« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thương mại và tư vấn ứng dụng công nghệ Hữu Ích


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MAI ĐỨC HIỀN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HỮU ÍCH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC.
- Chiến lược và chiến lược nguồn nhân lực.
- Khái niệm về chiến lược.
- Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp.
- Chiến lược cấp công ty.
- Chiến lược cấp kinh doanh.
- Chiến lược cấp chức năng.
- Chiến lược nguồn nhân lực.
- Khái niệm chiến lược nguồn nhân lực.
- Vai trò của chiến lược nguồn nhân lực.
- Phát triển nguồn nhân lực.
- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- Khái niệm về chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- Các căn cứ chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của công ty.
- Quy trình chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- Công cụ hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- 26 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HỮU ÍCH.
- Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần thương mại và tư vấn ứng dụng công nghệ Hữu Ích và chiến lược phát triển của công ty.
- Mục tiêu chiến lược phát triển của công ty cố phần thương mại và tư vấn ứng dụng công nghệ Hữu Ích.
- Phân tích chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại công ty cố phần thương mại và tư vấn ứng dụng công nghệ Hữu Ích.
- Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của công ty cố phần thương mại và tư vấn ứng dụng công nghệ Hữu Ích.
- Hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại công ty cố phần thương mại và tư vấn ứng dụng công nghệ Hữu Ích.
- Nhận xét về thực trạng chiến lược nguồn nhân lực hiện tại tại công ty cố phần thương mại và tư vấn ứng dụng công nghệ Hữu Ích.
- Những kết quả đạt được trong công tác xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại công ty cố phần thương mại và tư vấn ứng dụng công nghệ Hữu Ích trong thời gian qua.
- 75 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HỮU ÍCH.
- Các mục tiêu chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho công ty cổ phần thương mại và tư vấn ứng dụng công nghệ Hữu Ích giai đoạn .
- Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho công ty cổ phần thương mại và tư vấn ứng dụng công nghệ Hữu Ích.
- Chiến lược thu hút nhân lực chất lượng cao từ các đơn vị khác.
- Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Trong "Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội tư tưởng coi con người là trung tâm của sự phát triển đã được Đảng ta ghi nhận: "Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người.
- Chiến lược kinh tế - xã hội đặt con người vào vị trí trung tâm.
- Bên cạnh việc xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có một chiến lược phát triển nguồn nhân lực tương xứng vì chính nguồn nhân lực là yếu tố sống quan trọng biến chiến lược kinh doanh thành hiện thực.
- Với hy vọng sẽ đóng góp một phần vào sự phát triển, gia tăng năng lực của công ty thông qua yếu tố con người và được sự đồng ý của Ban lãnh đạo công ty tôi chọn đề tài " Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thương mại và tư vấn ứng dụng công nghệ Hữu Ích." làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình.
- Phạm vi nghiên cứu -Về mặt không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thương mại và tư vấn ứng dụng công nghệ Hữu Ích.
- -Về mặt thời gian: Các giải pháp đề xuất chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong luận văn có ý nghĩa trong 05 tới .
- Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- Chương II: Thực trạng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thương mại và tư vấn ứng dụng công nghệ Hữu Ích.
- Chương III: Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho công ty cổ phần thương mại và tư vấn ứng dụng công nghệ Hữu Ích.
- 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.
- Khái niệm về chiến lược: Có nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược, tuỳ theo mục đích nghiên cứu và vào từng thời kỳ phát triển khác nhau mà các nhà kinh tế có những quan niệm khác nhau về chiến lược.
- Theo tác giả Johnson và Scholes: “Chiến lược là việc xác định định hướng và phạm vi hoạt động của một tổ chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức”.
- Theo General Ailleret, chiến lược là “việc xác định những con đường và những phương tiện vận dụng để đạt tới các mục tiêu đã được xác định thông qua các chính sách”.
- F.J.Gouillart lại cho rằng chiến lược của các nhà doanh nghiệp là “toàn bộ các quyết định nhằm vào việc chiếm được các vị trí quan trọng, phòng thủ và tạo các kết quả khai thác và sử dụng ngay được”.
- Theo tác giả G.Hissh “Chiến lược là nghệ thuật phối hợp các hành động và điều khiển chúng nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn”.
- Theo Alain Charlec Martinet: “Chiến lược của doanh nghiệp là nhằm phác hoạ những quĩ đạo tiến triển đủ vững chắc và lâu dài, chung quanh quĩ đạo đó có thể sắp xếp những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp”.
- Theo cách tiếp cận thông thường, chiến lược là hệ thống các mục tiêu dài hạn, các chính sách và biện pháp chủ yếu về sản xuất kinh doanh về tài chính và về giải quyết nhân tố con người nhằm đưa doanh nghiệp phát triển lên một bước mới về chất.
- 3 Từ các quan niệm khác nhau về chiến lược, chúng ta có thể rút ra được một khái niệm chung nhất: Chiến lược là hệ thống các quan điểm, các mục đích và các mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, các chính sách nhằm sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế, cơ hội của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu đề ra trong một thời hạn nhất định.
- Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp 1.1.2.1.
- Chiến lược cấp công ty: Muốn tăng trưởng và phát triển, mỗi công ty cần phải có những chiến lược phát triển riêng, được gọi là chiến lược cấp công ty.
- Chiến lược cấp công ty là hệ thống những chiến lược tổng quát, có thể áp dụng cho các công ty đơn ngành hoặc đa ngành sản xuất, kinh doanh các sản phẩm hoặc các dịch vụ trên thị trường trong nước hoặc thị trường đa quốc gia.
- Những chiến lược này đã được áp dụng phổ biến ở các tập đoàn, các công ty của các nước phát triển trên thế giới từ những năm 1980 và trong thập niên 1990 vừa qua.
- Tuỳ theo đặc điểm các nguồn lực của doanh nghiệp và sức hấp dẫn của các ngàn kinh doanh, các nhà quản trị cấp cao cần lựa chọn các chiến lược cho từng ngành thích nghi với môi trường bên trong và bên ngoài.
- Trong thực tế, đối với doanh nghiệp, những chiến lược cơ bản mà các nhà quản trị có thể lựa chọn bao gồm.
- Các chiến lược tăng trưởng: Chiến lược tăng trưởng là những giải pháp định hướng có khả năng giúp các doanh nghiệp gia tăng doanh số và lợi nhuận của các đơn vị kinh doanh cao hơn hoặc bằng với tỷ lệ tăng trưởng bình quân ngành.
- Chiến lược này gắn liền với mục tiêu tăng trưởng nhanh hoặc tăng trưởng ổn định, tuỳ theo đặc điểm môi trường từng ngành kinh doanh, sự tăng trưởng có thể đạt được bằng nhiều chiến lược khác nhau.
- Một số chiến lược mà doanh nghiệp có thể 4 chọn: Chiến lược tăng trưởng tập.
- Chiến lược tăng trưởng phối hợp.
- Chiến lược tăng trưởng đa dạng.
- Chiến lược tăng trưởng ổn định.
- Chiến lược hội nhập hàng ngang: Bao gồm chiến lược hợp nhất, chiến lược mua lại và các liên minh chiến * Chiến lựơc suy giảm: Chiến lược suy giảm là các giải pháp làm tăng doanh số và lợi nhuận của những đơn vị không còn lợi thế canh tranh và sức hấp dẫn trên thị trường kém những chiến lược suy giảm mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn theo các mức độ suy giảm từ ít đến nhiều gồm: Chỉnh đốn.
- Chiến lược điều chỉnh: Bao gồm điều chỉnh các giải pháp tác nghiệp, điều chỉnh cơ cấu tổ chức và điều chỉnh mục tiêu và các chiến lược hiện tại.
- Chiến lược cấp kinh doanh Một đơn vị kinh doanh chiến lược có thể là một bộ phận trong doanh nghiệp, một dòng sản phẩm hay một khu vực thị trường, chúng có thể được kế hoạch hóa một cách độc lập.
- Ở cấp độ đơn vị kinh doanh, vấn đề chiến lược đề cập ít hơn đến việc phối kết hợp giữa các đơn vị tác nghiệp nhưng nhấn mạnh hơn đến việc phát triển và bảo vệ lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm và dịch vụ mà đơn vị quản lý.
- Chiến lược đơn vị kinh doanh liên quan đến: Việc định vị hoạt động kinh doanh để cạnh tranh.
- Dự đoán những thay đổi của nhu cầu, những tiến bộ khoa học công nghệ và điều chỉnh chiến lược để thích nghi và đáp ứng những thay đổi này.
- Tác động và làm thay đổi tính chất của cạnh tranh thông qua các hoạt động chiến lược như là gia nhập theo chiều dọc hoặc thông qua các hoạt động chính trị.
- Michael Porter đã khám phá ba dạng chiến lược cơ bản (chiến lược giá thấp, chiến lược khác biệt hóa và chiến lược tập trung), chúng có thể được áp dụng ở cấp độ đơn vị chiến lược để tạo ra lợi thế cạnh tranh và phòng thủ chống lại các tác động bất lợi từ năm lựcm của Derek F.
- Abell’s về quá trình ra quyết định, để xây dựng chiến lược cấp đơn vị kinh doanh phải bao gồm ba yếu tố, đó là: Nhu cầu khách hàng, hay điều lượng cạnh tranh.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là tổng 5 thể các cam kết và hành động giúp doanh nghiệp giành lợi thế cạnh tranh bằng cách khai thác các năng lực cốt lõi của họ vào những thị trường sản phẩm cụ thể .
- Abell’s về quá trình ra quyết định, để xây dựng chiến lược cấp đơn vị kinh doanh phải bao gồm ba yếu tố, đó là: Nhu cầu khách hàng, hay điều gì được thoả mãn (What).
- Các nhóm khách hàng và phân đoạn thị trường: Quyết định rất căn bản ở mọi công ty liên quan đến chiến lược cấp đơn vị kinh doanh, đó là quyết định về thị trường mục tiêu để hướng sự phục vụ của mình vào đó.
- 6 * Khả năng khác biệt hóa: Vấn đề thứ ba trong chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là quyết định theo đuổi các khả năng tạo sự khác biệt để thoả mãn nhu cầu các khách hàng và các nhóm khách hàng.
- Chiến lược cấp chức năng Chiến lược bộ phận chức năng của tổ chức phụ thuộc vào chiến lược ở các cấp cao hơn.
- Đồng thời nó đóng vai trò như yếu tố đầu vào cho chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược tổng thể của doanh nghiệp.
- Chiến lược chức năng được xây dựng và phát triển nhằm phát huy năng lực, phối hợp các hoạt động khác nhau ở từng bộ phận chức năng, tối đa hóa hiệu suất nguồn lực, cải thiện và nâng cao kết quả hoạt động ở từng bộ phận chức năng để đạt tới những mục tiêu của chiến lược cấp kinh doanh, cũng như cả tổng thể công ty.
- Chiến lược chức năng sẽ tạo ra năng lực phân biệt, đặc trưng giúp công ty đạt được lợi thế cạnh tranh.
- Chiến lược ở cấp độ này liên quan đến các quy trình tác nghiệp của các hoạt động kinh doanh và các bộ phận của chuỗi giá trị.
- Chiến lược ở các chức năng marketing, tài chính, nguồn nhân lực hay nghiên cứu và phát triển nhằm vào phát triển và phối kết hợp các nguồn lực mà thông qua đó các chiến lược ở cấp đơn vị kinh doanh được thực hiện một cách hiệu quả.
- Chiến lược marketing: Trước hết, với chiến lược phát triển sản phẩm, công ty có thể tạo ra sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu cho các thị trường hiện tại hoặc các thị trường mới.
- Hoặc với những sản phẩm hiện có, công ty có thể dùng chiến lược phát triển thị trường nhằm: Chiếm được thị phần lớn hơn ở những thị trường hiện tại.
- Phát triển thị trường mới * Chiến lược tài chính: Mục tiêu của chiến lược tài chính là xây dựng quỹ và thiết lập một cấu trúc tài chính thích hợp, giúp công ty đạt được các mục tiêu đã đặt ra.
- Nó xem xét các quyết định chiến lược của công ty ở góc độ tài chính và chọn ra các quyết định tốt nhất.
- Một vấn đề quan trọng của chiến lược tài chính là hoạch định dòng tiền và xem xét tương quan giữa nợ và vốn, nhất là trong bối cảnh cạnh 7 tranh nhiều biến động không thể dự đoán được.
- Chính sách về cổ tức cũng là một phần quan trọng trong chiến lược tài chính.
- Chiến lược nghiên cứu và phát triển: Trong điều kiện yếu tố công nghệ đã trở nên quan trọng, các công ty ngày càng chú trọng tới việc xây dựng chiến lược nghiên cứu và phát triển, hỗ trợ cho sự thành công của chiến lược cạnh tranh.
- Chiến lược vận hành: Chiến lược vận hành sẽ xác định xem sản phẩm sẽ được sản xuất như thế nào và ở đâu, quyết định về mức độ phối hợp dọc cần thiết, sự sắp xếp các nguồn lực và mối quan hệ với người cung ứng.
- Chiến lược cạnh tranh của công ty là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến chiến lược vận hành và ngược lại chiến lược vận hành phải được thiết kế nhằm đạt tới các mục tiêu của chiến lược cạnh tranh.
- Chiến lược nhân sự: Chiến lược nhân sự không phải là một thuật ngữ xa xỉ chỉ cần đến đối với doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuất kinh doanh đa lĩnh vực, đa địa phương mà cho tất cả các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp quy mô gia đình, phải coi đó là một phần quan trọng nhất của chiến lược kinh doanh, thực chất của chiến lược này thể hiện hóa bằng các hành động rất cụ thể.
- Chiến lược nhân sự của doanh nghiệp là không thể chỉ dừng lại ở việc dự báo nhân sự, thu hút tuyển dụng, đào tạo phát triển, đến động viên đãi ngộ… mà còn phải bao gồm cả những cách thức duy trì nguồn nhân lực phù hợp.
- Chiến lược duy trì nguồn nhân sự không đơn thuần là đưa ra cách thức giữ người mà còn thể hiện ở việc quy hoạch, xây dựng cho doanh nghiệp một đội ngũ kế cận.
- Chiến lược này giúp cho doanh nghiệp phát 8 triển được đội ngũ, bù đắp thiếu hụt khi mở rộng qui mô, giảm chi phí đầu tư hay hạn chế các rủi ro trong kinh doanh.
- Chiến lược nguồn nhân lực 1.1.3.1.
- Khái niệm chiến lược nguồn nhân lực: Chiến lược là một xâu chuỗi, một loạt những hoạt động được thiết kế nhằm để tạo ra lợi thế cạnh tranh lâu dài so với các đối thủ.
- Chiến lược thể hiện một sự chọn lựa, một sự đánh đối của công ty mà giới chuyên môn thường gọi là định vị chiến lược.
- Chiến lược nguồn nhân lực là một quá trình tuyển mộ, lựa chọn, duy trì, phát triển và tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân lực trong một tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra của tổ chức đó (Nguồn: Giáo trình khoa học quản lý II, NXB Khoa học và kỹ thuật 2002, trang 380).
- Đứng trên quan điểm xem “con người là nguồn vốn - vốn nhân lực”, Yoshihara Kunio cho rằng: “chiến lược nguồn nhân lực là các hoạt động đầu tư nhằm tạo ra nguồn nhân lực với số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời đảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân” (Nguồn: Kunio Yoshihara (1991), Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội).
- Như vậy chiến lược nguồn nhân lực chính là chiến lược về quản lý con người, là các hoạt động liên quan tới việc xác định các mối quan hệ giữa con người với tổ chức nơi mà con người làm việc.
- Chính vì thế, tùy vào yêu cầu hoạt động của mỗi tổ chức mà mỗi doanh nghiệp cần có chiến lược nguồn nhân lực phù hợp, đảm bảo có được nguồn nhân lực có khả năng sắp xếp vào những vị trí phù hợp để phát huy được những điểm mạnh của doanh nghiệp mình

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt