« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC đế năm 2025.


Tóm tắt Xem thử

- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC đến năm 2025” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học, độc lập và nghiêm túc.
- Khung phân tích hình thành chiến lược.
- 76 Bảng 3.1 Ma trận SWOT của công ty PTSC M&C.
- Lộ trình thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC đến năm 2025.
- Dự kiến chỉ tiêu tài chính của Công ty PTSC M&C đến năm 2025.
- Sơ đồ tổ chức công ty PTSC M&C.
- 54 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ - PTSC: Tổng Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam - PTSC M&C: Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC - EFE: External Factor Evaluation matrix (ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.
- SWOT: Ma trận SWOT - QSPM: Ma trận QSPM - SBU: Strategic Business Unit (chiến lược cấp kinh doanh.
- BCG: Ma trận Boston - SPACE: Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động - FPSO/FSO: Floating production storage and offloading/ Floating Storage and Offload Unit (phương tiện khai thác ngoài khơi, được trang bị cả thiết chứa và xử lý hydrocacbon/ kho chứa và xuất dầu nổi.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược.
- 5 1.1.1 Khái niệm chiến lược.
- 5 1.1.2 Khái niệm quản trị chiến lược.
- 5 1.1.3 Khái niệm hoạch định chiến lược.
- Phân loại chiến lược.
- 7 1.2.1 Phân loại chiến lược kinh doanh theo cấp chiến lược.
- 7 1.2.2 Phân loại chiến lược kinh doanh theo nội dung chiến lược.
- 8 1.2.3 Phân loại chiến lược kinh doanh theo quá trình chiến lược.
- Vai trò của hoạch định chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp.
- Nội dung và quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp.
- 10 1.4.1 Xác định sứ mạng và mục tiêu chiến lược.
- Công cụ hỗ trợ hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Một số đặc điểm trong hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp xây lắp dầu khí.
- 30 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CĂN CỨ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC CHO CÔNG TY DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI PTSC.
- Giới thiệu tổng quan về công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC.
- 31 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC .
- 31 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và năng lực của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC 32 2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC.
- 34 2.1.4 Một số đặc điểm trong hoạt động dịch vụ của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC.
- Kết quả kinh doanh của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC.
- Phân tích căn cứ hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC đến năm 2025.
- 42 2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô của công ty.
- 54 2.3.3 Phân tích môi trường nội bộ của công ty.
- 65 2.3.4 Phân tích chiến lược kinh doanh của tổng công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (PTSC.
- Tổng hợp các phân tích căn cứ trong ma trận các yếu tố bên ngoài, bên trong 72 2.4.1 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC.
- 72 2.4.2 Ma trận đánh giá nội bộ (IFE) của Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC 75 TÓM TẮT CHƢƠNG 2.
- 79 CHƢƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI PTSC ĐẾN NĂM 2025.
- Sứ mạng & tầm nhìn của Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC.
- Giá trị cốt lõi và triết lý kinh doanh của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC 81 3.2.1.
- Giá trị cốt lõi của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC.
- Triết lý kinh doanh của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC.
- Mục tiêu của Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC đến năm 2025.
- 82 3.3.2 Mục tiêu của Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC đến năm 2025.
- Tổng hợp phân tích trong ma trận SWOT và đề xuất một số chiến lược kinh doanh có thể lựa chọn.
- Đề xuất một số chiến lược kinh doanh có thể lựa chọn.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC đến năm 2025.
- Lựa chọn chiến lược kinh doanh cho công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC đến năm 2025.
- Xây dựng một số chiến lược kinh doanh cho công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC đến năm 2025.
- Xây dựng một số giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC đến 2025.
- Chiến lược kinh doanh được hoạch định trên cơ sở phân tích và dự đoán các cơ hội, nguy cơ điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, giúp cho dọanh nghiệp có được những thông tin tổng quát về môi trường kinh doanh bên ngoài cũng như nội lực của doanh nghiệp.
- Trong bối cảnh như vậy, để đứng vững và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược phát triển đúng đắn, phù hợp với đặc điểm, sắc thái mới của nền kinh tế.
- Đặc biệt đối với Tập đoàn dầu khí một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh với sự đổi mới công nghệ nhanh chóng.
- 2 Một trong các nhiệm vụ nêu trong chiến lược phát triển ngành Dầu khí là đẩy mạnh phát triển lĩnh vực dịch vụ dầu khí, nhằm mục tiêu đáp ứng tối đa nhu cầu dịch vụ cho công nghiệp dầu khí.
- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, tác giả đã chọn đề tài “Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC đến năm 2025” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh.
- Tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chiến lược và hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược kinh doanh của công ty PTSC M&C.
- 3 - Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty PTSC M&C đến năm 2025.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh và chiến lược phát triển của công ty PTSC M&C đến năm 2025.
- Phương pháp ứng dụng lý thuyết hệ thống được áp dụng trong việc thiết lập quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh theo mô hình quản trị chiến lược toàn diện và khung phân tích hình thành chiến lược - Phương pháp phân tích tổng hợp được áp dụng trong đánh giá môi trường kinh doanh và xác định điểm phân loại của các yếu tố trong ma trận của khung phân tích hình thành chiến lược.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chƣơng 2: Phân tích căn cứ hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC.
- Chƣơng 3: Hoạch định hiến lƣợc kinh doanh của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC đến năm 2025.
- 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái niệm chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc 1.1.1 Khái niệm chiến lƣợc Thuật ngữ chiến lược xuất phát từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa để chỉ ra các kế hoạch lớn và dài hạn trên cơ sở chắc chắn rằng cái gì đối phương có thể làm được, cái gì đối phương không thể làm được.
- Từ đó thuật ngữ chiến lược kinh doanh ra đời, theo quan điểm truyền thống chiến lược là việc xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức để từ đó đưa ra các chương trình hành động cụ thể cùng với việc sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý để đạt được các mục tiêu đã đề ra.
- Theo Alfred Chandler: “Chiến lược bao gồm những mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động, phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó” [1].
- Glueck: “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của tổ chức sẽ được thực hiện” [2].
- David: “Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn.
- Chiến lược kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh ” [3].
- Porter: “Chiến lược là nghệ thuật hoạch định các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ” [3].
- 1.1.2 Khái niệm quản trị chiến lƣợc Theo Alfred Chander: “Quản trị chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của tổ chức, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bố tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó” [1].
- David: “Quản trị chiến lược có thể được định nghĩa như là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra” [3].
- Robinson: “Quản trị chiến lược là một hệ các quyết định và hành động để hình thành và thực hiện các kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp” [4].
- Như vậy có rất nhiều ý kiến khác nhau về chiến lược và quản trị chiến lược, nhưng nhìn chung về bản chất của chiến lược là hướng đến xác định mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức, từ đó xác định hướng đi và bố trí sắp xếp nguồn lực để tạo được lợi thế cạnh tranh so với các tổ chức khác nhằm đạt được mục tiêu chung.
- 1.1.3 Khái niệm hoạch định chiến lƣợc Theo nhà nghiên cứu lịch sử quản lý Afred D.Chandler:“Hoạch định chiến lược là việc xác định những định hướng và mục tiêu dài hạn cơ bản của tổ chức và đưa ra phương án hành động và sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được những định hướng, mục tiêu đó” [5].
- Theo các tác giả Garry D.Smith, Danny R.Arold và Bobby R.Bizzel: “Hoạch định chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức.
- Dù theo khái niệm nào đi nữa thì nhìn chung hoạch định chiến lược chính là quá trình thiết lập chiến lược một cách có hệ thống, ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó.
- Hoạch định chiến lược nhằm đưa ra các phân tích định hướng có xu hướng dài hạn.
- Quá trình hoạch định chiến lược sẽ được xem xét trên tổng thể doanh nghiệp hoặc trên mỗi bộ phận quan trọng bên trong doanh nghiệp.
- Phân loại chiến lƣợc Chiến lược được phân loại theo nhiều cách khác nhau dựa trên các tiêu chí khác nhau từ đó có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- 1.2.1 Phân loại chiến lƣợc kinh doanh theo cấp chiến lƣợc: Khi phân loại chiến lược theo cấp chiến lược, người ta thường phân chia chiến lược thành: Chiến lược cấp công ty (hay chiến lược tổng quát): Chiến lược cấp công ty liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng được những kỳ vọng của các cổ đông.
- Ví dụ chiến lược tập trung tăng trưởng (thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm mới).
- chiến lược tăng trưởng hội nhập (phía trước, phía sau).
- chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá (đồng tâm, hàng ngang, hỗn hợp).
- chiến lược liên doanh.
- Trên cơ sở chiến lược cấp công ty, các tổ chức sẽ triển khai chiến lược riêng của mình.
- Chiến lược cấp kinh doanh: Chiến lược cấp kinh doanh được hoạch định cho một ngành kinh doanh hay một chủng loại sản phẩm.
- Chiến lược này nhằm định hưómg phát triển từng ngành hay từng chủng loại sản phẩm góp phần hoàn thành chiến lược cấp công ty, phải xác định rõ lợi thế của từng ngành so với đối thủ cạnh tranh để đưa ra chiến lược phù họp với chiến lược cấp công ty.
- Ví dụ chiến lược tạo sự khác biệt, chiến lược chi phí thấp, chiến lược phòng thủ để củng cố thị trường, chiến lược tấn công để phát triển thị trường.
- Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt thì chiến lược marketing được xem là chiến lược cốt lõi của cấp đơn vị kinh doanh, đóng vai trò liên kết với các chiến lược của các bộ phận chức năng.
- 8 Chiến lược cấp chức năng: Chiến lược cấp chức năng liên quan tới việc từng bộ phận chức năng trong tổ chức (R&D, Hậu cần, Sản xuất, Marketing, Tài chính.
- được tổ chức như thế nào để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ doanh nghiệp và từng SBU trong doanh nghiệp.
- Chiến lược chức năng là một lời công bố chi tiết về các mục tiêu và phương thức hành động ngắn hạn được các lĩnh vực chức năng sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu ngắn hạn của các SBU và mục tiêu dài hạn của tổ chức.
- Chiến lược chức năng giải quyết hai vấn đề có liên quan đến lĩnh vực chức năng.
- 1.2.2 Phân loại chiến lƣợc kinh doanh theo nội dung chiến lƣợc: Căn cứ vào nội dung của các chiến lược, các nhà quản lý người Pháp [5] cho rằng chiến lược kinh doanh bao gồm các loại.
- Chiến lược thương mại: là chiến lược áp dụng cho toàn bộ các hoạt động thương mại của công ty từ việc thu mua cung cấp các yếu tố đầu vào đến việc phân phối tiêu thụ các sản phẩm đầu ra của công ty đó.
- Chiến lược công nghệ và kỹ thuật: định hướng cho công tác nghiên cứu phát triển đổi mới công nghệ, sản phẩm.
- trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển như hiện nay thì chiến lược công nghệ và kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp đây chính là công cụ hữu ích tạo lợi thế cạch tranh cho doanh nghiệp.
- Chiến lược tài chính: bao gồm các định hướng về quy mô nguồn hình thành và hiệu quả hình thành các định hướng đầu tư.
- Chiến lược con người: thể hiện phương hướng, biện pháp huy động và sử dụng nguồn nhân lực nhằm thực hiện thành công các bộ phận chiến lược trên.
- 1.2.3 Phân loại chiến lƣợc kinh doanh theo quá trình chiến lƣợc: Chiến lược kinh doanh bao gồm:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt