« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược phát triển Công ty Cổ phần Du lịch và thương mại Entity giai đoạn 2014 - 2020


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY 3 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC.
- PHÂN LOẠI CHIẾN LƢỢC.
- Chiến lược cấp công ty.
- VAI TRÕ CỦA CHIẾN LƢỢC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.
- QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC.
- PHƢƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO NGÀNH.
- CÔNG CỤ CUNG CẤP THÔNG TIN ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC .
- 29 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƢƠNG MẠI ENTITY TRONG THỜI GIAN QUA 30 2.1.
- Đặc điểm kinh doanh của công ty.
- Kết quả kinh doanh của Công ty.
- MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
- Nguồn lực của Công ty.
- 75 CHƢƠNG 3: CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH THƢƠNG MẠI ENTITY GIAI ĐOẠN .
- CÁC DỮ LIỆU DỰ BÁO CƠ BẢN VỀ DU LỊCH – CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC.
- LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƢƠNG MẠI ENTITY TRÊN CƠ SỞ CĂN CỨ VÀO MA TRẬN SWOT.
- Mục tiêu phát triển của công ty.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ CHO CÁC CHIẾN LƢỢC LỰA CHỌN NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO CÔNG TY.
- 24 Bảng 1.3: Tính điểm hấp dẫn cho từng chiến lƣợc.
- 84 Bảng3.6: Các chiến lƣợc kinh doanh hình thành từ ma trận SWOT.
- 94 Bảng 3.7 : Ma trận QSPM – Nhóm chiến lƣợc S/O.
- 97 Bảng 3.8: Ma trận QSPM – Nhóm chiến lƣợc S/T.
- 98 Bảng 3.9: Ma trận QSPM – Nhóm chiến lƣợc W/O.
- 99 Bảng 3.10: Ma trận QSPM – Nhóm chiến lƣợc W/T.
- 13 Hình 1.2: Các giai đoạn quản trị chiến lƣợc.
- Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, rất ít quan tâm đến vấn đề chiến lƣợc, thậm chí không xác định đƣợc cho mình một chiến lƣợc.
- Nguyên nhân cơ bản là do các doanh nghiệp này chƣa nhận thức đƣợc vai trò của chiến lƣợc.
- Theo Mintzberg, doanh nghiệp cần có chiến lƣợc bởi vì chiến lƣợc cho phép: 1) Xác lập định hƣớng dài hạn cho doanh nghiệp.
- Tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc.
- Phân tích các căn cứ hình thành chiến lƣợc phát triển Công ty Cổ phần du lịch và thƣơng mại EnTiTy đến năm 2020 - Một số giải pháp nhằm thực hiện thành công chiến lƣợc Công ty Cổ phần du lịch và thƣơng mại EnTiTy đến năm 2020 3.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu các bƣớc trong hoạch định chiến lƣợc, trên cơ sở đó đƣa ra một số giải pháp xây dựng chiến lƣợc cho Công ty Cổ phần du lịch và thƣơng mại EnTiTy Phạm vi nghiên cứu: Khoảng thời gian để phân tích, đánh giá chiến lƣợc phát triển của Công ty Cổ phần du lịch và thƣơng mại EnTiTy là từ năm .
- Thời gian để thực hiện các phƣơng hƣớng và giải pháp chiến lƣợc là giai đoạn .
- Đây là khoảng thời gian tƣơng đối dài phù hợp với một giai đoạn chiến lƣợc của Công ty Cổ phần du lịch và thƣơng mại EnTiTy.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng khi nghiên cứu chuyên đề này là phƣơng pháp thống kê mô tả và sử dụng các ma trận hoạch định chiến lƣợc nhƣ: ma trận GE, ma trận SWOT.
- Cấu trúc luận văn: Luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng chính: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chiến lƣợc phát triển Công ty Chƣơng 2.
- Tình hình thực hiện chiến lƣợc của Công ty Cổ phần Du lịch và thƣơng mại Entity trong thời gian qua.
- Chiến lƣợc phát triển Công ty Cổ phần Du lịch và thƣơng mại Entity giai đoạn .
- 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC: 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lược: Khái niệm „„chiến lƣợc‟‟ có từ thời Hi Lạp cổ đại.
- Thuật ngữ chiến lƣợc xuất phát từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa “khoa học về hoạch định và điều khiển các hoạt động quân sự” (Webster‟s New World Dictionary).
- Chiến lƣợc là một chƣơng trình hành động tổng quát để đạt đƣợc mục tiêu cụ thể.
- Nói đến chiến lƣợc của một tổ chức nào đó phải xác định mục tiêu muốn đạt tới là gì, cách thức thực hiện ra sao và phải đảm bảo cho nó những nguồn lực nào.
- Afred Chandler định nghĩa: “Chiến lƣợc bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của một tô chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó:.
- Theo James B.Quinh: Chiến lƣợc là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau.
- Còn theo Ferd R, David trong tác phẩm “ Khái niệm về quản trị chiến lƣợc”: Chiến lƣợc là những phƣơng tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn.
- Chiến lƣợc kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trƣờng, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh.
- Chiến lƣợc là một kế hoạch, trong đó phải bao gồm: a.
- Tính định hƣớng của chiến lƣợc nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục, vững chắc trong môi trƣờng kinh doanh thƣờng xuyên biến động.
- Các quyết định chiến lƣợc nhất thiết phải đƣợc đƣa ra từ cấp lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp mới có thể đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn (về sản phẩm, thị trƣờng, đầu tƣ, đào tạo.
- Chiến lƣợc luôn có tƣ tƣởng tấn công để giành ƣu thế trên thị trƣờng.
- Chiến lƣợc phải đƣợc hoạch định và thực thi trên cơ sở nhận thức đúng đắn các cơ hội kinh doanh và nhận thức đƣợc lợi thế so sánh của doanh nghiệp so với các đối thủ mới có thể thu đƣợc thành công lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc còn đƣợc hiểu là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách cũng nhƣ kế hoạch chủ yếu để đạt đƣợc các mục tiêu đó, nó cho thấy doanh nghiệp đang hoặc sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh gì, và doanh nghiệp sẽ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh nào.
- Tuy có nhiều cách nhìn khác nhau về chiến lƣợc nhƣng chung quy lại chiến lƣợc đƣợc hiểu là những kế hoạch, chƣơng trình tổng quát đƣơc thiết lập nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức.
- Hầu hết các chiến lƣợc đều đƣợc xây dựng theo các bƣớc tổng quát sau đây.
- Khái niệm về quản trị chiến lược: Quản trị chiến lƣợc là một khoa học và nghệ thuật thiết lập, thực hiện và đánh giá các hoạt động liên quan đến các chức năng quản trị cho phép một tổ chức đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.
- Ba giai đoạn cơ bản: Giai đoạn 1: Thiết lập chiến lƣợc.
- Là phát triển nhiệm vụ kinh doanh, xác định các cơ hội và nguy cơ đến với tổ chức từ bên ngoài, chỉ rõ các điểm mạnh và điểm yếu bên trong, thiết lập các mục tiêu dài hạn, xây dựng các chiện lƣợc và lựa chọn các chiến lƣợc phù hợp.
- Giai đoạn 2: Thực thi chiến lƣợc.
- Là thiết lập các mục tiêu hàng năm, đề ra các chính sách, khuyến khích các nhân viên và phân phối nguồn tài nguyên để chiến lƣợc lập ra có thể thực hiện đƣợc.
- Giai đoạn 3: Đánh giá chiến lƣợc.
- Giám sát các kết quả của hoạt động thiết lập và thực hiện chiến lƣợc.
- PHÂN LOẠI CHIẾN LƢỢC: 1.2.1.
- Căn cứ vào các mức độ quản trị chiến lƣợc: 1.2.1.1.
- Chiến lược cấp công ty: Chiến lƣợc cấp công ty là một kiểu mẫu của các quyết định trong một công ty, nó xác định và vạch rõ mục đích, các mục tiêu của công ty, xác định các mục tiêu kinh doanh mà công ty theo đuổi, tạo ra các chính sách và kế hoạch cơ bản để đạt đƣợc mục tiêu của công ty.
- Chiến lƣợc công ty đề ra nhằm xác định các hoạt động kinh doanh mà trong đó công ty sẽ cạnh tranh và phân phối các nguồn lực giữa các hoạt động kinh doanh đó.
- Chiến lược cấp kinh doanh: Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc hoạch định nhằm xác định việc lựa chọn sản phẩm hoặc dạng cụ thể thị trƣờng cho hoạt động kinh doanh riêng trong nội bộ công 6 ty, và nó xác định xem công ty sẽ cạnh trạnh nhƣ thế nào với một hoạt động kinh doanh cùng với vị trí đã biết của bản thân công ty, giữa ngƣời cạnh tranh của nó.
- Chiến lƣợc các cấp đơn vị kinh doanh của doanh nghiệp xác định cách thức mỗi đơn vị kinh doanh sẽ cố gắng hoàn thành mục tiêu của nó để đóng góp vào việc hoàn thành mục tiêu cấp công ty.
- Nếu nhƣ công ty là đơn ngành thì chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh có thể đƣợc coi là chiến lƣợc cấp công ty.
- Chiến lược cấp chức năng: Chiến lƣợc cấp chức năng là các chiến lƣợc xác định cho từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp.
- Trong hệ thống các chiến lƣợc mà doanh nghiệp xây dựng, các chiến lƣợc chức năng đóng vai trò là các chiến lƣợc giải pháp để thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc tổng quát của doanh nghiệp.
- Chính vì vậy các chiến lƣợc chức năng đƣợc hình thành trên cơ sở của chiến lƣợc tổng quát, chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh và các kết quả cụ thể về phân tích và dự báo môi trƣờng, đặc biệt là thị trƣờng.
- Mỗi chiến lƣợc chức năng vừa mang tính độc lập tƣơng đối, giải quyết những giải pháp chiến lƣợc tƣơng đối trọn vẹn trong một lĩnh vực hoạt động chức năng cụ thể.
- mặt khác, các bộ phận chiến lƣợc chức năng lại phải có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Chỉ trên cơ sở phối hợp tốt nhất các chiến lƣợc chức năng với nhau doanh nghiệp mới có thể khai thác tốt tiềm năng của mình vào đúng những thời điểm xuất hiện cơ hội hoặc cần giảm bớt hay xóa bỏ đe dọa xuất hiện.
- Đảm bảo sự phối hợp tốt nhất các lĩnh vực hoạt động luôn là vấn đề khó khăn nhất và cũng vì thế mới đòi hỏi các nhà quản trị hoạch định chiến lƣợc phải tập trung giải quyết và xử lý ngay từ khâu hoạch định.
- Trong mỗi thời kỳ chiến lƣợc, để đảm bảo các điều kiện thực hiện hệ thống mục tiêu chiến lƣợc, doanh nghiệp phải hoạch định nhiều chiến lƣợc chức năng khác nhau nhƣ: Chiến lƣợc Marketing.
- Chiến lƣợc sản xuất.
- Chiến lƣợc nghiên cứu và phát triển.
- Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực.
- Chiến lƣợc tài chính… 1.2.2.
- Căn cứ vào phạm vi của chiến lƣợc: Căn cứ vào phạm vi của chiến lƣợc kinh doanh đƣợc thực hiện có thể chia chiến lƣợc kinh doanh thành hai loại gồm: chiến lƣợc tổng quát.
- Chiến lƣợc bộ phận.
- 7 - Chiến lƣợc tổng quát - liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng kì vọng của ngƣời góp vốn.
- Đây là một cấp độ quan trọng do nó chịu ảnh hƣởng lớn từ các nhà đầu tƣ trong doanh nghiệp và đồng thời nó cũng hƣớng dẫn quá trình quyết định chiến lƣợc trong toàn bộ doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc bộ phận liên quan tới việc từng bộ phận trong doanh nghiệp sẽ đƣợc tổ chức nhƣ thế nào để thực hiện đƣợc phƣơng hƣớng chiến lƣợc ở cấp độ công ty và từng bộ phận trong doanh nghiệp.
- Căn cứ vào hƣớng tiếp cận chiến lƣợc gồm 4 loại : Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp có thể đƣợc phân thành 4 loại theo cách tiếp cận chiến lƣơc kinh doanh gồm : Chiến lƣơc tập trung.
- chiến lƣợc dựa trên xu hƣớng tƣơng đối.
- Chiến lƣợc sáng tạo tấn công.
- Chiến lƣợc khai thác các khả năng tiềm năng.
- Chiến lƣợc tập trung: Hoạch định chiến lƣợc tập trung các nguồn lực vào những hoạt động có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc dựa trên xu hƣớng tƣơng đối: từ các phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng để tìm ra những điểm mạnh điểm yếu của mình để làm cơ sở cho chiến lƣợc.
- Chiến lƣợc sáng tạo tấn công: Xây dựng chiến lƣợc dựa trên những sáng tạo, những khám phá mới mà trƣớc đó chƣa ai nghĩ đến, bỏ qua những lối mòn cũ, tạo đƣờng đi cho riêng mình.
- Chiến lƣợc khai thác các khả năng tiềm tàng: Xây dựng chiến lƣợc ở đây không nhằm vào nhân tố then chốt mà nhằm khai thác các khả năng tiềm tàng, đặc biệt là tiềm năng sử dụng nguồn lực dƣ thừa, nguồn lực hỗ trợ của các lĩnh vực trong yếu.
- VAI TRÕ CỦA CHIẾN LƢỢC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP: Chiến lƣợc đóng vai trò quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc có vai trò nhƣ sau: 8 1.3.1.
- Quá trình hoạch định chiến lƣợc giúp cho nhà quản trị phân tích môi trƣờng và đƣa ra những dự báo nhằm đƣa ra các chiến lƣợc hợp lý.
- QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC: Hoạch định chiến lƣợc là tiến trình đặt ra những đƣờng lối và chính sách cho phép ngành giữ vững, thay đổi, cải thiện vị trí cạnh tranh của mình trên thị trƣờng sau một thời gian dài nhất định.
- Nó là quá trình xây dựng nhiệm vụ kinh doanh, điều tra nghiên cứu để phát hiện những khó khăn, thuận lợi bên ngoài, các điểm mạnh, điểm yếu bên trong, đề ra mục tiêu chiến lƣợc, xây dựng và lựa chọn các chiến lƣợc kinh doanh tối ƣu.
- Bƣớc 4: Xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh.
- Bƣớc 5: Xây dựng các biện pháp thực hiện chiến lƣợc.
- Bƣớc 6: Đánh giá hiệu quả tính khả thi của chiến lƣợc.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt