« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hòa Bình (BIDV Hòa Bình)


Tóm tắt Xem thử

- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn “Phát triển dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Hoà Bình (BIDV Hoà Bình)” là công trình nghiên cứu riêng của tôi.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG.
- 5 1.1 Tổng quan về bảo lãnh ngân hàng.
- 5 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển bảo lãnh ngân hàng.
- 5 1.1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng.
- 10 1.1.3 Khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- 11 1.1.3.2.Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng.
- 12 1.1.4 Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh ngân hàng.
- 14 1.1.5 Phân loại bảo lãnh ngân hàng.
- 17 1.1.6 Chức năng và vai trò của bảo lãnh ngân hàng.
- 21 + Vai trò của bảo lãnh với nền kinh tế.
- 26 1.1.7 Các dạng rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- 28 1.1.8 Một số nhân tố tác động đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- 33 1.2 Cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- 39 1.3 Kinh nghiệm phát triển hoạt động bảo lãnh của một số ngân hàng nƣớc ngoài.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP.
- 54 2.3 Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại BIDVHoà Bình.
- 60 v 2.3.1 Cơ sở pháp lý khi thực hiện hoạt động bảo lãnh tại BIDVHoà Bình.
- 60 2.3.2 Các sản phẩm bảo lãnh của BIDV.
- 62 2.3.3 Phƣơng pháp quản lý hoạt động bảo lãnh tại BIDV.
- 71 2.3.4 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại BIDV Hoà Bình từ năm .
- 77 2.3 Một số rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- 98 2.3.1 Các dạng rủi ro trong hoạt động bảo lãnh.
- 98 2.3.2 Quản lý rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại BIDV.
- 99 2.4 Nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động bảo lãnh tại BIDV.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀ BÌNH.
- 109 3.1 Định hƣớng phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- 111 3.1.3 Định hƣớng phát triển hoạt động bảo lãnh tại BIDV đến năm 2020.
- 113 3.2 Cơ sở xây dựng giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại BIDVHoà Bình.
- 114 3.3 Một số giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại BIDV.
- 132 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp.
- 17 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp.
- 19 Sơ đồ 2.1:Doanh số các loại bảo lãnh.
- 54 Bảng 2.2 : Số dƣ bảo lãnh từ năm .
- 78 Bảng 2.3: Doanh số bảo lãnh từ năm .
- 79 Bảng 2.4: Doanh thu phí bảo lãnh từ năm .
- Vì vậy, bảo lãnh ngân hàng ra đời nhƣ một tất yếu khách quan.
- Ra đời vào khoảng những năm 70 của thế kỉ XX, bảo lãnh ngân hàng (sau đây gọi là bảo lãnh) ngày càng phát triển và đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế.
- Tuy nhiên ở Việt Nam, bảo lãnh chỉ mới xuất hiện từ những năm 90 phục vụ chủ yếu cho lĩnh vực tín dụng và thanh toán quốc tế.
- Trong các dịch vụ đó thì bảo lãnh ngân hàng là một dịch vụ, là công cụ phòng ngừa rủi ro của các ngân hàng với khả năng ứng dụng rộng rãi trong các loại giao dịch (tài chính lẫn phi tài chính, thƣơng mại lẫn phi thƣơng mại).
- Bảo lãnh ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển của nền kinh tế, đặc biệtđápứng kịp thời các yêu cầu phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh, làm giảm bớt sự căng thẳng về nguồn vốn hoạtđộng của doanh nghiệp Mặc dù đã có trong danh mục sản phẩm ngân hàng đƣợc khá lâu nhƣng 2 nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng vẫn chƣa thực sự phát triển, chƣa tƣơng xứng với vai trò và tiềm năng của nó đối với hệ thống ngân hàng cũng nhƣ nền kinh tế.
- Đồng thời, hoạt động cấp bảo lãnh luôn có nhiều rủi ro tiềm ẩn và đã phát sinh một số trƣờng hợp rủi ro do nguyên nhân chủ quan gây tổn thất cho ngân hàng tại một số vấn đề : Không thực hiện đúng chính sách khách hàng, xếp hạng tín dụng không đúng, nâng hạng tín dụng để khách hàng đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi về cấp tín dụng.
- Không thực hiện đúng quy trình bảo lãnh… Là một trong những NHTM có uy tín, kinh nghiệm hàng đầu tại Việt Nam và đƣợc biết đến trên thƣơng trƣờng quốc tế, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam (BIDV) có nhiều thế mạnh trong hoạt động bảo lãnh.
- Do vậy, trên cơ sở các lý luận về bảo lãnh ngân hàng và trải qua thực tiễn làm việc tại BIDV, tác giả đã chọn đề tài « Phát triển dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hòa Bình (BIDV Hoà Bình.
- để nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp cao học, với mong muốn góp phần phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng này.
- Bên cạnh đó, tác giả cũng mong muốn đây có thể là kinh nghiệmtham khảo cho các NHTM khác trong việc phát triển hoạt động bảo lãnh nói riêng và hoạt động ngân hàng nói chung.
- Cơ sở lý luận về dịch vụ bảo lãnh và thực trạng tại BIDV Hòa Bình 2.
- Hệ thống giải pháp phát triển dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Hòa Bình 3.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu : 3 - Đối tƣợng nghiên cứu : Lý luận và thực tiễn nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu : Tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Hòa Bình 4.
- Cơ sở lý luận về dịch vụ bảo lãnh tại ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Hòa Bình - Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ bảo lãnh tại BIDV Hòa Bình 6.
- Chƣơng 1 : Những vấn đề cơ bản về phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng thƣơng mại - Chƣơng 2 : Thực trạng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Hòa Bình - Chƣơng 3 : Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Hòa Bình 7 .
- Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại Việt Nam hiện nay chƣa thực sự phát triển mặc dù đây là hoạt động đƣợc hầu hết các NHTM quan tâm.
- Những năm gần đây, nhu cầu về bảo lãnh ngân hàng trong nền kinh tế ngày càng gia tăng, đặc biệt bảo lãnh nƣớc ngoài.
- Do đó, việc nghiên cứu 4 về bảo lãnh ngân hàng để từ đó đƣa ra các giải pháp phát triển hoạt động này ở nƣớc ta là cần thiết.
- Trong số các NHTM ở Việt Nam hiện nay, BIDV đƣợc biết đến nhƣ là một trong những ngân hàng có uy tín và kinh nghiệm trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Tuy nhiên, để hoạt động này phát triển tƣơng xứng với tiềm năng hiện có của ngân hàng này thì việc đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động này để tìm ra các giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại đây không chỉ mang ý nghĩa thiết thực đối với BIDV mà còn là những kinh nghiệm có thể vận dụng tại các NHTM khác.
- Tuy gặp nhiều hạn chế về tài liệu tham khảo, nhƣng luận văn đã đƣa ra đƣợc một số điểm mới sau đây: Đƣa ra khái niệm về hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Hệ thống hóa cơ sở pháp lý quốc tế và trong nƣớc về hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Hệ thống hóa về các dạng rủi ro đặc thù trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Đƣa ra đƣợc giải pháp về quản trị rủi ro trong hoạt động bảo lãnh.
- 5 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan về bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển bảo lãnh ngân hàng Hoạt động bảo lãnh đã có từ thời kỳ cổ Hy lạp trong những giao dịch nhỏ lẻ, dù rất sơ khai.
- Từ những năm 60 của thế kỷ XX, bảo lãnh ngân hàng bắt đầu đƣợc sử dụng tại các nƣớc Tây Âu và Hoa Kỳ.
- Bảo lãnh ngân hàng đáp ứng đƣợc các yêu cầu này và đƣợc sử dụng ngày càng phổ biến.
- Theo quan niệm Marketing sự ra đời một sản phẩm dịch vụ mới thƣờng bắt nguồn từ ba nhân tố : Phát sinh nhu cầu, khả năng cung ứng và sự cho phép của luật pháp.Ba nhân tố này với sự ra đời của bảo lãnh ngân hàng là.
- Sự phát sinh nhu cầu bảo lãnh: Chính sự phát triển của nền kinh tế mà ở đây là sự phát triển của thƣơng mại và tín dụng đã làm nảy sinh xuất hiện những nhu cầu mới.
- Về mặt thanh toán các rủi ro đã đƣợc kiểm soát bởi các hình thức tín dụng chứng từ, bảo đảm hối phiếu...Còn các rủi ro về không thực hiện không đơn thuần là nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng, nó là cơ sở ra đời của một công cụ mới- bảo lãnh.
- *Khả năng cung ứng: Nhu cầu bảo lãnh nảy sinh đòi hỏi có một ngƣời thứ ba đứng ra làm trung gian bảo đảm các bên yên tâm thực hiện hợp đồng.
- Mặt khác nếu tiếp cận theo các hình thức tín dụng ngân hàng thì có thể coi bảo lãnh là một loại hình tín dụng đặc biệt, tín dụng chữ ký.
- Bảo lãnh ngân hàng: Cũng đƣợc coi là một hình thức tín dụng bằng chữ ký.
- Ngân hàng không phải xuất vốn ngay mà chỉ phát hành thƣ bảo lãnh bảo đảm chi trả cho ngƣời thụ hƣởng nếu ngƣời đƣợc ngân hàng bảo lãnh vi phạm hợp đồng ký kết với ngƣời thụ hƣởng.
- Về pháp luật: ở một số nƣớc bảo lãnh đƣợc thực hiện bởi các công ty bảo hiểm nhƣ ở Mỹ và Canada.
- Nhƣ vậy sự ra đời và tồn tại của bảo lãnh ngân hàng là khách quan và cần thiết.
- Ngày nay, bảo lãnh ngân hàng đƣợc sử dụng rất rộng rãi và đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế tại các quốc gia, các khu vực và trên toàn thế giới.
- Doanh số bảo lãnh ngân hàng gia tăng nhanh chóng.
- Không chỉ đƣợc sử dụng trong mọi lĩnh vực các nƣớc phát triển, bảo lãnh ngân hàng còn là phƣơng tiện bảo đảm khá phổ biến trong giao dịch kinh tế và dân sự ở các quốc gia đang phát triển.
- Ngoài ra, hầu hết các giao dịch quốc tế lớn đều có sự hỗ trợ của bảo lãnh ngân hàng.
- Ví dụ các công ty kiến trúc của Hà Lan và Anh có thể cùng tham gia liên doanh các công ty khác trong một dự án xây dựng một sân bay và một số công trình phụ trợ ở Arập, thuê các nhà thầu phụ Nam Triều Tiên, mua thiếp bị từ nhà cung cấp ở Pháp.Tầm cỡ và sự phức tạp của các giao dịch đòi hỏi và thúc đẩy sự phát triển của bảo lãnh ngân hàng.
- Bảo lãnh ngân hàng đƣợc sử dụng mạnh mẽ trên thế giới và đạt đƣợc doanh số kỷ lục.Chỉ riêng tại Hà Lan, doanh số các loại bảo lãnh do các ngân hàng Hà Lan 9 phát hành trong năm 1980 là 12.
- Còn theo Uỷ ban soạn thảo Điều khoản sửa đổi Luật thƣơng mại Hoa Kỳ: Đến cuối 1995 số tiền bảo lãnh còn hiệu lực tại các ngân hàng Hoa Kỳ lên tới 500 tỷ USD trong đó bảo lãnh của khách hàng Mỹ là 250 tỷ.
- Trị giá của từng loại bảo lãnh cũng lên tới hàng chục triệu USD.
- Bảo lãnh ngân hàng còn đƣợc phát triển cả về hình thức sử dụng.
- Thoạt đầu là loại bảo lãnh có điều kiện đƣợc bắt đầu từ thị trƣờng Mỹ.
- Các ngân hàng cũng ngần ngại khi phát hành những bảo lãnh này vì họ không muốn dính líu đến các rắc rối trong hợp đồng.
- Bảo lãnh chỉ đƣợc sử dụng ở một số nƣớc châu Phi, Trung Đông ít thông dụng ở thị trƣờng châu Âu.
- Tại Việt Nam, trƣớc năm 1975, một số ngân hàng thuộc chế độ cũ ở Sài Gòn đã cung cấp dịch vụ bảo lãnh ngân hàng.
- Đến những năm 90, khi nền kinh tế bắt đầu mở cửa để hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, hoạt động ngân hàng trở nên đa dạng và bảo lãnh ngân hàng đƣợc phát triển nhƣ một tất yếu khách quan.
- Nhƣng do thiếu sự chỉ đạo thống nhất bằng các văn bản pháp lý nên hoạt động bảo lãnh ngân hàng thời kỳ này thiếu hiệu quả.
- Từ những năm hoạt động bảo lãnh dần đƣợc hoàn thiện nhờ việc ban hành một số quy định thống nhất.
- Những năm sau đó, cùng với xu hƣớng mở rộng quan hệ kinh tế trong và ngoài nƣớc, bảo lãnh ngân hàng đã nhanh chóng phát triển.
- Tỷ lệ tăng trƣởng hàng năm về doanh số và dƣ nợ 10 bảo lãnh của các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) ngày càng tăng.
- Các hình thức bảo lãnh đƣợc áp dụng ngày càng đa dạng, với doanh số ngày càng cao cho thấy tiềm năng phát triển của dịch vụ này trong nền kinh tế nƣớc ta là rất lớn.
- cùng với đó, nhu cầu sử dụng các dịch vụ tài chính – ngân hàng ngày càng gia tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nói chung và bảo lãnh ngân hàng nói riêng phát triển.
- 1.1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Trƣớc khi đƣa ra khái niệm bảo lãnh trong ngân hàng, chúng ta hãy tìm hiểu về bảo lãnh nói chung và khái niệm bảo lãnh một số lĩnh vực khác.
- Bảo lãnh là một thuật ngữ đƣợc sử dụng từ lâu đời.
- Sau đó bảo lãnh đƣợc phát triển sang lĩnh vực dân sự và nhiều lĩnh vực khác của đời sống kinh tế xã hội.
- Bảo lãnh đƣợc phân ra hai hình thức dựa vào tính chất và đối tƣợcg bảo lãnh là: Bảo lãnh đối nhân và bảo lãnh đối vật.
- -Bảo lãnh đối nhân: Đƣợc áp dụng chủ yếu với các quan hệ phi tài sản hình sự, tố tụng hình sự, chế tài hành chính và quan hệ phi tài sản trong dân sự.
- -Bảo lãnh đối vật: Đƣợc áp dụng trong quan hệ hợp đồng kinh tế và dân sự có yếu tố tài sản.
- Trong pháp luật dân sự nƣớc ta khái niệm bảo lãnh đƣợc nêu trong điều 366 Bộ luật Dân sự.
- Bảo lãnh là việc ngƣời thứ ba (gọi là ngƣời bảo lãnh) cam kết với bên có quyền ( gọi là ngƣời nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ( gọi là ngƣời đƣợc bảo lãnh), nếu khi đến hạn mà nguời đƣợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt