« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong môn TiếngViệt


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài : “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong môn TiếngViệt”I.
- ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài : Giáo dục một người không phải chỉ cung cấp cho họ có kiến thức mà còn giúp họ tự trang bị kiến thức cho mình, có được cái nhìn bao quát về cuộc sống để họ có thể tự tin, chủ động hoà nhịp vào cuộc sống đang ngày càng phát triển.
- Đã đến lúc chúng ta có cái nhìn mới về giáo dục.
- Chúng ta không phải lànguời đi tìm và đưa kiến thức cho các em vì như thế các em sẽ trở nên thụ động,chây ì mà các em sẽ là người tự tìm, tự chiếm lĩnh kiến thức cho mình dưới sự hỗtrợ, giúp đỡ, dẫn dắt của người thầy – người mẹ thứ hai của các em.
- Chúng ta –những người thầy, người cô phải làm sao để giúp học sinh cảm nhận được “Mỗingày đến trường là một niềm vui”, giúp các em có hứng thú trong học tập, trongviệc tìm hiểu thế giới xung quanh các em.
- Với những lý do trên, tôi tập trung nghiên cứu là phải làm thế nào dạy cácem học tốt phân môn này mà không nhàm chán .
- Đồng thời bồi dưỡng cho các em sựtự tin, yêu thích các môn học.
- Đồng thời tạo nền móng cho việc học tốt môn tiếngViệt và cả những môn học khác.
- cùng với kinh nghiệm bản thân qua những năm giảngdạy từ lớp Một đến lớp Năm đã giúp tôi có được một số biện pháp trong việc “Vậndụng phương pháp dạy học tích cực trong môn TiếngViệt” 1.2.
- Mục đích nghiên cứu : Môn Tiếng Việt là môn học có tầm quan trọng bậc nhất trong các môn học ởTiểu học ( được xem là môn học công cụ).Bởi lẽ Tiếng Việt không những dạy chocác em biết kiến thức về ngôn ngữ trong giao tiếp mà còn giúp các em giữ gìn tiếngmẹ đẻ,Tiếng Việt có nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho học sinh và trang bị cho các emmột số kiến thức về từ, câu, cách sử dụng ngôn ngữ trong giao.
- Để thực hiện tốt mục tiêu của môn Tiếng Việt, người giáo viên phải thực hiệnđổi mới các phương pháp dạy học theo mô hình học tập kiểu mới VNEN, sao chohọc sinh là người chủ động nắm bắt kiến thức của môn học một cách tích cực, sángtạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tự phát hiện và tự giảiquyết vấn đề đặt ra trong bài học.Từ đó chiếm lĩnh nội dung mới của bài học, mônhọc.
- Giáo viên là người theo dõi quan sát và giúp đỡ các em thực hiện mục tiêu đó.Giáo viên : Đậu Thị Thanh Nguyệt 1 Tiểu học Võ Văn Dũng Đề tài : “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong môn TiếngViệt” Tuy nhiên việc giúp các em chủ động, tích cực trong học tập không đơn giảnnhư chúng ta nghĩ.
- Người giáo viên phải có tấm lòng yêu nghề, yêu trẻ, phải đặt mình vàovị trí của đứa trẻ xem trẻ nghĩ gì, có nhu cầu gì để từ đó có những phương pháp,hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp, sinh động, lôi cuốn các em tham gia tìmhiểu bài học.
- Ngày nay, dạy học là lấy học sinh làm trung tâm.
- Vậy người thầy ở đâu?Người thầy là người đi bên cạnh để định hướng, hướng dẫn, gợi mở cho các em.
- Đểthực hiện được điều đó, người giáo viên hãy làm đúng như một ngôn từ đã được bantặng “Người mẹ hiền thứ hai”.
- Người thầy hãy là người gần gũi, thân thiết, là ngườibạn để hiểu được nhu cầu của trẻ.
- là người “Mẹ” để có đủ tình yêu, trách nhiệm giúptrẻ bản lĩnh, tự tin bước vào cuộc sống.
- Và để làm gương, người thầy cũng cần chủđộng, sáng tạo, tích cực đổi mới trong công tác giảng dạy để truyền đến các em ngọnlửa nhiệt tình, sự thích thú trong học tập.
- Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình dạyhọc.
- Thực tiễn giảng dạy cho thấy với cùng một nội dung, cùng một phương tiện dạyhọc, cùng điều kiện dạy học thậm chí cùng những mục tiêu dạy học cụ thể nhưng kếtquả giờ dạy của giáo viên rất khác nhau .Điều đó phụ thuộc váo cách thức giáo viênchọn lựa , phối hợp và sử dụng các phương pháp dạy học .
- Nhưng vận dụng phương pháp dạy học nào để giúp học sinh học tốt môn TiếngViệt đó là nội dung bài viết hôm nay.
- Thông qua đề tài giúp trẻ ham học, yêu thíchmôn Tiếng Việt , khuyến khích trẻ thể hiện, tích cực tương tác với bạn, không bị ápđặt trong giờ học.
- Ngoài ra còn giúp các em hòa nhập vào một môi trường mới dễdàng và có cơ hội phát triển một cách toàn diện .
- Đối tượng nghiên cứu.
- Khi chọn đề tài này, tôi dựa vào: Tình hình thực tế của lớp học, khả năng và trình độ của bản thân, tôi chọn tập thểhọc sinh do tôi chủ nhiệm lớp qua các năm học từ tại trường Tiểu họcNgô Mây và Tiểu học Võ Văn Dũng TP.Quy Nhơn .
- Đối tượng khảo sát và thực nghiệm : Thời gian thực hiện đề tài trong các năm học từ 2013 2021.
- Được thực hiện ởcác khối lớp nhằm nâng cao chất lượng phát huy tính tích cực cho học sinh khi họcmôn Tập đọc.
- Trong những năm qua, tôi đã dành nhiều thời gian cho đềtài nghiên cứu này.Giáo viên : Đậu Thị Thanh Nguyệt 2 Tiểu học Võ Văn Dũng Đề tài : “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong môn TiếngViệt” 1.5.
- Phương pháp nghiên cứu :Để hoàn thành đề tài này , tôi chọn các biện pháp tiến hành sau : Nghiên cứu tài liệu.
- có liên quan đến nội dung đề tài- Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, các loại sách tham khảo .
- Nghiên cứu thực tế.
- Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực , các hình thức tổ chức trong tiếthọc.
- Tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học.
- Phạm vi và thời gian nghiên cứu :Đề tài này tôi đã xây dựng, áp dụng qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp tôithấy có hiệu quả và năm học này tôi tiếp tục thực hiện.
- Nghiên cứu từ tháng 9 năm 2013 - Viết nháp đề tài từ tháng 9 năm 2020 - Hoàn chỉnh đề tài tháng 2 năm 2021Giáo viên : Đậu Thị Thanh Nguyệt 3 Tiểu học Võ Văn Dũng Đề tài : “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong môn TiếngViệt” II.
- NỘI DUNG 2.1.
- Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu : Tình trạng học sinh học thụ động, nhồi nhét đã diễn ra một thời gian dài khi chưa đổi mới giáo dục.
- Giai đoạn đó, chúng ta vẫn còn sử dụng những phương pháp truyền thống, cách giáo dục một chiều tức là giáo viên cung cấp, truyền thụ kiến thức cho học sinh và học sinh tiếp nhận kiến thức đó.
- Kiến thức các em đuợc tiếp thu cũng chỉ gói gọntrong bài học mà không được mở rộng ra cuộc sống xung quanh.
- Những gì các emtiếp thu chỉ là kiến thức, còn mặt kĩ năng các em lại bị thiếu hụt.
- Đây là một yếu tốquan trọng để các em hoà nhập vào cuộc sống sau này.
- Nói như vậy không có nghĩalà chúng ta phủ nhận hoàn toàn những phương pháp truyền thống nhưng cũng thấyđược mặt hạn chế của những phương pháp cũ đó là chưa phát huy được tính tích cựcvà sự hứng thú trong học tập của các em học sinh.
- Thực trạng vấn đề nghiên cứu : Trong năm học này, khi tôi nhận lớp, các đồng nghiệp bảo với tôi lớp này cónhiều em hiếu động nhưng cũng không ít em thụ động.
- Trong lớpmột số em tích cực, tham gia vào các hoạt động học tập rất tốt.
- Đặc điểm của một số em trong lớp  Hay nói chuyện trong giờ học  Hay làm việc riêng  Lơ là, không tập trung nghe cô giảng bàiGiáo viên : Đậu Thị Thanh Nguyệt 4 Tiểu học Võ Văn Dũng Đề tài : “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong môn TiếngViệt.
- Hiện nay, chúng ta đang chú trọng đổi mới giáo dục.
- Tuy nhiên vẫn còn một số giáo viênvẫn còn lúng túng trước việc làm thế nào để các em chủ động hơn trong học tập vìnhiều yếu tố.
- Một số giáo viên do lớn tuổi nên việc làm thế nào để tổ chức lớp họcvui tươi, sinh động khiến họ gặp lúng túng.
- Bên cạnh đó cũng có thể họ đã quen vớicách dạy truyền thống nên việc thay đổi phương pháp mới cũng gây nên một số khókhăn nhất định.
- Một số giáo viên vì một lí do nào đó mà việc chuẩn bị cho một hoạtđộng học trên lớp có phần chưa được chu đáo lắm.
- Có giáo viên đến lớp lại mangmột tâm trạng không tốt sẽ gây ảnh hưởng đến không khí lớp học.
- Chính những điềunày tác động đến các em, làm các em cảm thấy không thoải mái, bị ức chế trong cáchoạt động học của mình, từ đó tính sáng tạo, tích cực của các em bị giảm dần.
- Xã hội đang ngày càng phát triển, nếu các em chỉ được cung cấp kiến thứctheo một chiều mà không có sự rèn luyện kĩ năng thì khi bước ra xã hội, các em sẽ bịhụt chân, không theo kịp với sự phát triển nhanh chóng của xã hội.
- Trong quá trìnhđổi mới giáo dục, chúng ta cần đảm bảo học sinh được chủ động lĩnh hội kiến thức,có kĩ năng và thái độ đúng chuẩn.
- Với tình hình của lớp như thế, tôi thiết nghĩ mình cần đổi mới, cần tạo ra mộtkhông khí lớp học thân thiện để các em cùng hòa đồng, hỗ trợ nhau học tập và hãyđặt học sinh của mình vào trạng thái “Căng thẳng tích cực” để các em được làmviệc, động não, suy nghĩ liên tục.
- Có như thế các em mới thể hiện được hết khả năngsáng tạo và năng lực học tập của mình.2 .3.
- Mô tả , phân tích các giải pháp:Giáo viên : Đậu Thị Thanh Nguyệt 5 Tiểu học Võ Văn Dũng Đề tài : “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong môn TiếngViệt”Các biện pháp tiến hành , cách áp dụng và tính mới của các giải pháp :2.3.1.
- Đối với thầy : Để khắc phục tình trạng học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động, ngànhGiáo dục trong những năm gần đây đã có rất nhiều sự thay đổi.
- Sự thay đổi đó thểhiện ở nhiều mặt như thay đổi về chương trình giáo dục tiểu học, thay đổi về phươngpháp và hình thức tổ chức, nâng cao chuẩn của giáo viên .
- Tuy nhiên, để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tronghọc tập, người có vai trò quan trọng chính là người giáo viên đứng lớp.
- Đối với cấptiểu học, mỗi ngày học sinh đến trường là mỗi ngày học sinh được gặp thầy cô giáocủa mình.
- Có bao giờ các bạn tự hỏi: có khi nào học sinh cảm thấy nhàm chán chínhthầy cô của chúng không? Có thể lắm chứ nếu như mỗi ngày học sinh của chúng tađều được nhìn, được nghe thấy một việc quen thuộc, một câu lệnh quen thuộc vàlàm những việc quen thuộc.
- Như vậy, muốn học sinh của chúng ta hứng thú, tích cựcthì người giáo viên cũng phải luôn sáng tạo, đổi mới trong những giờ lên lớp.
- Bêncạnh đó, người giáo viên hãy là người bạn lớn của học sinh để tạo được sợi dây tìnhcảm bền chặt với trẻ, mang đến cho các em sự tin cậy, gần gũi.
- Dưới đây tôi xintrình bày một số giải pháp giúp học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động, sángtạo trong học tập.
- Tìm hiểu về tâm lí, nhu cầu của trẻ : Để tạo được sự sáng tạo, chủ động, tích cực nơi trẻ thì trước hết chúng ta cầnphải hiểu trẻ, xem trẻ suy nghĩ gì, mong muốn gì.
- Ngay ngày đầu, tôi đã gặp giáoviên của lớp cũ để trao đổi tình hình, đặc điểm của một số em trong lớp để tìm hiểuxem bản tính của các em năm học trước như thế nào, các em hiếu động kiểu nào, thụđộng ra sao.
- Hãy tập quan sát trẻ trong giờ học, chúng ta sẽ thấy tất cả hiện lên trongtừng ánh mắt, hoạt động của trẻ.
- Trẻ thích thú? Trẻ chán? Trẻ mệt mỏi? Trẻ đang tòmò muốn xem cô (thầy) của chúng đang chuẩn bị làm gì? Trẻ ở lứa tuổi tiểu học rấtkhác với người lớn chúng ta.
- Lứatuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi vẫn còn rất hiếu động.
- Chúng thích được chạyGiáo viên : Đậu Thị Thanh Nguyệt 6 Tiểu học Võ Văn Dũng Đề tài : “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong môn TiếngViệt”nhảy, thích được trò chuyện, thích được làm một việc gì đó chứ không phải là ngồiyên một chỗ.
- Vậy tại sao chúng takhông tạo nên sự ham thích nơi trẻ, sự khám phá nơi trẻ bằng việc tự tin giao quyềnchủ động cho các em, tạo cho các em những hoạt động mà ở đó các em được thamgia, được khám phá.
- Trong giờ học, tôi thường xuyên đặt ra những tình huống có vấnđề, tổ chức cho các em thảo luận, hợp tác, chia sẻ để tìm hiểu vấn đề ấy.
- Có nhữngvấn đề các em tự khám phá được và tôi cảm nhận được niềm vui, sự tự hào trong đôimắt các em.
- Có những vấn đề khó các em cần có sự hướng dẫn và gợi mở của giáoviên nhưng khi tìm được kết quả, tôi vẫn nhận thấy sự thích thú ở các em khi các emđược tự mình hoạt động để tìm kiếm tri thức.
- Hãy biết lắng nghe học sinh : Ngày còn bé, khi còn học tiểu học, tôi rất ngại khi phải đứng trước mặt thầycô của mình.
- Cô là người nhẹ nhàng, thân thiện.
- Và bâygiờ, tôi cũng đang cố gắng thực hiện điều đó với học sinh của mình.
- Trước các em,tôi luôn tỏ thái độ muốn lắng nghe những điều các em muốn trình bày.
- Nếu đượcbày tỏ điều mình suy nghĩ và có người lắng nghe mình, các em sẽ dần mạnh dạnhơn, hăng hái thể hiện bản thân mình, chủ động hơn trong việc học tập.
- Hãy để cácem được trình bày, được thể hiện bản thân mình, điều đó sẽ giúp các em phát triển kĩnăng giao tiếp của mình trong cuộc sống, mang lại cho các em sự chủ động, tự tintrong mọi việc.
- Bên cạnh đó, khi còn giảng dạy ở thành phố Hồ Chí Minh được học hệ thống kĩ năng phát triển câu hỏi tư duy của Intel còn giúp bản thân tôi hoàn thiện hệ thống câu hỏi đặt ra cho học sinh.
- Thực tế cho thấy, hệ thống câu hỏi trong quá trình học tập không chỉ là con đường dẫn đến nguồn tri thức mà họcGiáo viên : Đậu Thị Thanh Nguyệt 7 Tiểu học Võ Văn Dũng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt