« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tại Sở Lao động thương binh, xã hội tỉnh Hòa Bình.


Tóm tắt Xem thử

- tài : Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ CB, CC, VC tại Sở LĐTB – XH tỉnh Hòa Bình Hc viên:Nguyc Tuyên Khóa: 2012A ng dn khoa hc: TS.
- tài Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, do đó đội ngũ CB, CC, VC trong bộ máy hành chính tạo thành một nguồn lực lớn phục vụ cho quá trình tổ chức, điều hành và hoạt động của Đảng và Nhà nước.
- Đội ngũ CB, CC, VC hành chính nhà nước có một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý và thúc đẩy sự phát triển của toàn xã hội và bảo đảm cho nền hành chính quốc gia hoạt động.
- Một trong những nội dung quan trọng của công cuộc cải cách hành chính là xây dựng đội ngũ CB, CC, VC hành chính vừa có phẩm chất đạo đức tốt, vừa có năng lực, trình độ chuyên môn cao, vừa có kỹ năng quản lý, vận hành bộ máy hành chính tốt.
- Đội ngũ CB, CC, VC có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định chất lượng, hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp nói chung và chính quyền cấp cơ sở nói riêng.
- Hiệu lực quản lý nhà nước được thực hiện bởi số lượng và năng lực của đội ngũ CB, CC, VC.
- Sở LĐTB - XH là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: việc làm.
- lao động.
- bảo hiểm xã hội.
- an toàn lao động.
- bảo trợ xã hội.
- phòng, chống tệ nạn xã hội (gọi chung là lĩnh vực lao động, người có công và xã hội).
- Một trong những nhân tố cơ bản bảo đảm sự ổn định và phát triển ngay từ cơ sở là sự đóng góp to lớn và quyết định của đội ngũ CB, CC, VC, Viên chức của Sở.
- Nhằm nâng cao năng lực đội ngũ CB, CC, VC của sở Lao động thương binh và xã hội Hòa Bình, Đảng bộ và chính quyền Tình Hòa Bình đã đặc biệt chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí và quản lý CB, CC, VC, bởi đây cũng là một vấn đề đang được xã hội quan tâm và công tác này được các cơ quan chức năng thực hiện một cách nghiêm túc và đã đem lại hiệu quả khả quan.
- Tuy nhiên hiện tượng “vừa thừa, vừa thiếu” CB, CC, VC là một thực trạng nhiều năm qua vẫn tồn tại.
- Do điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước, đội ngũ CB, CC, VC được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ không đồng đều, có nơi một số cán bộ chuyên trách không được đào tạo đúng về chuyên môn, quản lý Nhà nước.
- Điều này thể hiện sự bất cập trong công tác quản lý và phát triển nguồn nhân lực trong công tác tổ chức cán bộ hiện nay.
- Trước tình hình trên, đòi hỏi phải có những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và năng lực của CB, CC, VC một cách thiết thực hơn nhằm tạo ra những con người ngang tầm với tình hình mới, thời kỳ CNH - HĐH đất nước góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- Xuất phát từ những vấn đề quan trọng và bức xúc được nêu trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ CB, CC, VC tại Sở LĐTB - XH tỉnh Hòa Bình” với với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ công sức vào việc tìm ra những hướng đi cụ thể, giải quyết những khó khăn trong công tác quản lý nhà nước đối với nguồn CB, CC, VC tại Sở lao động thương binh và xã hội Hòa Bình hiện nay.
- tài Vấn đề xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đã được các nhà nghiên cứu khoa học xã hội, các nhà hoạt động chính trị trong nước và ngoài nước quan tâm như “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của PGS.TS.
- “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân” của TS.
- “Công vụ, công chức – Những khía cạnh pháp lý và hành chính” của GS.TS Phạm Hồng Thái, 2004.
- “Về chế độ công vụ Việt Nam” do PGS.TS Nguyễn Trọng Điều chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, 2007… Vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cũng được đặc biệt quan tâm trong các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, cử nhân dưới nhiều góc độ khác nhau như Luận án tiến sỹ luật học “Trách nhiệm pháp lý của công chức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay” của tác giả Ngô Hải Phan (2004).
- Luận văn thạc sỹ luật học “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền các xã miền núi đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay” của tác giả Lê Đình Vỹ (2005).
- Đề tài khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu các giải pháp về đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ” của ThS.
- Luận văn thạc sỹ luật học “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước theo yêu cầu cải cách hành chính của tỉnh Bình Phước hiện nay” của tác giả Giang Thị Phương Hạnh (2009)… Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nêu trên đều đề cập đến vấn đề cán bộ, công chức, hoặc là ở dạng chung nhất hoặc đặt nó nằm trong từng phạm vi nghiên cứu cụ thể đã cung cấp nhiều tư liệu quý báu về cơ sở lý luận, về kiến thức, kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước.
- Tuy nhiên, ngoài những vấn đề chung đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thì với các địa phương khác nhau sẽ cần có yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức khác nhau phù hợp thực tiễn ở các địa phương đó trong mỗi giai đoạn cách mạng, trong khi đó chưa có công trình nào nghiên cứu về năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở lao động thương binh và Xã hội tỉnh Hòa Bình hiện nay.
- Chính vì vậy, đây là vấn đề bức thiết cần được nghiên cứu một cách cụ thể, toàn diện trên cả phương diện lý luận và thực tiễn nhằm góp phần phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.
- Làm rõ một số vấn đề lý luận, đánh giá đúng thực trạng, đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực đội ngũ CB, CC, VC của Sở lao động – thương binh và xã hội tỉnh Hòa Bình đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay.
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về các khái niệm cán bộ, công chức.
- năng lực cán bộ, công chức viên chức.
- phương pháp, quy trình, nội dung đánh giá năng lực CB, CC, VC.
- Phân tích thực trạng năng lực đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở lao động – thương binh và xã hội Hòa Bình qua đó nêu ra những vấn đề tồn tại cần khắc phục cũng như phân tích các nguyên nhân, hạn chế.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp xây dựng và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức ở tại Sở lao động – thương binh và xã hội Hòa Bình đáp ứng với yêu cầu mới hiện nay và những năm tiếp theo.
- Luận văn tập trung nghiên cứu năng lực đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hòa Bình giai đoạn 2011-2013 và đề xuất giải pháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.
- u - Dựa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ, quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp luận Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử.
- phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, quy nạp, diễn dịch và phương pháp thực chứng để phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
- Kế thừa có chọn lọc và phát huy kết quả các công trình nghiên cứu của các tác giả khác có liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu như: Luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu, bài viết đăng trên các tạp chí, báo.
- lý lun v ng lc cán b, công chc, viên chc c trng ch i s Lao ng i tnh Hòa Bình.
- t s gii pháp nâng cao c VC tnh Hòa Bình.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt