« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích năng lực cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Viettel Bà Rịa-Vũng Tàu trên địa bàn


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN LÊ PHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH VIETTEL BÀ RỊA-VŨNG TÀU TRÊN ĐỊA BÀN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS.
- TÁC GIẢ NGUYỄN LÊ PHƯƠNG Nguyễn Lê Phương Luận văn Thạc Sỹ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG.
- 1 1.1 Lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
- 1 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
- 1 1.1.2 Các cấp độ năng lực cạnh tranh.
- 3 1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- 7 1.1.4 Một số công cụ sử dụng trong cạnh tranh.
- 9 1.1.5 Các yếu tô ảnh hướng đến năng lực cạnh tranh.
- 14 1.1.6 Mô hình phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- 18 1.2 Lý thuyết về dịch vụ viễn thông và cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông 22 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ viễn thông.
- 24 1.2.3 Thị trường viễn thông Việt Nam và sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông.
- 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETTEL BÀ RỊA-VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN .
- 30 2.1 Giới thiệu chung về Viettel Bà Rịa-Vũng Tàu.
- 32 2.2 Khái quát tình hình cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ viễn thông của chi nhánh Viettel Bà Rịa-Vũng Tàu trên địa bàn tỉnh giai đoạn .
- 40 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh.
- 45 2.3.3 Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter.
- 48 2.4 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ viễn thông của chi nhánh Viettel Bà Rịa-Vũng Tàu.
- 66 2.5 Đánh giá về năng lực cạnh tranh của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn .
- 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETTEL BÀ RỊA - VŨNG TÀU THỜI GIAN TỚI.
- 70 3.1 Định hướng phát triển của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu.
- 70 3.1.2 Định hướng phát triển của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu thời gian tới.
- 72 3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu trong thời gian tới.
- MOBIFONE Chi nhánh Mobifone Vũng Tàu 5.
- VIETTEL Chi nhánh Viettel Bà Rịa-Vũng Tàu 6.
- 1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter.
- 1: Mô hình tổ chức Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu.
- 2: Số lượng thuê bao di động của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu so với một số đối thủ cạnh tranh giai đoạn .
- 3: Số lượng thuê bao cố định của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu so với một số đối thủ cạnh tranh giai đoạn .
- 39 Hình 2.4: Số lượng thuê bao internet của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu so với một số đối thủ cạnh tranh giai đoạn .
- 41 Hình 2.5: Tình hình biến động số lượng nhân sự Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn .
- 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2011– 2013.
- 2: Cơ cấu doanh thu của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn .
- 3: Doanh thu dịch vụ điện thoại di động của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu và một số đối thủ cạnh tranh giai đoạn .
- 4: Thị phần tính theo số lượng thuê bao của dịch vụ điện thoại di động của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu so với một số đối thủ cạnh tranh giai đoạn .
- 5: Doanh thu dịch vụ điện thoại cố định của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu và VNPT Vũng Tàu giai đoạn .
- 6: Thị phần tính theo thuê bao của dịch vụ điện thoại cố định các đơn vị cung cấp dịch vụ trên địa bàn Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn .
- 40 Bảng 2.7: Doanh thu dịch vụ internet của Viettel Bà Rịa-Vũng Tàu và một số đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2011–2013.
- 40 Bảng 2.8: Thị phần tính theo thuê bao của dịch vụ internet các đơn vị cung cấp dịch vụ trên địa bàn Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn .
- 42 Nguyễn Lê Phương Luận văn Thạc Sỹ Bảng 2.9: Bảng trình độ nhân lực tại Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2013.
- 46 Bảng 2.11 Bảng điểm đánh giá năng lực cạnh tranh của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu so với một số đối thủ cạnh tranh qua điều tra ý kiến khách hàng.
- 53 Bảng 2.13 Số lượng và vị trí trạm phát sóng 2G và 3G của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu và các đối thủ cạnh tranh.
- 59 Bảng 2.19 Bảng tổng hợp các hoạt động quảng cáo của chi nhánh Viettel Bà Rịa- Vũng Tàu và các đối thủ cạnh tranh đã thực hiện năm 2011 đến năm 2013.
- 66 Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu trong những năm tới.
- 74 Bảng 3.3 Mục tiêu nâng cao các chỉ số đo lường chất lượng của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2015.
- Cạnh tranh đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thị trường.
- Cạnh tranh là một tất yếu khách quan là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường, góp phần xóa bỏ những độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng trong kinh doanh.
- Cạnh tranh không chỉ là cạnh tranh giữa những người sản xuất với nhau mà còn là sự cạnh tranh giữa người bán hàng, giữa khách hàng với người bán hay giữa chính các khách hàng với nhau.
- Vấn đề đặt ra là làm thế nào để khách hàng lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp mình cung ứng, chứ không phải của đối thủ cạnh tranh? Đó là câu hỏi lớn đối với bất cứ ban lãnh đạo một công ty lớn nào.
- Có như vậy doanh nghiệp mới chủ động hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh và thu hút được khách hàng đồng thời chiến thắng được đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
- Kết quả của quá trình cạnh tranh sẽ quyết định doanh nghiệp nào tiếp tục tồn tại và phát triển còn doanh nghiệp nào sẽ bị phá sản và giải thể.
- Do đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đã trở thành một vấn đề quan trọng hàng đầu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm.
- Các doanh nghiệp cũng đã bắt đầu làm quen được với văn hoá cạnh tranh và chú trọng dổi mới tổ chức sản xuất, kinh doanh để nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ.
- Đặc biệt là hoàn thiện chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh, chiến lược này được Tổng công ty triển khai xuống từng chi nhánh và các đơn vị trực thuộc, bước đầu thu được những thành công đáng ghi nhận.
- Viettel Bà Rịa Vũng Tàu - một chi nhánh đi đầu trong việc triển khai chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty.
- Tuy nhiên,trước viễn cảnh thị trường viễn thông đang trở nên bão hòa, cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các đối thủ.
- Như vậy, để đảm bảo việc làm cho người lao động cũng như gia tăng giá trị sản phẩm, tạo dựng thương hiệu và đứng vững trên thị trường buộc đơn vị phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
- Qua việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh, cũng như môi trường hoạt động của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu trong những năm gần đây, cùng với mong muốn được đóng góp một phần giải quyết những khó khăn tác giả đã chọn đề tài: “Phân tích năng lực cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu trên địa bàn” làm luận văn thạc sĩ của mình.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của chi nhánh Viettel Bà Rịa-Vũng Tàu trên địa bàn tỉnh, qua đó đánh giá các mặt mạnh, mặt yếu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trong thời gian tới.
- Về không gian: tại Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Lê Phương Luận văn Thạc Sỹ + Thời gian: giai đoạn .
- Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của Viettel Bà Rịa Vũng Tàu trong thời gian qua.
- Chỉ ra được mặt mạnh, mặt yếu, những thành quả đạt được, tồn tại và nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của đơn vị.
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Viettel Bà Rịa Vũng Tàu trong thời gian tới.
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh và cạnh tranh lĩnh vực viễn thông - Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viettel Bà Rịa - Vũng Tàu thời gian tới.
- Nguyễn Lê Phương Luận văn Thạc Sỹ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG 1.1 Lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh * Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là một thuật ngữ đã được sử dụng từ khá lâu song trong những năm gần đây được nhắc đến nhiều hơn, nhất là ở Việt Nam.
- Bởi trong nền kinh tế mở hiện nay, khi xu hướng tự do hóa thương mại ngày càng phổ biến thì cạnh tranh là phương thức để đứng vững và phát triển của doanh nghiệp.
- Nhưng “cạnh tranh là gì” thì vẫn đang là một khái niệm chưa thống nhất, các nhà nghiên cứu đưa ra các khái niệm cạnh tranh dưới nhiều góc độ khác nhau.
- Theo diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD: “Cạnh tranh là khả năng các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”.
- Khái niệm trên đã cố gắng kết hợp cả hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp, của ngành và quốc gia.
- Ủy ban Cạnh tranh Công nghiệp của Tổng thống Mỹ đưa ra khái niệm cạnh tranh đối với một quốc gia như sau: “Cạnh tranh đối với một quốc gia thể hiện trình độ sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng được thu nhập thực tế của nhân dân nước đó trong những điều kiện thị trường tự do và công bằng xã hội” (Chu Văn Cấp, 2003).
- Trong khái niệm này người ta đề cao vai trò của các điều kiện cạnh tranh là “tự do và công bằng xã hội”.
- Như vậy, xét trên góc độ vĩ mô các khái niệm về cạnh tranh đều cho thấy mục tiêu chung của hoạt động cạnh tranh là thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, tạo việc làm và thu nhập cao cho nền kinh tế.
- Các nhà kinh tế của trường phái tư sản cổ điển quan niệm: “Cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng.
- Theo quan niệm này cạnh tranh chủ yếu là cạnh tranh về giá, vì thế lý thuyết giá cả gắn chặt với lý thuyết cạnh tranh.
- Khi nghiên cứu về cạnh tranh tư bản chủ nghĩa, Mác cũng đã đưa ra khái niệm về cạnh tranh: “Cạnh tranh tư bản là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch” (C.
- Như vậy cạnh tranh là hoạt động của các doanh nghiệp trong nền sản xuất hàng hóa với mục đích ganh đua, giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận cao.
- Kế thừa những tính hợp lý và khoa học của các quan niệm về cạnh tranh trước đây, luận văn cho rằng để đưa ra một khái niệm đầy đủ cần chỉ ra được chủ thể cạnh tranh, tính chất, phương thức và mục đích của quá trình cạnh tranh.
- Theo đó chúng ta có thể quan niệm “ cạnh tranh là một quá trình kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế (quốc gia, ngành hay doanh nghiệp) ganh đua với nhau để chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cùng các điều kiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có lợi nhất nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận”.
- Như vậy về bản chất, cạnh tranh là mối quan hệ giữa người với người trong việc giải quyết lợi ích kinh tế.
- Bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện ở mục đích lợi nhuận và chi phối thị trường.
- Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinh doanh và uy tín kinh doanh của mỗi chủ thể cạnh tranh trong quan hệ với những người lao động trực tiếp tạo ra tiềm lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và trong mối quan hệ với người tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh khác.
- Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường, nó chịu nhiều chi phối của quan hệ sản xuất giữ vị trí thống trị trong xã hội, nó có quan hệ hữu cơ với các quy luật kinh tế khác như quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật cung cầu…, đây là một đặc trưng gắn với bản chất của cạnh tranh.
- Quy luật cạnh tranh chỉ ra cách thức làm cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, do đó nó làm giảm giá cả thị trường, nó tạo ra sức ép làm gia tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất, nó chỉ ra ai là người sản xuất kinh doanh thành công nhất.
- Khái niệm năng lực cạnh tranh Hiện nay, các thuật ngữ “năng lực cạnh tranh”, “sức cạnh tranh” và “khả năng Nguyễn Lê Phương Luận văn Thạc Sỹ 2 cạnh tranh” được sử dụng nhiều ở Việt Nam, trong khi thông dụng trong tiếng Anh đều được sử dụng là “competitiveness”, cho nên chúng cùng chung một nghĩa và có thể dùng thay thế cho nhau.
- Porter,hiện chưa có một khái niệm nào về năng lực cạnh tranh được thừa nhận một cách phổ biến.
- Dưới đây là một số khái niệm về năng lực cạnh tranh: Trong Từ điển thuật ngữ chính sách thương mại: “Năng lực cạnh tranh là năng lực củamột doanh nghiệp, hoặc một ngành, một quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác đánh bại về năng lực kinh tế”.
- Ðối với các lãnh đạo doanh nghiệp, “năng lực cạnh tranh có nghĩa là sức cạnh tranh trên thị trường thế giới nhờ áp dụng chiến lược toàn cầu mà có được” (Adam J.H).
- Theo Hội đồng Chính sách năng lực của Mỹ đưa ra khái niệm: “năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ trên thị trường thế giới”.
- còn ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế (CIEM) cho rằng: “năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế”.
- Từ những nội dung trên, chúng ta có thể hiểu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững (Nguyễn Minh Tuấn, 2010).
- 1.1.2 Các cấp độ năng lực cạnh tranh 1.1.2.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia Năng lực cạnh tranh quốc gia có thể hiểu là việc xây dựng một môi trường kinh tế chung, đảm bảo phân bố hiệu quả các nguồn lực, đạt và duy trì mức tăng trưởng cao, bền vững.
- Môi trường cạnh tranh kinh tế chung có ý nghĩa rất lớn đối với việc thúc đẩy quá trình tự điều chỉnh, lựa chọn của các nhà kinh doanh và các doanh nghiệp theo các tín hiệu thị trường được thông tin đầy đủ.
- Nguyễn Lê Phương Luận văn Thạc Sỹ 3 Ngoài những yếu tố về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý,… theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) năm 1999, khuôn khổ nội dung xác định năng lực cạnh tranh tổng thể cấp quốc gia bao gồm 8 nhóm nhân tố chủ yếu: độ mở cửa kinh tế.
- Các yếu tố về năng lực cạnh tranh quốc gia có ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đến thu hút đầu tư nước ngoài dưới điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt hơn.
- Việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và duy trì khả năng đó là một yêu cầu đề ra đối với nền kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Tuy nhiên, hiện nay WEF đánh giá năng lực cạnh tranh của các quốc gia trong “Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu của WEF” dựa trên 3 hạng mục cho điểm chính, bao gồm 12 trụ cột khác nhau: hạng mục thứ nhất (các yêu cầu cơ bản) gồm 4 trụ cột là thể chế, cơ sở hạ tầng, môi trường kinh tế vi mô, giáo dục cơ bản và chăm sóc y tế.
- hạng mục thứ ba (các nhân tố về sáng tạo và phát triển) gồm 2 trụ cột là trình độ phát triển của doanh nghiệp và năng lực sáng tạo.
- 1.1.2.2 Năng lực cạnh tranh ngành Cạnh tranh giữa các ngành là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích đầu tư có lợi hơn.
- Kết quả của cuộc cạnh tranh này là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quânvà giá trị hàng hóa thành giá trị sản xuất.
- Năng lực cạnh tranh của ngành phụ thuộc vào 4 nhóm yếu tố

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt