« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng.


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN ĐÌNH CHƯỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN CUNG CẤP THỰC PHẨM CHO HỆ THỐNG CĂNG TIN TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS.TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI - 2014 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.
- 9 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƢ.
- 9 1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tư.
- 9 1.1.2 Các nội dung về lập và phân tích dự án đầu tư.
- 10 1.1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư.
- 17 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG DỰ ÁN CUNG CẤP THỰC PHẨM CHO HỆ THỐNG CĂNG TIN TRƢỜNG TIỂU HỌC VÀ MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.
- 28 2.1.2 Dự đoán nhu cầu cung ứng thực phẩm cho hệ thống căng tin các trường mầm non và tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- 36 2.2 XÂY DỰNG DỰ ÁN.
- 39 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng 2.2.3 Xác định nhu cầu và lựa chọn quy mô dự án.
- CỦA DỰ ÁN.
- 83 3.3 Ảnh hƣởng của dự án tới các bên liên quan.
- 85 3.3.1 Với nhà đầu tư.
- 86 3.3.5 Với các nhà cung cấp.
- 90 Phụ lục 1: Bảng kê chi tiết mua hàng trƣờng mầm non Full House 1.
- 90 Phụ lục 2: Bảng kê chi tiết mua hàng trƣờng mầm non Full House 2.
- 95 Phụ lục 3: Báo cáo bán hàng tháng 4 của Công ty cổ phần RFS cho trƣờng mầm non Trại Chuối.
- 101 Phụ lục 4: Danh sách một số trƣờng tiểu học và mầm non đƣợc gọi điện khảo sát trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- 111 [1] Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng CÁC TỪ VIẾT TẮT B/C BYT CP DAĐT DT HĐQT HS IRR KM LN MTP NPV STT SWOT TNDN TNHH Tp TP TTT TTS VD VCSH VNĐ VSATTP XH Chỉ số lợi ích/ Chi phí Bộ y tế Chi phí Dự án đầu tư Doanh thu Hội đồng quản trị Học sinh Hệ số hoàn vốn nội tại Khuyến mại Lợi nhuận Mua thực phẩm Tiêu chuẩn hiện giá lợi ích ròng Số thứ tự Điểm mạnh, Điểm Yếu, Cơ hội, Thách thức Thu nhập doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Thời gian hoàn vốn Thực phẩm Tổng tiền thu học sinh trên tháng Tổng tài sản Ví dụ Vốn chủ sở hữu Việt Nam đồng Vệ sinh an toàn thực phẩm Xã hội [2] Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng thống kê danh sách một số nhà cung ứng cho các trường mầm non và tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- 30 Bảng 2.2: Bảng thống kê thị phần và sản phẩm cung cấp của các nhà cung ứng thực phẩm trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- 32 Bảng 2.3: Bảng so sánh về giá cả các nhà cung cấp.
- 33 Bảng 2.4: Bảng mô tả tóm tắt về chất lượng và xuất xứ hàng hóa của các nhà cung ứng.
- 34 Bảng 2.5: Bảng định mức calo/ngày cho lứa tuổi mầm non và tiểu học.
- 36 Bảng 2.6: Bảng thực đơn điển hình của trường mẫu giáo mần mon 1.
- 37 Bảng 2.7: Bảng thực đơn theo tuần tại bếp ăn Trường Tiểu học Trại Chuối áp dụng từ ngày 03/9/2013 đến ngày 06/9/2013.
- 37 Bảng 2.8: Bảng thống kế tốc độ tăng trưởng số học sinh mầm non và tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- 40 Bảng 2.9: Bảng thống kê số lượng học sinh ăn bán trú của một số trường mầm non và tiểu học qua các năm.
- 41 Bảng 2.11: Bảng số liệu thống kê số lượng trường và lượng học sinh tiểu học tại các quận trên địa bàn thành phố.
- 48 Bảng 2.12: Bảng số liệu thống kê số lượng trường và lượng học sinh mầm non công lập và ngoài công lập tại các quận trên địa bàn Thành phố.
- 48 Bảng 2.13: Bảng thống kê Số học sinh, Số xuất ăn, Đơn giá, Nhà cung cấp, sản phẩm cung cấp tại trường mầm non Full house.
- 49 Bảng 2.14: Bảng dữ liệu phân tích chi tiết trường mầm non Trại chuối.
- 51 Bảng 2.15: Bảng thống kê Số học sinh, Số xuất ăn, Đơn giá, Nhà cung cấp, sản phẩm cung cấp tại trường tiểu học Nguyễn Trãi.
- 52 Bảng 2.16: Bảng dự kiến quy mô thị trường của dự án cho các trường tiểu học.
- 53 [3] Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng Bảng 2.17: Bảng dự kiến quy mô thị trường cho các trường Mầm Non.
- 54 Bảng 2.18: Bảng dự kiến quy mô thị trường theo các năm cho các trường mầm non và tiểu học .
- 54 Bảng 2.19: Bảng dự kiến về doanh thu từ năm 2015 đến năm 2017.
- 60 Bảng 2.20: Bảng dự kiến số lượng nhân viên.
- 61 Bảng 2.21: Bảng dự kiến lương theo chức danh.
- 61 Bảng 2.22: Bảng dự kiến lương theo quý, năm.
- 62 Bảng 2.23: Bảng dự kiến chi phí đầu tư ban đầu.
- 62 Bảng 2.24: Bảng dự kiến doanh số bán.
- 63 Bảng 2.25: Các bảng dự kiến định mức chi phí trong doanh số bán.
- 63 Bảng 2.26: Bảng dự kiến dòng tiền hàng tháng của dự án.
- 65 Bảng 2.27: Bảng dự kiến vốn lưu động.
- 66 Bảng 2.28: Bảng dự kiến chi phí sử dụng vốn lưu động hàng năm.
- 66 Bảng 2.29: Dự kiến kế hoạch trả lãi vay và vốn vay.
- 67 Bảng 3.1: Dự kiến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- …………..68 Bảng 3.2: Bảng phân tích độ nhạy khi doanh thu tăng tác động đến sự thay đổi của NPV.
- 74 Bảng 3.3: Bảng phân độ nhạy khi doanh thu giảm ảnh hưởng đến NPV.
- 75 Bảng 3.4: Bảng phân tích độ nhạy khi doanh thu tăng tác động đến sự thay đổi của IRR.
- 77 Bảng 3.5: Bảng phân tích độ nhạy khi doanh thu giảm tác động đến chỉ số IRR.
- 78 Bảng 3.6: Bảng phân tích độ nhạy của dự án khi doanh thu tăng ảnh hưởng đến thời gian hoàn vốn.
- 79 Bảng 3.7: Bảng phân tích độ nhạy khi doanh thu giảm ảnh hưởng đến thời gian hoàn vốn.
- 79 Bảng 3.8: Bảng phân tích độ nhạy ảnh hưởng của chi phí mua hàng đến chỉ số NPV.
- 80 [4] Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng Bảng 3.9: Bảng phân tích độ nhạy khi chi phí mua hàng tăng ảnh hưởng đến chỉ số NPV.
- 81 Bảng 3.10: Bảng phân tích độ nhạy khi chi phí mua hàng thay đổi ảnh hưởng đến thời gian hoàn vốn của dự án.
- 82 [5] Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Áp dụng mô hình SWOT trong việc hình thành kế hoạch kinh doanh.
- 76 [6] Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Sau khi phân tích các nguồn lực hiện có cộng với kinh nghiệm sau một số năm làm việc trên một số lĩnh vực khác nhau, Tôi đã quyết định lựa chọn khởi nghiệp trên lĩnh vực kinh doanh phân phối thực phẩm và phân khúc khách hàng của doanh nghiệp lựa chọn là hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non, phạm vi triển khai ban đầu được thực hiện trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng ) là đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao bởi nó là: [7] Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng - Cơ sở, tiền đề cho Tôi đánh giá được quy mô cũng như tiềm năng của thị trường mục tiêu và từ đó hỗ trợ cho công tác hoạch đinh chiến lược để có những bước đi phù hợp khi doanh nghiệp triển khai đi vào hoạt động trên thực tế.
- Số lượng các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn trong tương lai + Điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh  Xác định được các rào cản khi gia nhập ngành  Phân tích đánh giá tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin các trường.
- Phạm vi, giới hạn của đề tài - Đề tài tập trung vào nghiên cứu các khách hàng là trường tiểu học và mầm mon trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: [8] Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng - Phương pháp thống kê, dự báo.
- Kết cấu luận văn: Gồm 3 chương.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về xây dựng và đánh giá tính khả thi của dự án đầu tƣ  Chƣơng 2: Xây dựng dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trƣờng tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- Chƣơng 3: Phân tích và đánh giá tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trƣờng tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- [9] Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tƣ Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì “DAĐT là một tập hợp các hoạt động đặc thù nhằm tạo nên một thực tế mới có phương pháp trên cơ sở các nguồn lực nhất định”.
- Mục tiêu của dự án : Khi thực hiện dự án, sẽ mang lại những lợi ích gì cho đất nước nói chung và cho chủ đầu tư nói riêng.
- Các kết quả: Đó là những kết quả có định lượng được tạo ra từ các hoạt động [10] Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng khác nhau của dự án.
- Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu của dự án.
- Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định, cùng với một lịch biểu và trách nhiệm của các bộ phận sẽ được tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.
- Các nguồn lực: Hoạt động của dự án không thể thực hiện được nếu thiếu các nguồn lực về vật chất, tài chính và con người.
- Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cho các dự án.
- Các giai đoạn này vừa có mối quan hệ gắn bó vừa độc lập tương đối với nhau tạo thành chu trình của dự án.
- Chu trình của dự án được chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn vận hành kết quả.
- Đối với chủ đầu tư và nhà tài trợ, việc xem xét đánh giá các giai đoạn của chu trình dự án là rất quan trọng.
- Chủ đầu tư phải nắm vững ba giai đoạn, thực hiện đúng trình tự.
- Đó là điều kiện để đảm bảo đầu tư đúng cơ hội và có hiệu quả.
- 1.1.2 Các nội dung về lập và phân tích dự án đầu tƣ Việc lập và phân tích dự án đầu tư thông thường trải qua 5 bước.
- Bước 1: Nghiên cứu dự án đầu tư  Bước 2: Xem xét cơ sở kỹ thuật của dự án  Bước 3: Xem xét cơ sở pháp lý của dự án  Bước 4: Xây dựng các phương án khả thi  Bước 5: Phân tích hệ thống các chỉ tiêu đánh giá dự án Sau đây chúng ta sẽ đi vào phân tích cụ thể từng bước trên: 1.1.2.1 Nghiên cứu dự án đầu tƣ [11] Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng Việc nghiên cứu dự án đầu tư là công việc đầu tiên của việc lập dự án.
- Tất cả các yếu tố của dự án được nghiên cứu, đều dựa trên các giả định về tương lai, do đó việc xem xét tính chắc chắn hiệu quả của dự án đầu tư phải được thực hiện trong điều kiện tồn tại các yếu tố bất định đồng thời phải đưa ra được các biện pháp tác động để đảm bảo cho dự án là hiệu quả.
- Nghiên cứu các vấn đề về thị trường tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ do dự án cung cấp.
- Nghiên cứu về khía cạnh kỹ thuật của dự án đầu tư để lựa chọn công nghệ, trang thiết bị.
- Điều này sẽ được quan tâm nhiều hơn đối với các dự án có chi phí đầu tư cho công nghệ và thiết bị là lớn.
- Nghiên cứu đến các khía cạnh kinh tế - xã hội tổng quát có liên quan đến việc phát triển và phát huy tác dụng của dự án đầu tư - Phân tích và đánh giá khía cạnh tài chính của dự án.
- Phân tích khía cạnh kinh tế xã hội của dự án 1.1.2.2 Xác định các khoản thu, chi và lợi nhuận  Thu nhập của dự án bao gồm.
- Chi phí của dự án bao gồm.
- Chi phí đầu tư.
- Ước tính chi phí: Ước tính chi phí là quá trình phát triển một các hợp lý các nguồn lực yêu cầu, thể hiện bằng đơn vị tiền tệ cho đến khi hoàn thành dự án.
- [12] Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng  Ngân sách dự án Ngân sách dự án = Dự toán cơ sở + dự phòng.
- Hoàn thiện khi hoàn thành dự án.
- 1.1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của dự án đầu tƣ 1.1.3.1 Tiêu chuẩn hiện giá lợi ích ròng ( Net present value NPV ) Bản chất trong tất cả các dự án đầu tư các lợi ích và chi phí thường được xảy ra trong các giai đoạn khác nhau.
- Chính vì điều đó nên tiêu chuẩn NPV là một tiêu chuẩn luôn được coi trọng và đánh giá đầu tiên trong tất cả các dự án đầu tư.
- NPV ( Net present Value ) được dịch và giá trị hiện tại thuần có nghĩa là giá trị tại thời điểm hiện nay của toàn bộ dòng tiền của dự án trong tương lai được chiết khấu về thời điểm hiện tại.
- Giá trị hiện tại ròng của dự án đầu tư chính là giá trị quy đổi tất cả thu nhập và chi phí của dự án về thời điểm hiện tại ( Đầu kỳ phân tích ) với tỷ suất chiết khấu thích hợp.
- CFt (1+i)-t Trong đó: CFt : Giá trị dòng tiền tại năm thứ t CFt : (Bt - Ct ) Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư bằng tiêu chuẩn NPV  Với phương án độc lập.
- [13] Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tính khả thi của dự án cung cấp thực phẩm cho hệ thống căng tin trường tiểu học và mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng NPV ≥ 0 dự án khả thi NPV < 0 loại bỏ  Với phương án loại trừ NPV = Max và ≥ 0 tối ưu.
- NPV chỉ rõ quy mô số tiền lãi thu thêm được sau khi đã đạt được mức lãi suất i − Đây là một tiêu chuẩn được sử dung rộng rãi nhất trong dự án đầu tư.
- Định nghĩa: IRR ( Internal rate of return ) là mức lãi mà dự án tạo ra trên vốn đầu tư trong thời gian hoạt động.
- NPV2 < 0 Ta có: IRR = i1+ (i2-i1)* NPV1/ (NPV1-NPV2) Dự án có IRR  i* dự án khả thi Dự án có IRR lớn nhất là dự án tối ưu - Trường hợp vô nghiệm - Trường hợp nhiều hơn 1 nghiệm.
- Lựa chọn phương án theo tiêu chuẩn IRR  Đối với dự án độc lập + IRR ≥ MARR chấp nhận phương án + IRR < MARR phương án bị bác bỏ  So sánh các phương án với vốn đầu tư như nhau + IRR cao hơn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt