« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp cải thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng các dự án lưới điện phân phối trong Tổng công ty điện lực miền Bắc


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kinh tế và Quản lý Học viên: Nguyễn Tiến Mạnh – Lớp QTKD2 – Khóa 2011B Luận văn cao học QTKD 1 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng trở nên quen thuộc đối với các nhà quản lý các cấp, có rất nhiều hoạt động trong tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp được thực hiện theo hình thức dự án.
- Phương pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng ngày càng trở nên quan trọng và nhận được sự chú ý ngày càng tăng trong xã hội.
- Điều này một phần do tầm quan trọng của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng trong việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội.
- Quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản là một yêu cầu rất quan trọng.
- Công tác nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng, cả trên phương diện tài chính cũng như hiệu quả kinh tế xã hội, đòi hỏi phải quản lý tốt quá trình đầu tư bao gồm tất cảc các giai đoạn từ nghiên cứu cơ hội đầu tư đến giai đoạn vận hành các kết quả đầu tư.
- Vậy công tác quản lý dự án, đầu tư xây dựng và nội dung phương pháp hoàn thiện công tác lý dự án đầu tư là vô cùng quan trọng.
- Một trong những biện pháp đổi mới công tác quản lý dự án giúp các doanh nghiệp có điều kiện nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý dự án đầu tư là phải có giải pháp nhằm hạn chế các tình trạng yếu kém tồn tại trong từng giai đoạn trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng.
- Để thực hiện có hiệu quả trước hết phải xây dựng các biện pháp nhằm và hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng.
- Các hoạt động trong dự án tập trung vào đầu tư xây dựng mới và tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống lưới điện phân phối 110kV, bao gồm các TBA trên địa bàn EVN NPC quản lý.
- Xuất phát từ các lý do trên tôi chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp cải thiện công tác quản lý đầu tƣ xây dựng các dự án lƣới điện phân phối trong Tổng công ty điện lực miền Bắc” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh.
- Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của luận văn nghiên cứu những cơ sở lý luận, lý thuyết về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư các công trình điện tại tổng công ty, thông qua đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện, khắc phục các hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Tổng Công ty Điện lực miền Bắc.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý đầu tư xây dựng các dự án tại Tổng Công ty Điện lực miền Bắc.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trên cơ sở tổng hợp toàn bộ kiến thức Tôi đã được học trong chương trình đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh trong trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, có tham khảo các tài liệu, chuyên đề liên quan đến lĩnh vực quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Thu thập số liệu sơ cấp về tình hình thực hiện dự án đầu tư các công trình điện tại Tổng Công ty Điện lực miền Bắc, tham khảo ý kiến một số Lãnh đạo, chuyên viên trực tiếp tham gia quản lý dự án đầu tư.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Đề tài đưa ra tổng quan về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng, phân tích thực trạng công tác quản lý dự án tại Tổng Công ty Điện lực miền Bắc qua đó thấy được mặt tích cực cũng như những hạn chế trong công tác quản lý dự án.
- Góp phần làm rõ thêm những lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng, nét đặc trưng cơ bản của đầu tư xây dựng công trình điện, cũng như các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng của công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng và hiệu quả của công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại Tổng Công ty điện lực miền Bắc.
- Đề xuất một số giải pháp phù hợp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng các dự án lưới điện phân phối trong Tổng Công ty điện lực miền Bắc.
- Kết cấu của luận văn: Chương 1: Cơ sở lý thuyết và cơ sở pháp lý về công tác quản lý dự án đầu tư các công trình điện.
- Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án trong Tổng công ty điện lực miền Bắc.
- Chương 3: Một số giải pháp cải thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng các dự án lưới điện phân phối của Tổng công ty điện lực miền Bắc.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kinh tế và Quản lý Học viên: Nguyễn Tiến Mạnh – Lớp QTKD2 – Khóa 2011B Luận văn cao học QTKD 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN 1.1.
- Tổng quan về dự án đầu tƣ 1.1.1.
- Dự án đầu tư tùy vào góc độ xem xét mà dự án đầu tư định nghĩa khác nhau.
- Xét trên góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội.
- 1.2.Quản lý dự án đầu tƣ : 1.2.1.
- Khái niệm quản lý dự án.
- Quản lý dự án phải có tính mới, sáng tạo (kỹ thuật, quy mô, vị trí, quá trình thực hiện.
- phải có điểm đầu và (1) Bài giảng phân tích và quản lý dự án – TS Phạm Thị Thu Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kinh tế và Quản lý Học viên: Nguyễn Tiến Mạnh – Lớp QTKD2 – Khóa 2011B Luận văn cao học QTKD 6 điểm kết thúc riêng biệt.
- Quản lý dự án xác định mục tiêu đích cuối cùng cần đạt được, thời hạn, các kết quả kinh tế kỹ thuật tài chính.
- luôn theo dõi đánh giá dự án về thời gian, chi phí và kết quả.
- Do vậy công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng nói chung và đầu tư xây dựng điện nói riêng cũng là thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý đối với đối tượng quản lý là dự án đầu tư xây dựng hoặc đầu tư xây dựng điện.
- Công tác quản lý đầu tư xây dựng cũng có thể được tiếp cận theo các chức năng quản lý đối với từng giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng.
- Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng.
- Các nội dung quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản 1.2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư + Giai đoạn chuẩn bị đầu tư (tiền đầu tư) là giai đoạn quyết định hành động hay không hành động, triển khai hay không triển khai dự án.
- Giai đoạn này mang tính chất nghiên cứu về mọi vấn đề kinh tế, kỹ thuật liên quan đến hình thành dự án, thực hiện đầu tư xây dựng, vận hành dự án sau khi đưa vào hoạt động.
- Đối với những dự án đầu tư lớn, giai đoạn này giữ vị trí then chốt.
- Thành công của dự án phụ thuộc khá lớn vào chất lượng và sự chuẩn bị kỹ lưỡng của các kế hoạch trong giai đoạn này.
- Thứ nhất: Xây dựng ý tưởng dự án là việc xác định bức tranh toàn cảnh về mục tiêu, kết quả cuối cùng và phương pháp thực hiện kết quả đó.
- Xây dựng ý tưởng dự án được bắt đầu ngay khi dự án bắt đầu hình thành, trên cơ sở các nguồn lực của nhà đầu tư và mục tiêu đạt được cuối cùng của dự án.
- Thứ hai: Phát triển dự án là giai đoạn chi tiết xem dự án cần được thực hiện như thế nào mà nội dung của nó tập trung vào công tác thiết kế và lập kế hoạch.
- Đây là giai đoạn chứa đựng những công việc phức tạp nhất của một dự án.
- Thành lập nhóm dự án, xác định cấu trúc tổ chức dự án.
- Phân tích công việc của dự án.
- Nghiên cứu tiền khả thi sơ bộ lựa chọn dự án (Lập BC nghiên cứu tiền khả thi.
- Nghiên cứu tính khả thi của dự án (Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi.
- Quản lý dự án ở giai đoạn thực hiện đầu tư được thực hiện sau khi dự án đã được hình thành và phê duyệt.
- Là giai đoạn có tỉ trọng chi phí lớn nhất, chiếm nhiều thời gian và nỗ lực nhất của dự án đầu tư.
- Là giai đoạn thực hiện các nội dung, mục đích của dự án đầu tư.
- Hoạt động quản lý dự án giai đoạn thực hiện đầu tư tốt sẽ quyết định mang lại hiệu quả, thành công của dự án đầu tư xây dựng.
- Theo đối tượng quản lý, quản lý dự án bao gồm chín lĩnh vực cần được xem xét, nghiên cứu (theo Viện nghiên cứu Quản trị dự án Quốc tế - PMI) là.
- Quản lý phạm vi dự án: là việc xác định, giám sát việc thực hiện mục đích, mục tiêu của dự án, xác định công việc nào thuộc về dự án và cần phải thực hiện, công việc nào nằm ngoài phạm vi của dự án.
- Quản lý thời gian: là việc lập kế hoạch, phân phối và giám sát tiến độ thời gian nhằm đảm bảo thời hạn hoàn thành dự án.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kinh tế và Quản lý Học viên: Nguyễn Tiến Mạnh – Lớp QTKD2 – Khóa 2011B Luận văn cao học QTKD 8  Quản lý chất lượng dự án: là quá trình triển khai giám sát những tiêu chuẩn chất lượng cho việc thực hiện dự án, đảm bảo chất lượng sản phẩm dự án phải đáp ứng mong muốn của chủ đầu tư dự án.
- Quản lý nguồn nhân lực: là việc hướng dẫn, phối hợp những nỗ lực của mọi thành viên tham gia dự án vào việc hoàn thành mục tiêu dự án.
- Nó cho thấy việc sử dụng lực lượng lao động của dự án hiệu quả đến mức nào.
- Quản lý thông tin: là quá trình đảm bảo các dòng thông tin thông suốt một cách nhanh nhất và chính xác giữa các thành viên dự án và với các cấp khác nhau.
- Quản lý dự án gồm ba nội dung chủ yếu (hình 1.1) Hình 1.1: Chu trình quản lý dự án đầu tƣ 1.2.2.3 Lập kế hoạch.
- Lập kế hoạch dự án là tiến hành chi tiết hóa những mục tiêu của dự án thành các công việc cụ thể và hoạch định một chương trình biện pháp để thực hiện các công việc đó.
- Dự án này làm cho ai? Ai là người sử dụng dự án này và nhằm mục đích gì? (iii).
- Khi bắt tay vào việc thực hiện bất kỳ dự án nào, nhà quản lý dự án phải xây dựng kế hoạch của mình, cụ thể bao gồm: a) Phương pháp lãnh đạo (2) TS.
- Từ Quang Phương, Giáo trình Quản lý dự án đầu tư, NXB Lao Động- Xã Hội, Hà Nội- 2005, Tr.6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kinh tế và Quản lý Học viên: Nguyễn Tiến Mạnh – Lớp QTKD2 – Khóa 2011B Luận văn cao học QTKD 10 Nhà quản lý dự án cần bố trí sử dụng nhân sự một cách phù hợp.
- Thông thường một cán bộ lập dự án ngoài những công việc thực hiện theo yêu cầu của dự án còn phải đảm nhận những công việc hàng ngày.
- Vì lý do đó nhà quản lý phải biết cách tổ chức tháo gỡ những trở ngại đó để cán bộ dự án có thể yên tâm hoàn thành tốt các công việc hàng ngày mà không ảnh hưởng tới kết quả thực hiện dự án.
- Để dự án thực hiện trôi chảy, các nhà quản lý phải thay đổi phương pháp lãnh đạo đối với từng loại dự án và xác định rõ nhiệm vụ của mình cũng như nhiệm vụ của từng cán bộ dự án.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kinh tế và Quản lý Học viên: Nguyễn Tiến Mạnh – Lớp QTKD2 – Khóa 2011B Luận văn cao học QTKD 11 Tuy nhiên, việc đưa ra thông báo rõ mục đích, phương pháp ra quyết định và cách giải quyết các vấn đề này trong quá trình thực hiện cho các thành viên ban dự án là rất cần thiết.
- Sau cuộc họp thông báo nhà quản lý cần bố trí cuộc họp ban dự án.
- Một trong những phương tiện cơ bản trong điều phối dự án là sơ đồ ngang được xây dựng trên sơ đồ mạng.
- Phân định rõ ràng vai trò và nhiệm vụ cho những người tham gia vào dự án.
- Truyền đạt thông tin có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện đúng theo tiến độ dự án.
- Công tác báo cáo phải được tiến hành thường xuyên hàng tuần hoặc hàng tháng tùy thuộc vào dự án dài hay ngắn nhằm cung cấp thông tin đầy đủ cho Giám đốc dự án, nâng cao hiệu quả quản lý.
- Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án giữa kỳ và cuối kỳ cũng được thực hiện nhằm tổng kết rút kinh nghiệm cho các giai đoạn sau của dự án.
- Là giai đoạn cuối cùng của quá trình đầu tư và xây dựng, cũng là giai đoạn cuối cùng của công việc quản lý dự án.
- Công việc chủ yếu bao gồm: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kinh tế và Quản lý Học viên: Nguyễn Tiến Mạnh – Lớp QTKD2 – Khóa 2011B Luận văn cao học QTKD 13 - Công tác tổ chức nghiệm thu, đưa dự án vào khai thác sử dụng.
- Công tác thanh, quyết toán công trình: Kết thúc giai đoạn này dự án phải giải tán, các thành viên trong ban quản lý và máy móc thiết bị sẽ được bố trí lại công việc.
- Dự án này làm cho ai? Ai là người sử dụng dự án, nhằm mục đích gì? (iii).
- Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.
- Công tác đánh giá dự án là rất phức tạp, do thời gian thực hiện quản lý dự án thường kéo dài.
- Tuy nhiên người ta thường sử dụng ba tiêu chí sau để nghiên cứu đánh giá công tác quản lý dự án là: Tiêu chí về thời gian thực hiện dự án.
- chi phí thực hiện dự án và chất lượng công trình.
- Thời gian thực hiện dự án nhanh sẽ làm giảm các chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện dự án, thời gian càng kéo dài thì chi phí hoạt động càng lớn.
- Thời gian thực hiện dự án được hoàn thành đúng kế hoạch hay về đích sớm hơn so với kế hoạch thể hiện công tác quản lý dự án có hiệu quả.
- Công tác quản lý thời gian được thực hiện tốt sẽ kiểm soát tốt các chi phí, các nguồn lực thực hiện dự án.
- Thông qua tiêu chí này, công tác quản lý dự án được đánh giá là tốt khi kiểm soát được thời gian thực hiện từng công việc cho đến toàn dự án, đảm bảo được kế hoạch và tiến độ thực hiện trong nguồn lực cho phép.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kinh tế và Quản lý Học viên: Nguyễn Tiến Mạnh – Lớp QTKD2 – Khóa 2011B Luận văn cao học QTKD 14  Tiêu chí về chi phí thực hiện dự án: Bất kỳ một dự án đầu tư nào cũng mong có tổng chi phí thực hiện là thấp nhất.
- Để đạt được điều đó đòi hỏi một trong những yếu tố quan trọng là công tác quản lý dự án luôn phải nỗ lực, có tính chuyên nghiệp và luôn hiệu quả.
- Tiêu chí về chất lượng công trình: Song song việc kiểm soát chi phí thực hiện dự án hợp lý nhất, công tác quản lý dự án được đánh giá hiệu quả tốt khi chất lượng công trình được đảm bảo.
- Chất lượng công trình đảm bảo khi thỏa mãn các tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật và các yêu cầu của dự án.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng  Nguồn nhân lực: Đây là nhân tố tác động trực tiếp đến công tác quản lý dự án đầu tư xâu dựng, hoạt động đầu tư rất phức tạp và đa dạng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực.
- Công tác quản lý dự án chủ yếu và quan trọng nhất là phụ thuộc vào nguồn nhân lực.
- Nguồn lực tài chính của Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án là đại diện của Chủ đầu tư nên nguồn tài chính đều phụ thuộc vào tài chính của Chủ đầu tư.
- Nếu nguồn lực tài chính của Chủ đầu tư không đảm bảo sẽ dẫn đến không đáp ứng được các kế hoạch của công tác quản lý dự án, từ đó sẽ làm cho công tác quản lý dự án không chủ động được trong quá trình triển khai công việc như kế hoạch giải ngân để thực hiện dự án, không đảm bảo được thời gian thực hiện dự án theo kế hoạch đề ra.
- Công cụ, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý dự án: Việc áp dụng các TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kinh tế và Quản lý Học viên: Nguyễn Tiến Mạnh – Lớp QTKD2 – Khóa 2011B Luận văn cao học QTKD 15 công cụ, trang thiết bị tiên tiến (các phần mềm quản lý dự án, hệ thống máy tính, máy toàn đạc.
- dẫn đến hiệu quả quản lý dự án thấp.
- Tính chất phức tạp của dự án: Mỗi dự án đều có tính chất phức tạp riêng, do đó đòi hỏi công tác quản lý dự án phải linh hoạt trong điều hành và quản lý.
- Tính chất phức tạp cũng tác động rất nhiều đến công tác quản lý dự án, nó làm cho công tác quản lý dự án không chủ động được thời gian thực hiện dự án, làm thay đổi chi phí thực hiện dự án đôi khi làm thay đổi cả quy mô dự án.
- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Thông tư số 04/2005/TT-BXD ngày 01/4/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Thông tư số 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình và chuyển tiếp thực hiện Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/2/2005 của Chính phủ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt