« Home « Kết quả tìm kiếm

thuyết minh lễ hội


Tóm tắt Xem thử

- LỄ HỘI HOA LƯNinh Bình được coi là một mảnh đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống văn hóa.Không chỉ ẩn chứa tiềm năng du lịch phong phú và đa dạng, nơi đây còn có những di tíchlịch sử gắn liền với hai vị vua Đinh Tiên Hoàng Đế và Lê Đại Hành.
- Hằng năm, để tưởngnhớ công lao của các vị anh hùng đã có công dựng nước và giữ nước, người dân NinhBình long trọng tổ chức lễ hội Hoa Lư.
- Là một người con của mảnh đất cố đô thì khôngai trong chúng ta lại không biết đến lễ hội này cả.
- Hôm nay tôi cùng mọi người sẽ cùngnhau tìm hiểu đôi chút về lễ hội này nhé.
- Tương truyền, từ năm 1010 Lý Công Uẩn dời kinh đô ra Thăng Long, Hoa Lư trởthành cố đô, thì lễ hội Hoa Lư bắt đầu được tổ chức.
- Việc tế lễ vua Đinh Tiên Hoàngđược các triều đình hết sức coi trọng, đặc biệt là dưới thời nhà Nguyễn.
- Kể từ năm 1823,vua Minh Mệnh còn cho dựng miếu Đức vua Đinh Tiên Hoàng ở xã Dương Xuân, kinhđô Huế, thường thường trực tiếp đến tế lễ ở hai kì tế Xuân Thu.
- Để có lễ hội Hoa Lư nhưnay là cả một quá trình, mà trong đó có sự hòa quyện cả những yếu tố lịch sử và cảnhững truyền thuyết dân gian.
- Tên gọi ban đầu là lễ hội Trường Yên tuy nhiên được mọingười đổi lại là lễ hội Hoa Lư.
- Lễ hội truyền thống Hoa Lư có quy mô lớn nhất vào những năm có số hàng đơn vịlà 8.
- Lễ hội được tổ chức tại cố đô Hoa Lư vào rằm tháng hai, hoặc đầu tháng 3 từ mùng6/3 đến 10/3 âm lịch.
- Thứ nhất là lễ mở cửa đền được tiến hành trước khi diễn ra lễ hội một để cúng tế thầnlinh và hai vua, xin được tổ chức lễ hội.
- Đây là một trong hainghi thức quan trọng nhất của phần lễ và đông đảo quần chúng và nhân dân địa phươngtham gia hào hứng.
- trênngọn tre có treo một dải phướn màu vàng, ghi lời chú với nội dung thần dân, con cháutrăm họ luôn nhớ ơn rồng vàng ở sông này đã từng cứu giúp vua Đinh thuở hàn vi.Tương truyền, khi còn nhỏ, vì mổ trâu khao quân, bị người chú đuổi phạt mà Đinh BộLĩnh phải chạy chốn, đến giữa sông Hoàng Long thì có một con Rồng hiện lên đưa ôngsang bờ, và cây nêu cắm ở đó tượng trưng cho con Rồng đang phun nước hay mắt củacon rồng.
- Đoàn người khởi hành từ đền vua Đinh Tiên Hoàng, đi đầu là cờ ngũ hành,cờ hành thủy (màu đen) đi giữa, sau đến đoàn múa rồng biểu hiện cho ý thức cầu nước vàlà biểu tượng vật thiêng.
- Lễ tếdiễn ra vào đêm cùng lúc ở hai đền vua Đinh và vua Lê.
- Kết thúc lễ tế, khách hànhhương trẩy hội vào điện thờ ở hai đền dâng hương làm lễ và chiêm bái di tích Kết thúc phần lễ là lễ hội đăng hoa do Giáo Hội Phật giáo tỉnh Ninh Bình, cùng cácTăng Ni, Phật Tử tiến hành.
- Lễ hội hoa đăngnhằm mục đích tôn vinh những giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của người cố đô vàonhững ngày lễ lớn.
- Lễ hội hoa đăng vừa ấm cúng, thẩm mỹ, giàu truyền thống.
- Nghi lễ này thể hiện lòng hiếu kính hướng về cửu huyền thất tổ, tình yêu nước, lòngtri ân hướng tới các thê hệ cha ông đã hi sinh sương máu để bảo vệ chủ quyền non sông.Đây cũng là thể hiện lòng trắc ẩn đối với các anh linh đã hi sinh vì đất nước Ngoài phần “lễ” có phần “hội” bao gồm các trò chơi đặc sắc như kéo chữ, chọi gà,đấu vật, múa quạt, cờ người, đu quay.
- Lễhội Hoa Lư là dường như không năm nào thiếu vắng hội tiết đặc sắc này.
- Tiết mục tậptrận cờ lau ban đầu vốn là một lễ tiết, mà về sau đã trở thành một trò diễn dân gian.
- Đếnnay, các vị bô lão người Hoa Lư đều nhất trí cho rằng: “Tập trận cờ lau” là cuộc diễnxướng gợi về thời niên thiếu của vua Đinh cùng các bạn trẻ mục đồng tập đánh trận, lấynhững bông lau để làm cờ.
- Theo hồi ức của một số bô lão là người vùng Hoa Lư thì nơi diễn ra cuộc tập trận cờlau là một khoảng bình nguyên đồng cỏ rộng ngay dưới chân núi Mã Yên, phía trướccổng đền thờ Vua Đinh.
- Còn đến những năm những con trâu trong tập trận cờ lau ở lễ hội Hoa Lư là trâu được làm bằngkhung tre, phất giấy nhựa, sơn đen giống như trâu thật do các thiếu niên “đội lốt” cho cửđộng trên đồng cỏ.
- Đó cũng có thể là một đội quân của Thung Lau và đội quâncủa Thung Lá gần đó - theo truyền thuyết dân gian ở địa phương.
- Tục thổi cơm từ xa xưa đến nay đều là một trò chơi đặc sắc trong các lễ hội của ViệtNam .Các cô gái tham gia cuộc thi “mặc áo thay vai, thắt khăn hoa lý”, đầu chít khăn mỏquạ, tóc bỏ đuôi gà, quần lụa nái đen, biết hát trống quân và cò lả.
- Ở Bắc Bộ nói chung và trong lễ hội Hoa Lư nói riêng, cờ người gồm 16 quâncờ tướng do nam thủ vai và 16 quân cờ tướng do nữ thủ vai.
- Hai người chơi cờ đứng trong sân cờ trực tiếp đến chỉ đạotừng quân cờ di chuyển, bên cạnh là một người đánh trống bỏi thúc giục.
- Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư là một biểu hiện độc đáo sự bảo tồn tích cực, kếtục truyền thống thượng võ của dân tộc ta – một dân tộc đã mấy nghìn năm lịch sử từngbao phen anh dũng vùng lên đánh đuổi các thế lực ngoại xâm hùng mạnh hơn gấp nhiềulần.
- Lễ hội Hoa Lư kết tinh trong mình giá trị của hàng ngàn năm dựng nước.
- Với chiềudài lịch sử, lễ hội là sự tích hợp những sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước và truyềnthuyết dân gian về vua Đinh Tiên Hoàng.
- Các nghi thức trong lễ hội chính là sự biểu hiệngiữa quá khứ và hiện tại, sự cố kết cộng đồng không chỉ ở một làng một xã, liên làng liênxã mà cả vùng đất Trường Yên (Ninh Bình ngày nay).
- Lễ hội Hoa Lư có ý nghĩa giáo dụcvô cùng sâu sắc, đó là sự khơi dòng lịch sử với sứ mệnh dựng nước, giữ nước, chấn hưng,phát triển và tự chủ dân tộc.
- Nguyễn Trung Đức ( word )Nội dung: Thuyết minh về một lễ hội ở quê hương em.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt