« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- BÙI QUANG BẨY MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------o0o.
- BÙI QUANG BẨY MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC.
- 8 1.1 Giảng viên trường đại học.
- Khái niệm giảng viên trường đại học.
- Đặc điểm công việc của giảng viên trường đại học.
- Năng lực của giảng viên trường đại học.
- Khái niệm năng lực.
- Khái niệm năng lực của giảng viên trường đại học.
- Tiêu chí đánh giá năng lực của giảng viên trong trường đại học.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực của giảng viên trong trường đại học.
- Các yếu tố xuất phát từ bản thân giảng viên.
- 39 1.5 Hướng giải pháp nhằm nâng cao năng lực giảng viên.
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên.
- Thực hiện chế độ chính sách đối với giảng viên.
- Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên.
- 41 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP.
- Tổng quan về trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Khái quát chung về Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Thực trạng đội ngũ giảng viên của trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Đánh giá thực trạng năng lực của giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Những nguyên nhân dẫn đến khoảng cách giữa thực trạng năng lực của giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp so với yêu cầ năng lực đặt ra.
- Các nguyên nhân xuất phát từ bản thân giảng viên.
- 78 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP.
- Những thách thức, yêu cầu mới đối với giảng viên trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp trong thời gian tới.
- Những thách thức đối với sự phát triển của trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp đến năm 2020.
- Những yêu cầu đối với giảng viên Trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp đến năm 2020.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Lập quy hoạch, kế hoạch nâng cao năng lực giảng viên.
- Xây dựng khung đánh giá năng lực.
- Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên đang giảng dạy để phù hợp với khung năng lực chuẩn.
- Thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá năng lực giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Chế độ đãi ngộ đối với giảng viên.
- Đối với giảng viên.
- 116 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ diễn giải 1 BGD - ĐT Bộ Giáo dục - Đào tạo 2 ĐCS VN Đảng cộng sản Việt Nam 3 ĐH KTKTCN Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 4 GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo 5 GV Giảng viên 6 HSSV Học sinh sinh viên 7 PGS Phó Giáo sư 8 SV Sinh viên 9 ThS Thạc sĩ 10 TS Tiến sĩ 11 TW Trung ương 12 UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Hình 1.1: Mô hình dạy và học theo quan điểm lý luận dạy học.
- 14 Hình 1.3: Các tiêu chí đánh giá giảng viên.
- 22 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Biểu đồ biểu diễn kỹ năng của giảng viên.
- Biểu đồ biểu diễn thái độ của giảng viên.
- Tổng hợp các tiêu chí đánh giá năng lực của giảng viên.
- Số lượng giảng viên và HSSV.
- 51 trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Chuyên môn của giảng viên trường ĐHKTKTCN Hà Nội.
- Trình độ tin học, ngoại ngữ của giảng viên trường ĐHKTKTCN.
- Kết quả điều tra thực trạng về kiến thức của đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp của HSSV.
- Kết quả điều tra thực trạng về kiến thức của đội ngũ Giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Kết quả điều tra thực trạng về kỹ năng của đội ngũ giảng viên trường Đại học KTKTCN.
- Kết quả điều tra thực trạng về kỹ năng của đội ngũ Giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Bảng kết quả điều tra thực trạng về thái độ của Giảng viên tại trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Bảng kết quả điều tra thực trạng về thái độ của Giảng viên tại trường ĐHKTKTCN.
- Bảng nhận xét chung về năng lực của giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Dự kiến khung đánh giá năng lực chuẩn.
- Tính cấp thiết của đề tài: Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII đã xác định “giảng viên là nhân tố quyết định đến chất lượng giáo dục và đã được xã hội tôn vinh, chăm lo xây dựng đội ngũ giảng viên sẽ tạo được sự chuyển biến về chất lượng giáo dục, đáp ứng được những yêu cầu mới của đất nước”.
- Năng lực của giảng viên phản ánh chất lượng của giáo dục.
- UNESCO đã nhấn mạnh rằng: “Vai trò của giảng viên vẫn là chủ yếu mặc dù cải cách giáo dục đang xảy ra”.
- Đội ngũ giảng viên ở trường có nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành những người công dân vừa có đức lại vừa có trình độ kỹ thuật tiên tiến… để góp phần “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước.
- Chính vì vậy mà việc nâng cao năng lực giảng viên ở các trường là việc làm cần thiết, cấp bách hiện nay.
- Trong 50 năm qua, trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp đã đào tạo và bồi dưỡng hàng vạn học sinh, sinh viên thuộc các chuyên ngành có tay nghề cao trên khắp mọi miền đất nước.
- Đội ngũ giảng viên trong trường đóng vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định chất lượng đào tạo, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Nhà trường.
- Từ những năm 1980 trở về trước, đội ngũ giảng viên của trường chủ yếu được lựa chọn từ những học sinh giỏi bậc trung cấp mới ra trường, Nhà trường đã kiên trì thực hiện chủ trương nâng cao năng lực giảng viên bằng nhiều giải pháp qua hơn 55 năm xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng và tuyển chọn, đến nay đã có 638 giảng viên, kể cả giảng viên kiêm chức trong đó: 01 PGS, 42 Tiến sĩ, 362 Thạc sĩ… ngoài ra một số giảng viên đang học cao học các ngành.
- Đây là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó năng lực giảng viên đóng vai trò quan trọng nhất.
- Làm thế nào có thể đáp ứng được quy mô ngày càng tăng của trường? Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp” làm luận văn thạc sỹ.
- Tổng quan nghiên cứu Năng lực của giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp là yếu tố quan trọng để quyết định chất lượng đào tạo của Trường.
- Tuy đã được quan tâm đào tạo nhưng đứng trước yêu cầu phát triển của nhà trường, năng lực giảng viên vẫn còn nhiều bất cập: Trình độ giảng viên không đồng đều, đội ngũ giảng viên trẻ cao dẫn đến kinh nghiệp còn non, khả năng nghiên cứu khoa học, khả năng tự học, tự bồi dưỡng dù có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn ở mức độ thấp.
- Nếu phân tích rõ được nguyên nhân những bất cập về năng lực của giảng viên thì có thể đề ra được các biện pháp nâng cao năng lực của giảng viên phù hợp với yêu cầu của Nhà trường.
- Tác giả Nguyễn Như Vĩnh với đề tài “Phân tích và một số giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp” năm 2013.
- Các đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu về chiến lược phát triển nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng của giáo viên chưa có đề tài nào chuyên sâu về năng lực của giảng viên mà năng lực của giảng viên quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường.
- Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực của giảng viên trường đại học.
- Phân tích thực trạng năng lực giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 4.
- Câu hỏi nghiên cứu - Năng lực là gì.
- Năng lực giảng viên trường đại học là gì.
- Thực trạng năng lực giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Tại sao phải nâng cao năng lực giảng viên của trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
- Làm thế nào để nâng cao năng lực cho giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp? 4 5.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: giảng viên của trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp - Phạm vi nghiên cứu.
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá năng lực của giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp nhằm đề ra một số giải pháp nâng cao năng lực của giảng viên.
- Về địa bàn nghiên cứu: Do thời gian và điều kiện cũng như năng lực nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên tôi chỉ xin nghiên cứu trong địa bàn trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp thông qua những điều tra được tiến hành với cả cán bộ, giáo viên và học sinh, sinh viên của nhà trường.
- Thời gian nghiên cứu: Phân tích thực trạng và đánh giá năng lực giảng viên từ năm 2009 đến nay, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực giảng viên của trường đến năm 2020.
- Quy trình nghiên cứu Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn Khung yêu cầu năng lực của giảng viên trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp Phỏng vấn sâu Điều tra Thực trạng năng lực của giảng viên trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp Khoảng cách về năng lực của giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Giải pháp nâng cao năng lực và thu hẹp khoảng cách Quan sát, dự giờ 5 6.2.
- Qua nghiên cứu, báo cáo có liên quan đến trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp để thu thập được các dữ liệu về cơ sở lý luận liên quan: quá trình hình thành và phát triển của Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp, số liệu tổng hợp về đội ngũ giảng viên.
- Thông qua quy định về chức năng, nhiệm vụ của giảng viên Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp, từ đó xây dựng khung yêu cầu năng lực của giảng viên.
- Quan sát, dự giờ để đánh giá về năng lực của giảng viên - Phỏng vấn sâu.
- Đối tượng phỏng vấn: Phỏng vấn 01 hiệu phó, 03 trưởng khoa và 01 trưởng phòng + Nội dung phỏng vấn: yêu cầu năng lực của giảng viên, thang điểm đánh giá và đánh giá năng lực hiện tại của họ.
- Khi được phỏng vấn về thang điểm đánh giá năng lực của giảng viên, các đối tượng trên đều cho rằng để giảng viên đạt được yêu cầu nếu tính thang điểm từ 1 đến 5 thì giảng viên có điểm từ 2,5 đến 3,49 là đạt yêu cầu.
- Tuy nhiên để đóng góp cho sự phát triển của nhà trường đến năm 2020 thì đội ngũ giảng viên phải đạt điểm số từ 3,5 trở lên, thang điểm được dùng để đánh giá như sau: Bảng1.
- Thang điểm đánh giá Mức điểm Mức độ năng lực điểm Năng lực rất yếu điểm Năng lực yếu điểm Năng lực trung bình điểm Năng lực tốt điểm Năng lực rất tốt (Nguồn: Từ kết quả phỏng vấn) 6 - Điều tra bằng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để thu thập thông tin cần thiết về thực trạng năng lực giảng viên hiện nay.
- 150 giảng viên và 300 SV.
- Tổng hợp phiếu điều tra TT Đối tƣợng đánh giá Số lƣợng phiếu gửi đi Số lƣợng phiếu thu về Đạt tỷ lệ % 1 Lãnh đạo các phòng, khoa đánh giá Giảng viên tự đánh giá Sinh viên đánh giá Tổng cộng Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu điều tra thu về.
- Nội dung điều tra: Đánh giá năng lực của đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp + Cách thiết kế phiếu điều tra: Trên cơ sở các yêu cầu về năng lực của giảng viên, tác giả đã tiến hành thiết kế mẫu phiếu điều tra để đánh giá năng lực giảng viên.
- Mẫu phiếu được thiết kế chung cho cả 3 đối tượng là lãnh đạo, giảng viên và sinh viên.
- Nội dung phiếu điều tra được thiết kế tập trung vào kiến thức, kỹ năng và thái độ của người giảng viên.
- Các yếu tố cấu thành năng lực được thiết kế bởi các tiêu chí khác nhau theo thang đánh giá từ 1-5 (Trong đó: 1.
- Kết quả phỏng vấn được tập hợp trên các bảng nhằm thống kê, tổng hợp việc đánh giá năng lực của đội ngũ giảng viên.
- Để đánh giá đúng năng lực của đội ngũ giảng viên chúng ta không những kết hợp các phương pháp điều tra để có được bảng số liệu điều tra mà còn phải so sánh các kết quả về năng lực đó để có cách nhìn tổng quát, từ đó đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện về năng lực giảng viên.
- Phương pháp so sánh kết quả được thực hiện trên hai khía cạnh như sau: Thứ nhất: so sánh điểm giữa các năng lực để xác định năng lực nào tốt hơn năng lực nào, sự so sánh này là tương đối, miêu tả sự hơn kém giữa 2 năng lực, chưa phản ánh được mức độ tuyệt đối của từng năng lực.
- Khi tiến hành điều tra, kết quả thu được từ đánh giá của lãnh đạo, sinh viên và giảng viên có thể khác nhau vì mỗi đối tượng trên đánh giá trên những giác độ khác nhau, họ có những mong đợi khác nhau từ năng lực giảng viên.
- Mong đợi của lãnh đạo cũng như kỳ vọng của sinh viên về năng lực giảng viên được thể hiện ở đánh giá của họ.
- Nội dung của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo thì luận văn chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực của giảng viên trong các trường đại học.
- Chương 2: Phân tích thực trạng năng lực của giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực của giảng viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt