« Home « Kết quả tìm kiếm

NHÓM 7 - Phân Tích Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Nhận Thức Của Sinh Viên FTU Về Bảo Vệ Môi Trường-đã Chuyển Đổi-đã Nén (1)


Tóm tắt Xem thử

- TIỂU LUẬN Môn: Kinh tế môi trường Đề tài: Phân tích thực trạng và đề xuất giải phápnhằm nâng cao nhận thức của sinh viên Đại học Ngoại thương về bảo vệ môi trường Nhóm: 07 Lớp: KTE404(GĐ2-HK1-2021).3 Khóa: 58 Người hướng dẫn: TS.
- Những nghiên cứu về nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường trên thế giới.
- Những nghiên cứu về nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
- Những nghiên cứu về nhận thức của sinh viên về bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
- Khái quát về môi trường và nhận thức về bảo vệ môi trường.
- Khái niệm về môi trường.
- Các yếu tố cấu thành môi trường.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng môi trường.
- Khái niệm về bảo vệ môi trường.
- Nhận thức về hành vi bảo vệ môi trường.
- 12SINH VIÊN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
- Thực trạng nhân thức về bảo vệ môi trường của sinh viên Đại học Ngoại thương hiện nay.
- Đánh giá về thực trạng về bảo vệ môi trường của sinh viên Đại học Ngoại thương.
- Trong công tác bảo vệ môi trường của nhà trường.
- Tỉ lệ thái độ đối với việc “Trách nhiệm của mỗi cá nhân rất quan trọngtrong việc bảo vệ môi trường” (theo giới tính.
- Tỉ lệ thái độ đối với việc “Giải pháp cho các vấn đề môi trường cóliên quan mật thiết đến nâng cao nhận thức về môi trường” (theo giới tính.
- Tỉ lệ thái độ đối với việc “Trách nhiệm của mỗi cá nhân rất quan trọngtrong việc bảo vệ môi trường” (theo niên khóa.
- Tỉ lệ thái độ đối với việc “Giải pháp cho các vấn đề môi trường cóliên quan mật thiết đến nâng cao nhận thức về môi trường” (theo niên khóa.
- Tỉ lệ thái độ đối với việc “Trách nhiệm của mỗi cá nhân rất quan trọngtrong việc bảo vệ môi trường” (theo khoa/viện.
- Tỉ lệ thái độ đối với việc “Giải pháp cho các vấn đề môi trường cóliên quan mật thiết đến nâng cao nhận thức về môi trường” (theo khoa/viện.
- Tỉ lệ thái độ đối với việc “Trách nhiệm của mỗi cá nhân rất quan trọngtrong việc bảo vệ môi trường” (theo kinh nghiệm tham gia.
- Tỉ lệ thái độ đối với việc “Giải pháp cho các vấn đề môi trường cóliên quan mật thiết đến việc nâng cao nhận thức về môi trường” (theo kinh nghiệmtham gia tập huấn về bảo vệ môi trường.
- Do vậy mànhận thức của sinh viên về bảo vệ môi trường càng cao và được để tâm đến thì đâylà dấu hiệu tốt cho cuộc Cách mạng xanh trong tương lai.
- Với lý do đã được đề cập đến, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài: “Phân tíchthực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên Đại họcNgoại thương về bảo vệ môi trường”.
- Hướng tới một hành động cụ thề nhằm chungtay bảo vệ môi trường sống của chúng ta.2.
- Mục tiêu của đề tài Nhóm thực hiện đề tài vời mục tiêu nâng cao nhận thức của sinh viên Đạihọc Ngoại thương về bảo vệ môi trường.3.
- Cấu trúc bài tiểu luận Bài nghiên cứu gồm có 3 phần: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết,Phân tích thực trạng nhận thức về bảo vệ môi trường của sinh viên và cuối cùng lànhững kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên Đại học Ngoạithương về bảo vệ môi trường.
- Những nghiên cứu về nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường trên thế giới Ô nhiễm môi trường từ lâu đã luôn là một trong những vấn đề đáng quan tâmhàng đầu ở bất kỳ quốc gia nào.
- Từ đó, các nghiên cứu đã được thựchiện để xem xét đến những yếu tố nào đang gây ô nhiễm cho môi trường, cũng nhưkhảo sát về nhận thức bảo vệ môi trường của người dân.
- Thông qua các nghiên cứu, họ rút ra được rằng trìnhđộ giáo dục ở các hộ gia đình có ảnh hưởng rất lớn tới nhận thức về phân loại rácthải và bảo vệ môi trường của người dân vùng nông thôn.
- Những nghiên cứu về nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường ở Việt Nam Tại Việt Nam, ô nhiễm môi trường cũng là một trong những vấn đề nghiêmtrọng nhất hiện nay.
- Chính vì vậy, nhận thức của ngườidân về việc bảo vệ môi trường càng quan trọng hơn bao giờ hết.
- Đặc biệt chúng đều có điểm chungđó là đề cập đến nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường.
- Chính vì lẽ đó nên có rất nhiềunghiên cứu về đánh giá nhận thức của sinh viên đối với vấn đề môi trường và bảovệ môi trường.
- Cơ sở lí luận của đề tài Ta thấy rằng Bảo vệ môi trường hơn bao giờ hết đã trở thành nhiệm vụ cấpbách không của riêng ai.
- Nhưng điều đáng nhấn mạnh trước hết là việc giáo dục ýthức Bảo vệ môi trường trong khu dân cư hay trong nhà trường chưa được chútrọng đúng mức.
- Ý thức Bảo vệ môi trường vì thế chưa hình thành rõ nét trongtầng lớp nhân dân nói chung và sinh viên nói riêng.
- Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm củacơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
- Hoạt động Bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là chínhkết hợp với khôi phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường.
- Trang | 6 Bảo vệ môi trường phải phù hợp với qui định, đặc điểm tự nhiên, văn hóa,lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Cơ sở thực tiễn của đề tài Môi trường và Bảo vệ môi trường đang là vấn để nóng trên toàn cầu.
- Nênviệc Bảo vệ môi trường không phải là việc làm của một cá nhân nào mà là của toànxã hội.
- Vậy muốn có những hành động Bảo vệ môi trường ta nên giáo dục từ trongnhận thức của mỗi cá nhân.
- Cơ sở pháp lí của đề tài Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước Việt Nam tới công tác giáo dục, đào tạo,nâng cao nhận thức về Bảo vệ môi trường thể hiện qua việc Ban hành các Văn bảnPháp luật.
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 cóhiệu lực ngày 01/07/2006.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Chính phủvề xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt đề án “Đưa các nội dung Bảo vệ môi trường vào hệ thống giáodục quốc dân.
- Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chínhphủ về “Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đếnnăm 2020.
- Thông tư 46/2011/TT-BTNMT ngày của Bộ tài nguyên và môitrường, quy định về Bảo vệ môi trường làng nghề.
- Nghị quyết liên tịch số 01/2005/NQTL-HPN-BTNMT về việc phối hợphành động Bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững.1.3.
- Khái quát về môi trường và nhận thức về bảo vệ môi trường 1.2.1.
- Khái niệm về môi trường 1.2.1.1.
- Tuy nhiên, xét ở tầm vĩ mô, môi trường được cấu thành bởi 5 quyểnnhư sau.
- Khái niệm về bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạchđẹp.
- Thực trạng nhân thức về bảo vệ môi trường của sinh viên Đại họcNgoại thương hiện nay Sinh viên là tầng lớp tri thức của xã hội, là những người sẽ tiên phong tiếptục kế thừa và phát triển những thành tựu xã hội.
- Điều này có nghĩa là chưa đến mộtnửa sinh viên đã từng tham gia buổi tìm hiểu về môi trường.
- Thực tế thì, Đại học là môi trường mà thường xuyên tổ chức những cuộchội thảo cấp trường hay cấp khoa về vấn đề bảo vệ môi trường, chỉ là sinh viênkhông muốn hoặc không có thời gian tham gia.
- Tuy nhiên thì với xã hội phát triểnhiện tại sinh viên có thể tìm hiểu về bảo vệ môi trường trên mạng xã hội và cácphương tiện truyền thông khác.
- Một tín hiệu đáng mừng đó là có đến 95% sinh viên cho rằng trách nhiệm cánhân rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường.
- Có tới 90% tổng số các bạn sinh viên tham gia làm khảosát sẵn sàng muốn làm nhiều hơn để bảo vệ môi trường như là: Sử dụng cả hai mặtgiấy để hỗ trợ tái chế: tách chất thải riêng trong nhà để tái chế.
- Tuy nhiên vẫn có đến 10% các bạn sinhviên phân vân hoặc không muốn làm gì để bảo vệ môi trường.
- Gần như hoàn toàn các bạn sinh viên trường Đại học Ngoại thương tham giakhảo sát đều đồng ý cho rằng giải pháp cho các vấn đề môi trường có liên quanmật thiết đến việc nâng cao nhận thức về môi trường.
- Và khi đượchỏi rằng bảo vệ môi trường quan trọng hơn phát triển kinh tế thì có đến 53% phânvân hoặc không đồng ý với quan điểm này.
- Nhìn chung thông qua việc tiếp xúc với môi trường bên ngoài cùng với sựphát triển không ngừng của mạng xã hội, sinh viên trường đại học ngoại thươngphần lớn đã có nhân thức về bảo vệ môi trường.
- Mọi người đã có trách nhiệm cácnhân và đều cho rằng cần phải nâng cao nhân thức về môi trường và bảo vệ môitrường.
- Tuy nhiên có đến hơn một nửa sinh viên Ngoại Thương đang phân vânhoặc chưa sẵn sàng để tham gia hành động thực tế bảo vệ môi trường.
- Nhiều bạn vẫn còn tâm lý ngần ngại hoặcbất tiện khi tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, hay là lựa chọn giữa vấnđề môi trường và kinh tế.2.2.
- Đánh giá về thực trạng về bảo vệ môi trường của sinh viên Đại họcNgoại thương Theo Holahan (1982) miêu tả thái độ môi trường là “Cảm nhận tích cực haytiêu cực của người dân đối với các vấn đề môi trường hoặc đối với các vấn đề liênquan đến môi trường”.
- (2015),(3) Sibel Ozsoy (2012) bao gồm 6 nhân tố: Nhận thức về các vấn đề môi trường;thái độ chung về các giải pháp môi trường.
- nhậnthức về các vấn đề môi trường quốc gia.
- và ý thức và hành vi môi trường.
- Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường theo giới tính Thực hiện thống kê tần số cho biến định tính “giới tính” với mẫu gồm 180quan sát ta thu được các kết quả như sau.
- Nữ: 100 quan sát, chiếm 55,56% ⮚Thái độ đối với việc “Trách nhiệm của mỗi cá nhân rất quan trọng trongviệc bảo vệ môi trường” (theo giới tính): Chú thích: Tỉ lệ = Số SV nam(nữ) (không) ủng hộ / Tổng số SV cả nam và nữ(không) ủng hộ Biểu đồ 2.1.
- Tỉ lệ thái độ đối với việc “Trách nhiệm của mỗi cá nhân rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường” (theo giới tính) Không ủng hộ, bàng quan Ủng hộ Nam Nữ Nam Nữ Nguồn: Nhóm thực hiện, tháng 11 năm 2021 Trang | 14 ⮚Thái độ đối với việc “Giải pháp cho các vấn đề môi trường có liên quanmật thiết đến việc nâng cao nhận thức về môi trường” (theo giới tính): Chú thích: Tỉ lệ = Số SV nam(nữ) (không) ủng hộ / Tổng số SV cả nam và nữ(không) ủng hộBiểu đồ 2.2.
- Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường theo niên khóa Thực hiện thống kê tần số cho biến định tính “niên khóa” với mẫu gồm 180quan sát ta thu được.
- Khóa 60: 45 quan sát, chiếm 25,00% ⮚Thái độ đối với việc “Trách nhiệm của mỗi cá nhân rất quan trọng trongviệc bảo vệ môi trường” (theo niên khóa): Chú thích: Tỉ lệ = Số SV khóa X (không) ủng hộ / Tổng số SV tất cả các khoa(không) ủng hộ Trang | 15 Biểu đồ 2.3.
- Tỉ lệ thái độ đối với việc “Trách nhiệm của mỗi cá nhân rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường” (theo niên khóa) Không ủng hộ, bàng quan Ủng hộ K57 trở về trước K58 K59 K60 K57 trở về trước K58 K59 K60 Nguồn: Nhóm thực hiện, tháng 11 năm 2021 ⮚Thái độ đối với việc “Giải pháp cho các vấn đề môi trường có liên quanmật thiết đến việc nâng cao nhận thức về môi trường” (theo niên khóa): Chú thích: Tỉ lệ = Số SV khóa X (không) ủng hộ / Tổng số SV tất cả các khoa(không) ủng hộBiểu đồ 2.4.
- Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường theo khoa/viện trực thuộc Thực hiện thống kê tần số cho biến định tính “niên khóa” với mẫu gồm 180quan sát ta thu được.
- Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế: 28 quan sát, chiếm 15,56% ⮚Thái độ đối với việc “Trách nhiệm của mỗi cá nhân rất quan trọngtrong việc bảo vệ môi trường” (theo khoa/viện): Chú thích: Tỉ lệ = Số SV khoa/viện X (không) ủng hộ / Tổng số SV tất cả cáckhoa và viện (không) ủng hộ Biểu đồ 2.5.
- Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường theo kinh nghiệm tham giacác chương trình giáo dục về môi trường Thực hiện thống kê tần số cho biến định tính “kinh nghiệm tham gia tậphuấn về bảo vệ môi trường ” với mẫu gồm 180 quan sát ta thu được.
- Người đã tham gia: 73 quan sát, chiếm 40,56% ⮚Thái độ đối với việc “Trách nhiệm của mỗi cá nhân rất quan trọng trongviệc bảo vệ môi trường” (theo kinh nghiệm tham gia tập huấn về bảo vệ môitrường): Trang | 19 Chú thích: Tỉ lệ = Số SV (đã) chưa tham gia mà (không) ủng hộ / Tổng sốSV cả đã và chưa tham gia mà (không) ủng hộ Biểu đồ 2.7.
- Tỉ lệ thái độ đối với việc “Trách nhiệm của mỗi cá nhân rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường” (theo kinh nghiệm tham gia) Không ủng hộ, bàng quan Ủng hộ Chưa tham gia Đã tham gia Chưa tham gia Đã tham gia Nguồn: Nhóm thực hiện, tháng 11 năm 2021 ⮚Thái độ đối với việc “Giải pháp cho các vấn đề môi trường có liên quanmật thiết đến việc nâng cao nhận thức về môi trường” (theo kinh nghiệm thamgia tập huấn về bảo vệ môi trường): Chú thích: Tỉ lệ = Số SV (đã) chưa tham gia mà (không) ủng hộ / Tổng sốSV cả đã và chưa tham gia mà (không) ủng hộBiểu đồ 2.8.
- Tỉ lệ thái độ đối với việc “Giải pháp cho các vấn đề môi trường có liên quan mật thiết đến việc nâng cao nhận thức về môi trường” (theo kinh nghiệm tham gia) Không ủng hộ, bàng quan Ủng hộ Chưa tham gia Đã tham gia Chưa tham gia Đã tham gia Nguồn: Nhóm thực hiện, tháng 11 năm 2021 Kết quả thống kê khảo sát cho thấy, có tới 59,44% sinh viên chưa được thamgia vào các buổi tập huấn liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường.
- Tuy nhiên, với nhóm đã tham gia các buổi tập huấn về vấn đề bảo vệ môi trường lại có nhận thức cao hơn thể hiện qua tỉ lệ ủng hộ của nhóm này cao hơn so với tỉ lệ không ủng hộ hay bàng quan.
- Điều này đặt ra vấn đề cho nhà trường trong việc tăng cường tập huấn cho sinh viên về vấn đề bảo vệ môi trường.
- Tại mức ý nghĩa 5%, các biến có ảnh hưởng có ý nghĩa tới nhận thứccủa sinh viên trường đại học Ngoại thương về bảo vệ môi trường là NTMT, NTQG,TDGP, YTHV, NTTN và TSDTC với hệ số lần lượt là 0,119.
- thứ hai là yếu tố Nhận thức về tráchnhiệm cá nhân và thứ ba là yếu tố Thái độ chung về các giải pháp môi trường.
- Bốn là, Cần đưa ý thức Bảo vệ môi trường thành một tiêu chí để đánh giá,xếp loại sinh viên.
- Nâng cao ý thức Bảo vệ môi trường trong nhà trường là một trongnhững biện pháp quan trọng nhằm góp phần xây dựng môi trường học tập thânthiện, sạch sẽ cũng như mang lại lợi ích trước mắt và lâu dài để trở thành mục tiêuphấn đấu của sinh viên.
- Sáu là, Phát huy sự sáng tạo, chủ động trong quá trình tự tìm hiểu cũng nhưtrau dồi kiến thức về vấn đề môi trường.
- Các hội thảo về vấn đề môi trường cũng cần được nhà trường chú trọng thêmkhi mà có tới 60% sinh viên được khảo sát chưa từng tham gia một buổi học tập,tuyên truyền hay tập huấn về bảo vệ môi trường.
- Trong khi trường ta cũng đã rấtnhiều những cuộc hội thảo về môi trường thì lượng sinh viên chú ý tới lại khôngđược cao.
- Với đặc điểm của Đại học Ngoại thương là một môi trường nhiều những hoạtđộng, nhà trường có thể hướng các sự kiện, phong trào trong trường tới các nộidung liên quan tới bảo vệ môi trường.
- Tổ chứccác chiến dịch tình nguyện về môi trường như: trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh,tập huấn bảo vệ môi trường, các chương trình nước sạch.
- Nâng cao ý thức kèm giám sát các hành vi bảo vệ môi trường từ các cán bộgiảng viên đến từng sinh viên khi ở trong khuôn viên nhà trường cũng có thể đượcthực hiện.
- Nhà trường cũng có thể nghiên cứu, đưa ra hệ thống đánh giá, khen thưởngcho sinh viên về ý thức bảo vệ môi trường.
- bảo vệ môi trường cũng cần được quan tâm.
- Từ đó giúp sinh viên vànhà trường có một cái nhìn tích cực, hiện đại hơn về bảo vệ môi trường.
- Sinh viên Đại học Ngoại thương nên là nhữngsinh viên tiên phong cho những hành động thiết thực bảo vệ môi trường và tạo sứcảnh hưởng cho những sinh viên đồng trang lứa

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt