« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định.


Tóm tắt Xem thử

- LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản trị kinh doanh với đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định” Mã đề tài QTKD2012A-NĐ122 tác giả viết dưới sự hướng dẫn của TS.
- Luận văn này được viết trên cơ sở vận dụng lý luận chung về chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định để phân tích đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định.
- Khi viết bản luận văn này, tác giả có tham khảo và kế thừa một số lý luận chung về chất lượng đào tạo của các trường Đại học, Cao đẳng và sử dụng những thông tin số liệu từ các sách, mạng internet … theo danh mục tham khảo.
- Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả mọi sự giúp đỡ quý báu đó! Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Hoàng Duy Lai DANH MỤC VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại quốc tế LĐTBXH Lao động thương binh vã Xã hội GD ĐT Giáo dục đào tạo GD ĐC Giáo dục đại cương GDCN Giáo dục chuyên nghiệp TCMNTT Thủ công Mỹ nghệ truyền thống UBND Ủy ban nhân dân SC Sơ cấp TC Trung cấp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2.
- Đánh giá công tác bố trí môn học trong năm.
- Đánh giá tính phù hợp của mục tiêu đào tạo.
- Đánh giá tính phù hợp của chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo.
- Đánh giá tính cân đối giữa lý thuyết và thực hành về CT đào tạo.
- Kết quả tổng hợp về đánh giá.
- Đánh giá chất lượng giáo trình, tài liệu môn học.
- Đánh giá hiệu quả các phương pháp dạy học.
- 44 Bảng 2.15.
- 44 Bảng 2.16.
- 45 Bảng 2.18.
- Cơ cấu giáo viên theo ngành đào tạo.
- Cơ cấu học sinh theo ngành đào tạo năm học .
- Đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên.
- Tổng hợp các điều kiện phục vụ đào tạo.
- Đánh giá về đầu tư cho cơ sở vật chất.
- 49 Bảng 2.23.
- Đánh giá về chất lượng phòng học lý thuyết.
- 49 Bảng 2.25.
- Đánh giá về chất lượng phòng thư viện.
- 51 Bảng 2.27.
- Đánh giá công tác quản lý học sinh.
- 54 Bảng 2.30.
- Đánh giá công tác thi, kiểm tra.
- Quan niệm về chất lượng đào tạo.
- Mục tiêu giáo dục trung cấp nghề.
- Nhiệm vụ của trường trung cấp nghề.
- Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo.
- Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo.
- Xây dựng chương trình đào tạo.
- Xây dựng cơ sở vật chất cho đào tạo.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá.
- Chất lượng đào tạo và đánh giá chất lượng đào tạo.
- Chất lượng đào tạo.
- Đánh giá chất lượng đào tạo.
- 22 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TRUYỀN THỐNG NAM ĐỊNH.
- Khái quát về trường Trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định.
- Ngành nghề đào tạo.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định.
- Đánh giá công tác tổ chức và quản lý.
- Đánh giá công tác xác định nhu cầu, đối tượng đào tạo.
- Đánh giá công tác xác định mục tiêu, nội dung - chương trình đào tạo và tài liệu học tập.
- Đánh giá về hình thức đào tạo và phương pháp giảng dạy.
- Đánh giá công tác xây dựng đội ngũ giáo viên giảng dạy.
- Đánh giá chất lượng làm việc của học sinh tại các DN.
- Những kết luận rút ra qua phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định.
- Tính tất yếu khách quan trong việc nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định.
- Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI diễn ra trong tháng 1 năm 2011 của Đảng đã chỉ rõ:" Đổi mới và phát triển toàn diện, mạnh mẽ giáo dục, đào tạo ...Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo".
- Đề án Đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020 đưa ra mục tiêu:" Phát triển hệ thống dạy nghề có đủ năng lực đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất - kinh doanh, dịch vụ, tạo ra sự đột phá về chất lượng dạy nghề, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong nước và xuất khẩu lao động.
- đảm bảo về cơ cấu trình độ đào tạo, nghề đào tạo.
- gắn kết chặt chẽ cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp trong đào tạo nghề" Nâng cao chất lượng đào tạo nghề là một yếu tố khách quan, một yêu cầu hết sức cấp thiết.
- Nhận thức được vai trò to lớn của sự việc này tôi đã lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định làm luận văn tốt nghiệp của mình.
- Mụcđích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định , tìm ra và đề xuất được những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả nguồn nhân lực được đào tạo ở nhà trường, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
- Đối tƣợng nghiên cứu Chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định.
- 4.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: chất lượng đào tạo của trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định.
- Phạm vi về thời gian: các số liệu phân tích về chất lượng đào tạo của nhà trường trong 5 năm gần đây và giải pháp xây dựng đến năm 2020.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, cấu trúc luận văn gồm ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chất lượng đào tạo.
- Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định.
- Chương 3: Đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nam Định.
- 3 Tác giả xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành chương trình học tập của khóa học.
- Mục tiêu giáo dục trung cấp nghề Mục tiêu giáo dục của nước ta xác định là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Mục tiêu của đào tạo trình độ cao đẳng là giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo.
- Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề nhằm trang bị cho người học năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo,có sức khoẻ, đạo đức nghề nhiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều kiện cho họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động.
- Tổ chức xây dựng, duyệt và thực hiện các chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề đối với ngành nghề được phép đào tạo.
- phù hợp với ngành nghề, qquy mô, trình độ đào tạo theo quy định của pháp luật.
- Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo 1.2.1.
- Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo 1.2.1.1.
- Xác định nhu cầu đào tạo Trong bất kỳ một giai đoạn lịch sử nào thì hoạt động đào tạo trong mỗi nhà trường cũng nên và cần thiết dựa trên nhu cầu thực tế của thị trường sức lao động để từ đó xác định nhu cầu đào tạo cụ thể cho đơn vị mình.
- Việc xác định nhu cầu đào tạo bao gồm việc xác định nhu cầu số lượng và nhu cầu chất lượng đào tạo.
- Thông thường, việc xác định nhu cầu đào tạo cần phải tính toán và dựa trên các yếu tố.
- Trên cơ sở đó xây dựng nội dung, định hướng và rút ra các phương pháp đạo tạo phù hợp với từng ngành nghề đào tạo.
- trên cơ sở đó xác định những ngành nghề cần được đào tạo và ưu tiên phát triển.
- cấp đào tạo.
- số lượng lao động cần được đào tạo cho từng ngành nghề, từng địa phương.
- Xác định đối tượng cần được đào tạo: trên thực tế, lực lượng lao động hiện nay rất đa dạng về trình độ học vấn, do đó nhu cầu được đào tạo của họ là rất khác nhau, tuy nhiên có thể khái quát lại thành ba nhóm: nhóm những học viên cần được đào tạo mới, nhóm cần đào tạo lại và nhóm cần được bồi dưỡng.
- Khả năng đào tạo của các đơn vị khác: đó là các đơn vị có thể nằm trên cùng hoặc khác địa bàn nhưng đào tạo cùng ngành nghề mà nhà trường đang đào tạo hoặc sắp đào tạo.
- Do đó cần phải so sánh năng lực đào tạo của các đơn vị đó với đơn vị mình để xác định nhu cầu đào tạo của đơn vị mình.
- Trình độ kiến thức hiện tại của nguồn nhân lực: do các đối tượng cần được đào tạo có thể là đào tạo mới, đào tạo lại hoặc cần được bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, do đó nhà trường cần đánh giá được số lượng học viên của mỗi nhóm đào tạo để từ đó xây dựng chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên phù hợp với nhu cầu về chất lượng đào tạo của từng nhóm đối tượng.
- Xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo là hệ thống những kiến thức, kỹ năng, thái độ và các yêu cầu giáo dục toàn diện mà học sinh phải đạt được sau khi tốt nghiệp.
- Vì vậy việc xác định mục tiêu đào tạo có ý nghĩa to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả của quá trình đào tạo.
- Các căn cứ để xác định mục tiêu đào tạo.
- Định hướng mục tiêu đào tạo quốc gia - Quy chế xây dựng mục tiêu đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động thương binh và xã hội.
- Tuy nhiên, do mỗi ngành nghề đào tạo có những đặc thù khác nhau nên có những mục tiêu cụ thể khác nhau.
- Thông thường mục tiêu đào tạo bao gồm.
- Xây dựng chương trình đào tạo Chương trình đào tạo là các môn học hay các chuyên đề được đưa vào giảng dạy nhằm cung cấp các kiến thức, kỹ năng cho học viên.
- Nội dung chương trình đào tạo là yếu tố quan trọng nhất trong giáo dục đào tạo.
- Nội dung đào tạo trong toàn khóa học ở mỗi trình độ của từng ngành đào tạo được thể hiện thành chương trình đào tạo.
- Chương trình đào tạo của mỗi ngành đào tạo lại do các trường xây dựng trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.
- Chương trình khung gồm cơ cấu nội dung các môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo giữa các môn học cơ bản và chuyên ngành.
- Chương trình đào tạo gồm hai khối kiến thức.
- Nhóm học phần bắt buộc: gồm những học phần chứa đựng nội dung kiến thức chính yếu của ngành đào tạo và bắt buộc sinh viên phải tích lũy.
- 8 Quá trình thiết kế chương trình đào tạo phải tuân thủ các nguyên tắc sau.
- Đảm bảo tính vừa sức: Nội dung chương trình phải phù hợp với đối tượng tuyển sinh, với yêu cầu, mục tiêu đào tạo và các điều kiện đảm bảo khác.
- Đảm bảo tính đa kênh thông tin: Nội dung, chương trình đào tạo phải được chọn lọc từ nhiều kênh thông tin như từ các tài liệu khoa học- công nghệ trong và ngoài nước, từ kinh nghiệm thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Thực tế quá trình đào tạo là sự kết hợp của hai quá trình: dạy và học.
- Do đó, lựa chọn phương pháp đào tạo là sự phối hợp giữa phương pháp dạy và phương pháp học, đây cũng là yếu tố quan trọng của quá trình dạy học và giữ vai trò quyết định đối với chất lượng đào tạo.
- Tuy nhiên, trong hoạt động đào tạo lại bao gồm nhiều môn học và nhiều cấp học khác nhau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt