012 Trang 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kỹ thuật: “Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chế tạo giàn khoan tự nâng tại Công ty cổ phần chế tạo giàn khoan Dầu khí” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Trần Anh Quân Học Viên Cao Học Lớp QTKD khóa 2012-2014 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Anh Quân – QTKD 2012 Trang 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo sau Đại Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội cùng toàn thể các Phòng Ban chức năng của Công ty Cổ phần Chế tạo giàn khoan Dầu khí (PVShipyard) bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
- 31 Hình 2.2 Giàn khoan tự nâng 90 m nước.
- 46 Hình 2.3 Giàn khoan tự nâng và các giàn nhẹ đỡ đầu giếng.
- 62 Hình 2.8 Giàn khoan nâng thử lên vị trí 145m.
- 69 Luận văn cao học Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Anh Quân – QTKD 2012 Trang 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PTSC Petrovietnam Technical Services Corporation – Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí Việt Nam VSP VietsovPetro – Liên doanh dầu khí Việt Xô Petro PVC Petrovietnam Construction Joint Stock Corporation – Tổng công ty xây lắp Dầu khí Việt Nam LT Le Tournear American -Công ty thiết kế có đăng kiểm của Mỹ ABS American Bureau of Shipping – Đăng kiểm chất lượng phương tiện nổi Hoa kỳ.
- PVN Tập Đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam PVMS Công ty Cố phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí QA Quality Assurance – Đảm bảo chất lượng QC Quality Control - Kiểm soát chất lượng QLCL Quản lý chất lượng TQM Total Quality Management - Quản lý chất lượng toàn diện WTO Word Trade Organization - Tổ chức thương mại quốc tế VR Cục Đăng kiểm Việt Nam EPC Engineering Procurement Construction – Gói thầu thiết kế mua sắm thi công HVAC Điều hòa thông gió CBCNV Cán bộ công nhân viên CGCN Chuyển giao công nghệ Luận văn cao học Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Anh Quân – QTKD 2012 Trang 5 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 8 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP.
- 10 1.1 Chất lƣợng sản phẩm.
- Khái niệm về chất lượng sản phẩm.
- Phân loại chất lượng sản phẩm.
- Các đặc điểm và chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Khái niệm về quản lý chất lượng.
- Những nguyên tắc quản lý chất lượng.
- Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng.
- Nội dung quản lý chất lượng trong doanh nghiệp.
- Các phương pháp quản lý chất lượng.
- Các công cụ sử dụng trong quản lý chất lượng sản phẩm.
- Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
- Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm.
- 35 Luận văn cao học Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Anh Quân – QTKD 2012 Trang 6 CHƢƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CHẾ TẠO GIÀN KHOAN TỰ NÂNG 90M NƢỚC TẠI CÔNG TY PVMS.
- 42 2.2 Phân tích thực trạng chất lƣợng giàn khoan tự nâng 90m của Công ty.
- 46 2.2.1 Mô tả chung về giàn khoan tự nâng 90 m.
- 46 2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng giàn khoan tự nâng 90 m nước.
- 53 2.2.3 Phân tích thực trạng chất lượng giàn khoan tự nâng 90 m nước.
- 55 2.2.4 Đánh giá chung về chất lượng giàn khoan tự nâng 90 m nước.
- Chiến lƣợc của Công ty CP chế tạo giàn khoan dầu khí (PVMS.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đóng mới giàn khoan của Công ty.
- Nâng cao tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm về mua sắm thiết bị, nguyên vật liệu.
- 87 Luận văn cao học Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Anh Quân – QTKD 2012 Trang 7 3.2.3 Áp dụng 5S ở tất cả các bộ phận trong các dự án chế tạo giàn khoan tự nâng.
- 99 Luận văn cao học Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Anh Quân – QTKD 2012 Trang 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ và Bộ Khoa học và Công nghệ, Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam đã giao nhiệm vụ cho Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí thực hiện dự án này.
- Để thực hiện dự án chế tạo giàn khoan tự nâng cũng như đảm bảo yêu cầu phát triển lâu dài và đóng góp vào sự phát triển công nghiệp cơ khí của đất nước thì việc phân tích, đánh giá chất lượng chế tạo các giàn khoan cũng như đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chế tạo giàn khoan và đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế là một việc làm rất cần thiết.
- Thông qua việc tìm hiểu dự án chế tạo giàn khoan tự nâng đầu tiên tại Việt Nam của đơn vị chế tạo, Công ty CP Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PVMS), và chủ đầu tư là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, tôi đã quyết định chọn vấn đề: “Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chế tạo giàn khoan tự nâng tại Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu Khí ” làm đề tài luận văn cao học.
- Mục đích của đề tài Luận văn cao học Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Anh Quân – QTKD 2012 Trang 9 - Tổng hợp cơ sở lý thuyết về chất lượng sản phẩm, các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm và hệ thống quản lý chất lượng.
- Đánh giá thực trạng chất lượng chế tạo giàn khoan tự nâng và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giàn khoan tự nâng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chế tạo giàn khoan tự nâng.
- Dựa trên các biện pháp quản lý chất lượng giàn Tam Đảo 03 của công ty PVMS để phân tích, đánh giá các điểm mạnh, yếu, các mặt được, mặt cần cải tiến nhằm hoàn thiện hơn quy trình kiểm soát chất lượng giàn khoan tự nâng trong quá trình chế tạo giàn khoan tại Công ty.
- Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các báo cáo kiểm soát chất lượng của giàn Tam Đảo 3 trong quá trình chế tạo tại bãi chế tạo Công ty PVMS.
- Sử dụng một số công cụ quản lý chất lượng, công cụ thống kê như ISO 9000, Kaizen, 5S, biểu đồ xương cá… để phân tích và đề xuất các giải pháp quản lý dự án và chất lượng chế tạo giàn khoan tốt hơn.
- Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn được chia thành ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận về chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm công nghiệp.
- Chương II: Đánh giá thực trạng chất lượng chế tạo giàn khoan tự nâng tại Công ty PVMS.
- Chương III: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chế tạo giàn khoan tự nâng tại Công ty PVMS.
- Luận văn cao học Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Anh Quân – QTKD 2012 Trang 10 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP 1.1 Chất lƣợng sản phẩm 1.1.1.
- Khái niệm về chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu và được sử dụng rất phổ biến trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
- Tuy nhiên, hiểu chất lượng sản phẩm như thế nào lại là vấn đề không đơn giản.
- Đứng ở những góc độ khác nhau và tuỳ theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có thể đưa ra những quan niệm về chất lượng xuất phát từ sản phẩm, từ người sản xuất hay từ đòi hỏi của thị trường.
- Quan niệm siêu việt cho rằng chất lượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của sản phẩm.
- Quan niệm này mang tính trừu tượng, chất lượng sản phẩm không thể xác định được một cách chính xác.
- Quan niệm xuất phát từ sản phẩm lại cho rằng chất lượng sản phẩm được phản ánh bởi các thuộc tính đặc trưng của sản phẩm đó.
- Chẳng hạn, theo quan niệm của các nhà sản xuất thì chất lượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm/dịch vụ với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, qui cách đã được xác định trước, như: “Chất lượng là tổng hợp những tính chất đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn các yêu cầu định trước cho nó trong điều kiện kinh tế, xã hội nhất định”.
- Trong nền kinh tế thị trường, đã có nhiều định nghĩa về chất lượng sản phẩm được đưa ra bởi các tác giả khác nhau.
- Những khái niệm chất lượng này xuất phát và gắn bó chặt chẽ với các yếu tố cơ bản của thị trường như nhu cầu, cạnh tranh, giá cả.
- Có thể xếp chúng trong một nhóm chung gọi là “quan niệm chất lượng hướng theo thị trường” Đại diện cho nhóm này có một số các định nghĩa sau: Luận văn cao học Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Anh Quân – QTKD 2012 Trang 11 Trong lĩnh vực quản trị chất lượng, tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu – European Organization for Quality Control cho rằng: “Chất lượng là chất phù hợp đối với yêu cầu của người tiêu dùng”.
- Philip B Crosby trong quyển “Quality is free” đã diễn tả chất lượng như sau: “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu hay đặc tính nhất định”.
- Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN phù hợp với ISO/DIS 8402: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn”.
- Thể hiện điều này, quan điểm đầy đủ hiện nay về chất lượng được tổ chức tiêu chuẩn thế giới ISO (International Organization for Standardization) định nghĩa: “Chất lượng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu”.
- Phân loại chất lượng sản phẩm 1.1.2.1 Phân loại chất lượng theo hệ thống ISO Theo tiêu chí này, chất lượng sản phẩm được chia thành các loại sau: -Chất lượng thiết kế: Chất lượng thiết kế của sản phẩm là bảo đảm đúng các thông số trong thiết kế được ghi lại bằng văn bản trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu của thị trường, các đặc điểm của sản xuất, tiêu dùng và tham khảo các chỉ tiêu chất lượng của các mặt hàng cùng loại.
- Chất lượng tiêu chuẩn: Là mức chất lượng bảo đảm đúng các chỉ tiêu đặc trưng của sản phẩm do các tổ chức quốc tế, nhà nước hay các cơ quan có thẩm quyền quy định.
- Tiêu chuẩn quốc tế: là tiêu chuẩn do các tổ chức chất lượng quốc tế nghiên cứu, điều chỉnh và triển khai trên phạm vi thế giới và được chấp nhận ở các nước khác nhau.
- Tiêu chuẩn ngành: là chất lượng do các bộ, ngành ban hành được áp dụng trong phạm vi nội bộ ngành.
- Tiêu chuẩn doanh nghiệp: là chỉ tiêu chất lượng do doanh nghiệp tự nghiên cứu và áp dụng trong doanh nghiệp mình.
- Chất lượng thực tế Là mức chất lượng sản phẩm thực tế đạt được do các yếu tố nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, phương pháp quản lý chi phối.
- -Chất lượng cho phép Là mức chất lượng có thể chấp nhận được giữa chất lượng thực tế và chất lượng tiêu chuẩn, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế- kỹ thuật, trình độ lành nghề của công nhân, phương pháp quản lý của doanh nghiệp… -Chất lượng tối ưu Là mức chất lượng mà tại đó lợi nhuận đạt được do nâng cao chất lượng lớn hơn chi phí đạt mức chất lượng đó.
- Ngày nay, các doanh nghiệp phấn đấu đưa chất lượng của sản phẩm hàng hóa đạt mức chất lượng tối ưu là một trong những mục đích quan trọng của quản lý doanh nghiệp nói riêng và quản lý kinh tế nói chung.
- Tuy nhiên, mức chất lượng tối ưu tùy thuộc vào đặc điểm tiêu dùng cụ thể của từng nước, từng vùng trong những thời điểm khác nhau.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm trên cơ sở giảm tỷ suất lợi nhuận trên từng đơn vị sản phẩm với mức chi phí hợp lý, tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng.
- Yêu cầu về chất lượng của thị trường nước ngoài rất khắt khe.
- Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài rất lớn, chất lượng sản phẩm cao, chi phí sản xuất hợp lý.
- Luận văn cao học Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Anh Quân – QTKD 2012 Trang 13 Chất lượng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn, thu hút người mua và tạo lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
- Do mỗi sản phẩm đều có những thuộc tính khác nhau, các thuộc tính này được coi là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.
- Hơn nữa, khách hàng sẽ luôn hướng đến một thuộc tính nào đó mà họ cho là phù hợp nhất với mình và có sự so sánh với các sản phẩm cùng loại.
- Bởi vậy, sản phẩm có thuộc tính chất lượng cao là một trong những căn cứ quan trọng cho quyết định lựa chọn mua hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chất lượng sản phẩm làm tăng uy tín, danh tiếng và hình ảnh của doanh nghiệp, điều này có tác động rất lớn tới quyết định lựa chọn mua và dùng các sản phẩm của khách hàng.
- Chất lượng sản phẩm cao là cơ sở cho hoạt động duy trì và mở rộng thị trường tạo ra sự phát triển lâu dài, bền vững cho các doanh nghiệp.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa tương đương với tăng năng suất lao động xã hội, giảm phế thải trong sản xuất, nhờ đó giảm các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm còn giúp người tiêu dùng tiết kiệm được chi phí, sức lực, còn là giải pháp quan trọng để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận, trên cơ sở đó đảm bảo thống nhất các lợi ích của khách hàng, doanh nghiệp và xã hội.
- Trong điều kiện ngày nay, nâng cao chất lượng sản phẩm là cơ sở quan trọng cho việc thúc đẩy mạnh quá trình hội nhập, giao lưu kinh tế và mở rộng trao đổi thương mại của các doanh nghiệp.
- 1.1.2.2 Phân loại theo mục đích công dụng - Chất lượng thị trường Là giá trị của chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đạt được ở mức độ hợp lý nhất trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định.
- Nói cách khác, chất lượng là thị trường, là khả năng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng có khả năng cạnh tranh trên trị trường, sức tiêu thụ nhanh hiệu quả cao.
- Luận văn cao học Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Anh Quân – QTKD 2012 Trang 14 -Chất lượng thị hiếu: Là mức chất lượng của sản phẩm phù hợp với ý thích sở trường, tâm lý của người tiêu dùng.
- -Chất lượng thành phần: Là mức chất lượng có thể thỏa mãn mong đợi của một số người hay một số nhóm người.
- Đây là mức chất lượng hướng vào một nhóm người nhất định, một số bộ phận tạo nên chất lượng toàn diện, đáp ứng nhu cầu theo sở thích cá nhân.
- Các đặc điểm và chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm 1.1.3.1 Đặc điểm của chất lượng sản phẩm Theo Garvin (1988) có tám đặc điểm chất lượng theo nhận thức của người sử dụng như sau.
- Tính năng hoạt động (Performance): các đặc điểm vận hành cơ bản của sản phẩm/dịch vụ.
- Độ tin cậy (Reliability): xác suất một sản phẩm không bị trục trặc trong một khoảng thời gian nhất định.
- Phù hợp (Conformance): mức độ chính xác đáp ứng các tiêu chuẩn đã được xác lập của một sản phẩm.
- Ví dụ: Các doanh nghiệp Mỹ: sản phẩm được xem là có chất lượng cao nếu có nhiều hơn 95% số sản phẩm nằm trong khoảng sai lệch chấp nhận được.
- Khả năng dịch vụ (Servicebility): tốc độ một sản phẩm có thể hoạt động lại bình thường sau khi có trục trặc, cũng như sự thành thục và hành vi của nhân viên phục vụ.
- Luận văn cao học Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Anh Quân – QTKD 2012 Trang 15 - Thẩm mỹ (Aesthetic): sở thích cá nhân của một người liên quan đến bề ngoài, cảm giác, âm thanh, mùi, và vị của một sản phẩm.
- Ví dụ: Rượu vang có màu sắc, mùi và hương vị hợp hơn sẽ được xem là có chất lượng cao hơn.
- Chất lượng được cảm nhận (Perceived quaity): các thước đo gián tiếp: uy tín, cảnh quan nơi làm việc v.v.
- Hay IBM đang có uy tín về chất lượng nên khi chuyển sang chế tạo máy tính cá nhân cạnh tranh với Apple, sản phẩm của IBM cũng được coi là có chất lượng cao hơn.
- Ngoài những thuộc tính hữu hình trên còn có những thuộc tính vô hình khác như những dịch vụ đi kèm sản phẩm, đặc biệt là dịch vụ sau khi bán hàng, tên, nhãn hiệu, danh tiếng, uy tín của sản phẩm…cũng tác động đến tâm lý của người mua hàng.
- 1.1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm - Chỉ tiêu công dụng: đây là chỉ tiêu đặc trưng cho các thuộc tính, xác định những chức năng chủ yếu của sản phẩm, quy định giá trị sử dụng của sản phẩm.
- Chỉ tiêu độ tin cậy: phản ánh sự ổn định của các đặc tính sử dụng của sản phẩm, khả năng sản phẩm và dịch vụ có thể tiếp tục đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.
- -Chỉ tiêu lao động học: phản ánh mối quan hệ giữa con người với sản phẩm, đặc biệt là sự thuận lợi mà sản phẩm đem lại cho người tiêu dùng trong quá trình sử dụng.
- -Chỉ tiêu độ bền: đây là chỉ tiêu phản ánh khoảng thời gian từ khi sản phẩm được hoàn thiện cho đến khi sản phẩm không còn vận hành, sử dụng được nữa.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt