« Home « Kết quả tìm kiếm

Biến đổi xã hội của buôn làng Tây nguyên : Hai chiều kích then chốt


Tóm tắt Xem thử

- TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA BUÔN LÀNG TÂY NGUYÊN: HAI CHIỀU KÍCH THEN CHỐT TRẦN HỮU QUANG Về quá trình biến đổi xã hội 40 năm qua nơi buôn làng các tộc người thiểu số bản địa ở Tây Nguyên, bài này tập trung bàn luận về hai chiều kích then chốt: chiều kích quyền lực chính trị của buôn làng, và chiều kích quan hệ xã hội trong đời sống buôn làng.
- Sự biến đổi trên hai chiều kích này diễn ra trong hai tiến trình sau: (a) chuyển từ cộng đồng cổ truyền tự trị phi nhà nước sang cộng đồng thành viên của một xã hội tổng thể có nhà nước.
- và (b) chuyển từ loại hình xã hội cổ truyền dựa trên quan hệ trao đổi và tương trợ cộng đồng sang loại hình xã hội hiện đại dựa trên quan hệ mang tính khế ước.
- Luận điểm của bài này là cho rằng sự biến đổi trong hai chiều kích này chi phối một cách sâu xa những sự vận hành cũng như những sự chuyển biến trong hầu hết các lãnh vực kinh tế - xã hội của đời sống buôn làng.
- Trong vòng 40 năm qua, các cộng tập quán cũng như cấu trúc xã hội và đồng buôn làng của các tộc người các định chế xã hội cổ truyền.
- Sự biến thiểu số bản địa ở Tây Nguyên đã và đổi xã hội ở Tây Nguyên quả là một đang trải qua một quá trình chuyển sự biến đổi mang tính chất “vượt biến vô tiền khoáng hậu trong lịch sử nhiều bậc” theo nhận xét của Nguyễn của mình.
- thái cư trú (định cư) và môi trường Sự biến đổi xã hội này cũng có thể sống (phần lớn không còn sống với được coi là quá trình mà giới khoa rừng và nhờ rừng như ngày xưa nữa), học xã hội thường gọi là hiện đại hóa mà còn thay đổi cả về mặt phong tục, xã hội, tức là quá trình chuyển biến từ xã hội cổ truyền sang xã hội hiện đại Trần Hữu Quang.
- cận dưới góc độ “hiện đại hóa xã hội” Bài viết được thực hiện trong khuôn khổ đề xét một cách toàn diện, mà chỉ tập tài Vai trò của một số định chế xã hội phi chính thức đối với sự phát triển bền vững trung đề cập đến hai chiều kích mà Tây Nguyên do Trường Đại học Nguyễn Tất chúng tôi cho là then chốt trong bối Thành chủ trì (mã số đề tài: TN3/X21, thuộc cảnh Tây Nguyên.
- hội của buôn làng các tộc người bản 26 TRẦN HỮU QUANG – BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA BUÔN LÀNG| địa ở Tây Nguyên trong thế kỷ XX và chung, thì điều này lại càng đáng đặc biệt kể từ năm 1975 đến nay có được quan tâm trong bối cảnh biến thể được gói gọn trong hai tiến trình đổi từ xã hội cổ xưa sang xã hội hiện căn bản sau đây: (a) tiến trình chuyển đại trên vùng đất Tây Nguyên.
- Theo từ cộng đồng cổ truyền tự trị phi nhà chúng tôi, một trong những biến đổi nước sang cộng đồng thành viên của quan trọng nhất ở đây, xét về chiều một xã hội tổng thể có nhà nước.
- và kích quyền lực chính trị, đó là chuyển (b) tiến trình chuyển từ loại hình xã hội từ cộng đồng tự trị phi nhà nước sang cổ truyền dựa trên quan hệ trao đổi và cộng đồng thành viên của một xã hội tương trợ cộng đồng sang loại hình xã tổng thể có nhà nước, đặc biệt kể từ hội hiện đại dựa trên quan hệ mang năm 1975 trở đi.
- còn tiến trình mặt cấu trúc chính trị, các cộng đồng thứ hai thì liên quan tới chiều kích tộc người bản địa ở Tây Nguyên quan hệ xã hội – thay đổi tính chất trước đây đều là những cộng đồng của các mối quan hệ xã hội trong biệt lập, chưa có nhà nước, và chỉ có buôn làng cũng như với bên ngoài rất ít mối liên hệ với những xã hội có buôn làng.
- Clastres cho rằng power thường được hiểu theo ý nghĩa chính vì các nhà nhân học và dân tộc mà các nhà tư tưởng chính trị học và học thường mang quan niệm định kiến khoa học xã hội Tây phương đã khoác về quyền lực chính trị của nhà nước lên cho nó kể từ thời Trung cổ đến nay.
- chế mà cũng không có bạo lực như trong các xã hội cổ xưa(1).
- Phản bác quan niệm chức chính trong lịch sử tiến hóa của phổ biến trong ngành nhân học và dân nhân loại: phương thức thứ nhất dựa tộc học Âu Mỹ vốn cho rằng xã hội trên thị tộc (gens), bào tộc (phratry) và bộ lạc (tribe), đây là phương thức tổ loài người bao gồm hai nhóm là xã hội chức chưa có nhà nước.
- và phương có quyền lực chính trị và xã hội không thức tổ chức thứ hai là phương thức có quyền lực chính trị, nhà nhân học có nhà nước, dựa trên lãnh thổ và và dân tộc học người Pháp Pierre quyền sở hữu (dẫn lại theo M.
- 506) nhấn sống xã hội.
- nghĩa là một khi đã có mạnh rằng “các định chế nguyên thủy đời sống xã hội thì không thể không luôn luôn gắn chặt với thể chế cai trị có chiều kích chính trị, không có xã dân chủ [democratic government.
- và hội nào mà không có quyền lực chính chế độ quân chủ không thể nào nảy trị, kể cả nơi những xã hội chưa có sinh từ trong lòng kiểu xã hội này.
- 20) đề cộng đồng chỉ giữ một vai trò “khiêm xướng, đó là sự phân biệt giữa hai tốn”: nơi cộng đồng tộc người Kai, loại quyền lực: “quyền lực mang tính “ông ta [tức vị thủ lãnh] có mảnh đất cưỡng chế, và quyền lực không mang lớn nhất, nhưng bên cạnh đó ông ta tính cưỡng chế” (pouvoir coercitif, et có bổn phận phải tiếp đãi mọi người 28 TRẦN HỮU QUANG – BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA BUÔN LÀNG| khách và mọi người trong cộng đồng chế, cũng chẳng có phương tiện gì để của mình.
- (b) ông ta là người rộng lượng, có chiến tranh (giữa cộng đồng này sẵn sàng chia sẻ của cải của mình khi với cộng đồng khác), tức là trong các thành viên cộng đồng cần đến.
- Tính chất độc đáo của cương vị thủ Trong xã hội cổ xưa, theo Clastres, sở lãnh trong các xã hội cổ xưa, theo dĩ cương vị thủ lãnh mang tính chất Clastres (1974, tr.
- Thủ lãnh chỉ TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số là người phục vụ cho cộng đồng, và của tộc người Iroquois ở vùng Bắc Mỹ thực ra chính cộng đồng mới là chủ có người tù trưởng (người đứng đầu thể có sức mạnh thực thi quyền hành thị tộc trong thời bình) và người thủ của mình lên trên người thủ lãnh.
- Và lãnh quân sự: tù trưởng là do toàn bộ chính do vậy mà “xã hội cổ xưa không đàn ông và đàn bà tham gia bầu ra, bao giờ cho phép vị thủ lãnh của mình quyền lực của người tù trưởng thực ra biến thành một kẻ chuyên chế” (P.
- ta “không có một phương tiện cưỡng Vì quyền lực chính trị trong các xã hội bách nào cả”.
- Cả vị tù trưởng lẫn vị thủ lãnh nên các xã hội ấy không có nhà nước, quân sự “đều không đòi hỏi những hay nói như Clastres, đấy là những quyền ưu tiên nào cả”, tức là không “xã hội chống nhà nước” hay cũng có hề có đặc quyền, đặc lợi (như trên, tr.
- từng đồng ý với Lewis Morgan rằng CỘNG ĐỒNG GUMLAO Ở ĐÔNG các xã hội cổ xưa (mà Morgan mô tả) NAM Á là loại hình “xã hội chưa từng biết đến Chúng ta cũng có thể bắt gặp đặc nhà nước.
- Đã nhà nhân học xã hội người Anh từng có những xã hội không cần đến Edmund Leach phát hiện và công bố nhà nước, không có một khái niệm vào năm 1954.
- Khi nghiên cứu về cấu nào về nhà nước và chính quyền nhà trúc xã hội của các cộng đồng tộc nước cả” (như trên, tr.
- người ở vùng đồi núi Kachin (thuộc Dựa trên công trình của Morgan, Myanmar), Leach đã phân biệt được Engels nhận xét rằng xã hội thị tộc ba loại hình cộng đồng tiêu biểu: Shan, 30 TRẦN HỮU QUANG – BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA BUÔN LÀNG| Gumsa và Gumlao.
- là loại cộng đồng mang tính chất bình 28 và 45).
- các cộng đồng tộc người thiểu số ở Scott coi đây là một dạng “phản đề” so vùng lục địa Đông Nam Á xuất bản với những xã hội có hệ thống tôn ti năm 1977, nhà nhân học người Mỹ thứ bậc (hierarchy) và có quyền lực Charles Keyes cũng phân biệt giữa nhà nước ở các vùng thung lũng và hai dạng cộng đồng “dân chủ” và cộng đồng bằng (J.
- lãnh (chiefdom)(3) nơi các tộc người ở Qua một số công trình nêu trên, chúng vùng Tây Bắc Việt Nam rất gần với loại ta có thể nhận thấy rằng, xét về mặt TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số giả thuyết, các cộng đồng tộc người ở nơi các cộng đồng cổ truyền ở Tây vùng Tây Bắc của Việt Nam có lẽ thiên Nguyên như sau: “‘Chủ làng’, ở dân về loại hình Gumsa của E.
- Khi bàn về vai trò của già làng ở bao gồm nhiều nhân vật nữa như các buôn làng, Nguyễn Từ Chi cho người xử kiện, chủ đất, chủ bến nước, rằng “các xã hội Thượng [ở vùng Tây thầy cúng.
- rằng “cơ cấu xã hội [cổ truyền] của 530).
- từng làng Thượng lặp lại cách tổ chức Trong một công trình nổi tiếng xuất rất dân chủ của thiết chế mà Ăng- bản năm 1937 viết về xã hội người Ba ghen trước đây từng gọi là ‘công xã Na ở Kon Tum, Nguyễn Kinh Chi và nông thôn’ hay ‘công xã nông nghiệp.
- Nguyễn Từ Chi mô tả “cơ chế tơm pơlei cũng như krã pơlei (hội dân chủ” thông qua vai trò “già làng” đồng già làng) “cũng như mọi người 32 TRẦN HỮU QUANG – BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA BUÔN LÀNG| khác không hưởng thụ một quyền lợi Về trường hợp người đứng đầu buôn gì đặc biệt”.
- 285) nhận định một truyền này đều dần dà bị phá vỡ và cách khái quát về vị trí xã hội học đặc tan rã do “[c]hiến tranh, xung đột, các thù của vị thủ lãnh cộng đồng cổ truyền thế lực phong kiến bên ngoài can như sau: “Vị thủ lĩnh thị tộc nằm ngay thiệp” (Đặng Nghiêm Vạn, 1984, tr.
- Những dạng liên minh do các kia [tức vị vương công, chính khách, thủ lãnh Pơ-tao (tộc người Gia Rai) hay vị chỉ huy quân sự trong thời đại hay Mtao (tộc người Ê Đê) đứng đầu, văn minh] thì bắt buộc phải cố coi theo Đặng Nghiêm Vạn, thực ra chỉ là mình như là một cái gì ở bên ngoài “những liên minh lỏng lẻo, cố kết theo xã hội và đứng trên xã hội”.
- truyền thống”, mang tính chất “khi tan TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số khi hợp, khi mạnh, khi yếu, không ổn dân Pháp xâm lược Việt Nam, “[t]ổ định”, chủ yếu ra đời trong bối cảnh chức xã hội người Gia Rai đã vượt ra “đối phó với những cuộc xung đột khỏi phạm vi làng độc lập, để hình huynh đệ tương tàn hay từ ngoài đưa thành những cộng đồng lớn hơn gọi là đến”, cho nên “vẫn không mang tính tơ-ring”.
- Đặc XVI đến thế kỷ XIX, và cũng từng biệt đáng chú ý là bên trên cấp độ tơ- được nhà nước Chân Lạp “cống nạp”, ring, xã hội Gia Rai còn hình thành nhưng đã tan rã vào giữa thế kỷ XIX.
- Tuy triển thành những “cộng đồng liên đã có các thủ lãnh buôn làng (khoa minh các bộ lạc cùng một huyết plơi), thủ lãnh khu vực (khoa tơ-ring), thống”, từ đó đã hình thành những “bộ và nhân vật Pơ-tao, nhưng những vai tộc lớn” có địa bàn cư trú tương đối trò này không cấu tạo nên một tầng rộng lớn, với đặc trưng là có “sự xuất lớp hay giai cấp thống trị (như trên, hiện quyền lực cá nhân trong xã hội” 1984, tr.
- 227), trước khi thực “chế độ thủ lĩnh” mà “cho đến nay, 34 TRẦN HỮU QUANG – BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA BUÔN LÀNG| chưa ai nghiên cứu.
- Tuy nhiên, hiện tượng thủ lãnh các vị Pơ-tao “là những người có uy ở qui mô vùng ấy vẫn “không có khả tín lớn, làm cầu nối giữa thế giới siêu năng đảo lộn cơ cấu kinh tế xã hội linh với thế giới con người, là người của từng làng”.
- là một sự tham gia vào chi phí chung TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số cho một buổi tiệc tập thể và hoàn toàn chế chính trị chính là thời điểm sau đúng theo phong tục Jörai”, chứ đây năm 1975, với việc áp dụng hệ thống không phải là một khoản “cống nạp”.
- Vả chăng và chuyển dần hẳn sang loại hình không nên nghĩ rằng Pötao làm giàu cộng đồng thành viên của một xã hội bằng các quà biếu đó, [vì] chúng được tổng thể có nhà nước, tuy rằng nhiều chia ngay và ăn ngay [trong buổi lễ nơi vẫn còn bảo lưu vị thế của già ấy]” (như trên, tr.
- 351) nhận định ở quán nói chung theo những cách thức phần kết luận rằng xã hội người Gia khác nhau.
- Rai với thiết chế Pơ-tao thực ra “tìm Nếu ở các vùng Tây Bắc và Đông Bắc cách tránh đi một quyền lực kiểu nhà từ xa xưa, theo Bùi Minh Đạo, “bản là nước và khiến cho một sự chuyên chế đơn vị xã hội và cư trú cơ sở, nhưng cá nhân là không có thể”.
- Thiết chế ở cấp cao hơn bản còn có chiềng, bao gồm các Pơ-tao lửa, nước và khí mường, châu, tỉnh, tất cả chịu sự chi thực ra chỉ là “‘lớp phủ lên bên ngoài’ phối nhà nước phong kiến trung ương mà ta phải biết bóc ra”, vì xã hội tập quyền”, thì ở Tây Nguyên có thể người Gia Rai là “một cấu trúc không nói mãi cho đến giữa thập niên 1970, có nhà nước cũng chẳng có quyền lực, buôn làng hầu như luôn luôn “là đơn những Thủ lĩnh bảo vệ một tình trạng vị xã hội cơ sở duy nhất và độc lập.
- Vai trò thực thụ của các xã hội nào khác” (Bùi Minh Đạo, 2012, Pơ-tao và các Khoa (người đứng đầu tr.
- trình định hình cấu trúc xã hội mới của Có thể nói một trong những bước cộng đồng buôn làng, dù rằng một số ngoặt của các cộng đồng tộc người vai trò và yếu tố của hệ thống quyền bản địa ở Tây Nguyên xét về mặt thể lực chính trị cổ truyền có thể vẫn còn 36 TRẦN HỮU QUANG – BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA BUÔN LÀNG| tiếp tục tồn tại song hành với định chế từng định chế riêng biệt như chính trị, chính trị mới ở những chừng mực nào kinh tế, thân tộc, tín ngưỡng.
- Dựa trên những kết quả nghiên cứu CHIỀU KÍCH QUAN HỆ XÃ HỘI: TỪ của nhiều tác giả về các bộ tộc người VỊ THẾ VÀ TRAO ĐỔI SANG KHẾ da đỏ vùng Bắc Mỹ và các bộ tộc ở ƯỚC quần đảo Melanesia, Marcel Mauss Bên cạnh sự thay đổi về chiều kích trong một công trình nổi tiếng xuất bản cấu trúc quyền lực chính trị của buôn năm 1925 đã đi đến nhận định rằng làng, sự biến đổi xã hội nơi các cộng chính là thông qua sự trao đổi mà các đồng tộc người bản địa ở Tây Nguyên xã hội cổ xưa có thể lưu thông các vật còn được biểu hiện một cách sâu xa phẩm và lương thực mà không cần thông qua tiến trình chuyển biến từ thông qua sự buôn bán hay sử dụng loại hình xã hội cổ truyền dựa trên tiền tệ.
- họ “không có ý niệm hình xã hội hiện đại dựa trên quan hệ về [việc] bán cũng như về [việc] cho khế ước, hay nói ngắn gọn là chuyển vay và tuy thế vẫn làm các thao tác từ xã hội trao đổi sang xã hội khế ước.
- Trong quá của các mối quan hệ xã hội diễn ra trình trao đổi ấy, “không phải các cá trong đời sống kinh tế-xã hội thường nhân, mà chính các tập thể bắt buộc nhật của cư dân trong nội bộ buôn lẫn nhau, trao đổi và giao ước” (như làng và với bên ngoài buôn làng.
- loại hình xã hội “cung ứng toàn bộ” Mauss (2011, tr.
- 184-185) mô tả hiện dựa trên sự trao đổi và trên nguyên tượng trao đổi của các xã hội cổ xưa tắc có qua có lại (reciprocity) (ba khái như sau: “[C]ái mà họ trao đổi, không niệm vừa nêu đều được hiểu theo hoàn toàn chỉ là của cải, vật quý giá, nghĩa của Marcel Mauss) trong đó mọi động sản và bất động sản, những đồ chiều kích đều “lồng kết” hay chồng vật hữu ích về kinh tế.
- ở đó sự lưu thông của cải chỉ là hình xã hội hiện đại dựa trên nguyên một trong các điều khoản của một hợp tắc khế ước (hiểu theo nghĩa của đồng tổng quát và bền vững hơn rất Henry Maine) trong đó các định chế nhiều”.
- Mauss gọi toàn bộ những hiện đều được biệt dị hóa (tách rời ra thành tượng này là “hệ thống cung ứng toàn TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số bộ” (système des prestations totales) vô nghĩa như câu hỏi: ăn, ngủ, săn (như trên, tr.
- Mauss cho rằng các xã hội cổ về tính chất của sự trao đổi trong xã xưa là những xã hội trao đổi dựa trên hội cổ xưa như sau: “Tất cả đời sống nguyên tắc có qua có lại (reciprocity), bộ lạc chỉ là một chuỗi ‘cho và nhận’ thì Henry Maine (1969, tr.
- mọi mạnh rằng đặc trưng cấu trúc của các lễ lạt, mọi hành vi hợp pháp và theo xã hội cổ xưa ấy xét về mặt pháp tục lệ đều chỉ được làm với một món quyền là “mọi mối quan hệ giữa các quà vật chất và món quà đáp tặng lại Nhân thân [Persons] được gói gọn [gift and counter gift] đi kèm theo trong các mối quan hệ Gia đình”, trong chúng.
- tự xã hội hiện đại là đặt nền tảng trên Sự trao đổi trong các xã hội cổ xưa “khế ước” (contract), trong đó “mọi mối hoàn toàn không phải là “hàng đổi quan hệ [ràng buộc giữa con người với hàng”, tức không mang hình thái hàng nhau] đều xuất phát từ sự thỏa thuận hóa, mà chủ yếu mang hình thái “cho tự do giữa các Cá nhân [Individuals.
- “Nhân thân” (person) là khoảnh khắc nào mà người ta không thuật ngữ dùng để chỉ về một người bị bắt buộc phải mời bạn bè, chia sẻ xét trong tư thế đang đóng một vai trò các con thú săn được hay các rau trái xã hội nào đó, thí dụ cha, mẹ, con, hái được, do các thần linh và tôtem chú, dì, vua, quan tòa, pháp sư, đầy ban cho”.
- tớ| (từ tiếng Anh person bắt nguồn Trong bối cảnh xã hội cổ xưa ấy, như từ tiếng La-tinh persona.
- Còn “cá nhân” (individual) là từ họ không đặt vấn đề xét xem sự tham dùng để chỉ một cá thể con người xét gia việc công, sự báo thù hoặc việc trả một cách biệt lập, không xét đến vai tiền chuộc là một quyền lợi hay là một trò xã hội mà người ấy đang đảm nghĩa vụ.
- Như vậy, theo ý tưởng của 38 TRẦN HỮU QUANG – BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA BUÔN LÀNG| Maine, xã hội cổ xưa chỉ bao gồm các “khế ước” của mình với người khác “nhân thân” vì toàn bộ các mối liên hệ một cách tự do, không bị áp đặt hoặc giữa con người với nhau luôn luôn bị bị cưỡng chế.
- ràng buộc vào vai trò và vị thế của mỗi Thực ra, trong xã hội cổ truyền, vẫn người trong định chế – mà điển hình có sự cam kết dựa trên nền tảng một nhất là định chế gia đình.
- “Vị thế” (status) là giữa các “cá nhân” vốn là đặc trưng địa vị hay vị trí chính thức của một của các xã hội hiện đại mà H.
- vị thế về quá trình chuyển từ xã hội “vị thế” người thầy và vị thế học trò (trong sang xã hội “khế ước” nêu trên.
- vị thế nhà vua các xã hội cổ xưa, kể cả cho đến cuối và vị thế thần dân (trong định chế nhà thời trung cổ, “việc kết hôn vẫn giữ nước quân chủ.
- Maine, cơ chế vận hành của hôn rồi – thành hôn với cả một nhóm pháp quyền trong xã hội hiện đại khác người thuộc giới tính khác” (Ph.
- Ăng- biệt về căn bản so với xã hội cổ xưa ghen, 1972, tr.
- Trong xã hội cổ xưa, các mọi vật thành hàng hóa, nó đã thủ tiêu “nhân thân” luôn luôn hành xử, và chỉ mọi quan hệ cổ truyền từ nghìn xưa có thể hành xử dựa trên “vị thế” của để lại, và đem việc mua bán, đem cái mình.
- còn trong xã hội hiện đại, “cá khế ước ‘tự do’ mà thay cho những nhân” không còn bị lệ thuộc một cách tập quán di truyền và pháp quyền lịch tất yếu vào “vị thế” của mình, mà hoàn sử” (như trên, tr.
- TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số Một trong những lãnh vực điển hình thốt).
- Thỏa ước này được xác lập khi cho đặc trưng của mối quan hệ xã hội già làng làm lễ cầm vòng: các bên liên cổ truyền, đó là cách thức xử kiện quan sờ vào chiếc vòng đồng để tỏ rõ truyền thống mà Max Weber (1969, tr.
- Theo Elizabeth Colson (1953), già làng, thành viên buôn làng và nhất trong các xã hội cổ sơ, nơi có những là sự chứng kiến của thần linh để xác mối liên hệ xã hội gần gũi và chặt chẽ, nhận lời cam kết thiêng liêng và người ta thường dùng cơ chế hòa giải nghiêm túc (như trên, tr.
- Sau đó, (conciliatory) trong việc giải quyết hai bên gia đình có liên quan sẽ uống xung đột nhằm duy trì mối dây liên hệ “rượu đoàn kết” (theo cách nói của xã hội lâu dài.
- còn trong những xã hội một già làng), mọi người tới dự đều có mối liên hệ xã hội ít và lỏng lẻo thì được ăn uống vui vẻ, và kể từ đó trở người ta thường giải quyết xung đột đi, sẽ không có ai được nhắc lại bằng thủ tục phán quyết (adjudicatory) chuyện này nữa (như trên, tr.
- BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Có thể nói tư duy pháp quyền của các Nơi các buôn làng tộc người bản địa tộc người bản địa Tây Nguyên dựa ở Tây Nguyên cho đến tận ngày nay, trên một nền tảng triết lý hết sức nhân chúng ta vẫn có thể bắt gặp ít nhiều bản và độc đáo.
- Nơi tộc người Ê Đê phần lớn những tính chất và nét đặc chẳng hạn, theo Trương Thị Hiền thù của các xã hội cổ xưa mà nhiều (2015, tr.
- Pô xã hội hiện đại vẫn không ngừng tác phat kđi (người xử kiện) chỉ là người động và dần dà thâm nhập vào các đứng ra xét xử khi được chủ buôn khía cạnh kinh tế-xã hội của các cộng mời, chứ ông hoàn toàn không có đồng buôn làng – từ các mối quan hệ quyền tự ý đem bất kỳ thành viên nào mua bán, vay và cho vay, mướn hay trong buôn ra xét xử, vì nếu làm như làm mướn trong nền kinh tế thị trường, vậy, ông sẽ bị buộc tội là vượt qua các mối quan hệ hôn nhân và gia đình, mặt chủ buôn (như trên, tr.
- 40 TRẦN HỮU QUANG – BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA BUÔN LÀNG| Chắc hẳn khó lòng tránh khỏi những nghĩa vụ gì.
- Nhưng do đó người ta sự bỡ ngỡ, trăn trở, những sự va cũng hiểu được rằng người Ai-rơ-lan, chạm hay thậm chí xung đột trong nội với những quan niệm thị tộc ngây thơ tâm cũng như trong sinh hoạt thực của họ, mà đột nhiên bị đưa đến các tiễn của quá trình chuyển từ loại hình thành phố lớn ở Anh hoặc ở Mỹ, giữa xã hội tự trị và “trao đổi” mang tính một dân cư có những quan niệm đạo chất tương thân tương trợ sang loại đức và pháp lý khác hẳn, thì đều hình xã hội “khế ước” nằm trong hệ không nhận thức nổi những vấn đề thống nhà nước quốc gia.
- Ăng-ghen, 1972, chú thích đổi của xã hội thị tộc ở Ireland như ở tr.
- người dân giàu có trong làng đều có Nhìn trong bối cảnh của sự biến đổi nghĩa vụ phải giúp đỡ những láng xã hội tổng thể của các cộng đồng tộc giềng của mình nghèo túng hơn, khi người bản địa ở Tây Nguyên, quá trình những người này lâm vào cảnh nghèo chuyển đổi về mặt quyền lực chính trị túng.
- Sự giúp đỡ đó không phải là của buôn làng cũng như về mặt tính chất bố thí, đó là cái mà người nghèo hơn quan hệ xã hội không thể không tác hoàn toàn có quyền nhận của thành động ở những mức độ khác nhau đến viên thị tộc hay của người thủ lĩnh thị tất cả các chiều kích khác của đời sống tộc giàu có hơn.
- (2) Khác với quan niệm của Friedrich Engels về vấn đề nguồn gốc của nhà nước, Pierre Clastres cho rằng “[n]hững điều đến bây giờ người ta biết được về các xã hội nguyên thủy không còn cho phép người ta đi tìm nguồn gốc của chiều kích chính trị nơi bình diện chiều kích kinh tế nữa.
- TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số Clastres,1974, tr.
- nên Clastres đã tự hạn hẹp vào việc phân tích những điều kiện khiến cho nhà nước không thể ra đời trong những xã hội phi nhà nước cổ xưa (như trên, tr.
- (5) Trong xã hội cổ truyền của người Việt, hôn nhân theo kiểu “môn đăng hộ đối” hoặc theo qui tắc “cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy” chính là những biểu hiện của loại hình xã hội dựa trên “vị thế” này.
- Một số vấn đề cơ bản của xã hội Tây Nguyên trong phát triển bền vững.
- Khoa học xã hội.
- “Đặc điểm kinh tế, xã hội và văn hóa”, trong Viện Dân tộc học, Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Nam).
- 42 TRẦN HỮU QUANG – BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA BUÔN LÀNG| 11.
- Luận về xã hội học nguyên thủy (1920).
- “Quá trình phát triển dân tộc và những biến đổi xã hội ở Lâm Đồng trong lịch sử”, trong Mạc Đường (chủ biên), Vấn đề dân tộc ở Lâm Đồng.
- Hình thức và lý do của sự trao đổi trong các xã hội cổ sơ (1925).
- Tạp chí Xã hội học, số 2 (90), tr.
- Tạp chí Khoa học xã hội (TP.HCM), số 6 (154), tr.
- “Mối quan hệ giữa luật tục và luật pháp trong quản lý xã hội”, Luận án tiến sĩ xã hội học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội