« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh cho Công Ty CP Đầu Tư TM và DV Hoàng Nam giai đoạn 2015 - 2020.


Tóm tắt Xem thử

- Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cán bộ nhân viên đang công tác tại Công ty CP Đầu tƣ TM và DV Hoàng Nam đã chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tƣ liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
- Qua những gì đƣợc đào tạo và thực tế công tác tôi đã đề nghị và đƣợc chấp nhận cho làm luận văn với tên đề tài: “Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh cho Công Ty CP Đầu Tư TM và DV Hoàng Nam giai đoạn .
- Trong quá trình làm luận văn tôi đã dành nhiều thời gian và công sức cho việc tìm kiếm, nghiên cứu các cơ sở lý thuyết, thu thập dữ liệu… vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá và đề xuất chiến lƣợc kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, sự phát triển bền vững Công ty CP Đầu tƣ TM và DV Hoàng Nam trong giai đoạn hiện nay.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.
- Chiến lƣợc và chiến lƣợc kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh.
- Quy trình xây dựng chiến lƣợc.
- Các công cụ lựa chọn chiến lƣợc.
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƢ TM VÀ DV HOÀNG NAM.
- Giới thiệu tổng quan về Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- Sự ra đời và phát triển của Công Ty CP Đầu Tư TM và DV Hoàng Nam.
- Giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ kinh doanh chính của công ty.
- Giới thiệu về tình hình kinh doanh của Công ty Hoàng Nam.
- Phân tích môi trƣờng Kinh doanh.
- Phân tích nội bộ Công Ty theo mô hình chuỗi giá trị của Michael Porter.
- Phân tích thực trạng chiến lƣợc của Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ TM VÀ DV HOÀNG NAM TỪ NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2020.
- Tầm nhìn và mục tiêu chiến lƣợc của HNPC.
- Lựa chọn chiến lƣợc về xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho HNPC bằng phƣơng pháp ma trận.
- Xây dựng các giải pháp để thực hiện chiến lƣợc.
- Xây dựng giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
- 105 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Quy trình hoạch định chiến lƣợc theo quan điểm của Garry D.
- 7 Hình 1.2: Quy trình hoạch định chiến lƣợc theo quan điểm của Fred R.
- 19 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty HNPC.
- 31 Hình 2.3: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm công ty Hoàng Nam.
- 43 Hình 2.4: Quy trình xây dựng chiến lƣợc Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- 65 Hình 3.1: Biểu đồ tăng trƣởng của HNPC về doanh thu - vốn kinh doanh - lợi nhuận.
- 98 Hình 3.2: Biểu đồ tăng trƣởng về thị phần và ROE Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- 98 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Tỷ lệ phần trăm nhân sự theo trình độ của Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- 27 Bảng 2.2: Bảng tóm tắt một số chỉ tiêu kinh doanh Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- 38 Bảng 2.5: Nguồn vật tƣ thiết bị Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- 48 Bảng 2.10: Doanh thu của các công ty trong ngành thông tin viễn thông.
- 51 Bảng 2.12:Chỉ tiêu sản lƣợng Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- 58 Bảng 2.15: Mức tăng trƣởng về doanh thu và thị phần Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- 60 Bảng 2.16: Số liệu nguồn vốn 5 công ty dẫn đầu ngành.
- 61 Bảng 2.17: Số liệu doanh thu 5 công ty dẫn đầu ngành.
- 64 Bảng 3.1: Bảng ma trận SWOT công ty HNPC.
- 69 Bảng 3.2: Bảng ma trận lựa chọn chiến lƣợc QSPM.
- 79 Bảng 3.6: Danh sách các dịch vụ hỗ trợ của Công Ty Cổ phần Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- 84 Bảng 3.9: Danh sách khách hàng nhóm 2 của Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- 93 Bảng 3.13: Khả năng huy động vốn ngắn hạn của công ty HNPC.
- 95 Bảng 3.14: Dự kiến quy mô vốn và nguồn huy động của Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- 96 Bảng 3.15: Bảng dự báo mức tăng trƣởng kỳ vọng Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- Tuy nhiên ở giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, nhà nƣớc còn tạo điều kiện rất nhiều cho các doanh nghiệp trong nƣớc, nên mức độ cạnh tranh còn yếu ớt, các doanh nghiệp tƣơng đối dễ dàng tìm đƣợc “mảnh đất màu mỡ” để kinh doanh.
- Càng về sau sự khan hiếm các nguồn lực ngày càng gia tăng, nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của xã hội luôn biến đổi, tính tự điều chỉnh của thị trƣờng ngày càng thể hiện rõ nét, do đó thị phần đƣợc chia sẽ cho nhiều doanh nghiệp, tính cạnh tranh càng mạnh mẽ hơn, mặt khác xu hƣớng quốc tế hóa đang ngày càng phát triển.Việc hội nhập với nền kinh tế thế giới WTO…, buộc Nhà nƣớc ta điều chỉnh nhiều chính sách theo hƣớng thông thoáng hơn, sòng phẳng hơn, những hổ trợ từ nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nội địa dần dần biến mất, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia vào Việt Nam ngày càng nhiều, làm cho môi trƣờng kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro, đặt các doanh nghiệp Việt Nam đứng trƣớc thử thách thực sự, cạnh tranh diễn ra rất gắt gao, sự sống còn của doanh nghiệp hoàn toàn dựa vào các nguồn lực của chính doanh nghiệp đó.
- Các doanh nghiệp phải có sự thích ứng nhanh với mọi thay đổi của môi trƣờng kinh doanh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngƣời tiêu dùng ở mức cao nhất.
- Trong bối cảnh nhƣ vậy, yếu tố quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp là một chiến lƣợc kinh doanh thật hiệu quả.
- “Có một chiến lƣợc rõ ràng, đó là một nhu cầu thúc bách khi chúng ta bƣớc vào thế kỷ XXI.
- Chính vì vậy tôi chọn đề tài“Xây Dựng Chiến Lƣợc Kinh Doanh cho Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam giai đoạn làm luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn góp một phần nhỏ đƣa thƣơng hiệu “HNPC” luôn phát triển bền vững và có những bƣớc tiến mới trong tƣơng lai.
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá một số cơ sở lý thuyết về xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Phân tích môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian từ trƣớc đến nay và trong thời gian tới.
- Định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh phù hợp cho sản phẩm của doanh nghiệp trong giai đoạn từ 2015 đến năm 2020 và phƣơng hƣớng phát triển dài hạn trong những năm sau đó.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam và xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam từ năm 2015 đến năm 2020.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Luận văn đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về chiến lƣợc kinh doanh và quản trị chiến lƣợc.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh và các giải pháp góp phần thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam 4.
- Chƣơng I: Cơ sở lý luận của việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Chƣơng II: Phân tích tình hình kinh doanh của công ty Cp Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam.
- Chƣơng III: Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho Công Ty CP Đầu Tƣ TM và DV Hoàng Nam từ năm 2015 đến năm 2020.
- 4 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.
- Chiến lƣợc và chiến lƣợc kinh doanh 1.1.1.
- Chiến lược Thuật ngữ “chiến lƣợc” trong từ gốc Hy Lạp: “Strategos” có nghĩa là nghệ thuật của giới quân sự.
- Theo từ điển Bách khoa Mỹ thì “Chiến lƣợc là khoa học và nghệ thuật quản lý quân sự đƣợc áp dụng vào việc lập kế hoạch và thực hiện trên phạm vi tổng thể nhằm giành thắng lợi cuối cùng”, hoặc theo Từ điển Larouse thì “Chiến lƣợc là nghệ thuật chỉ huy các phƣơng tiện để chiến thắng, đó là nghệ thuật chiến đấu ở vị trí ƣu thế”.
- Nhƣ vậy “chiến lƣợc” đƣợc hiểu ở mức độ nghệ thuật hơn là khoa học.
- Hiện nay, thuật ngữ “chiến lƣợc” đã đƣợc sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
- Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh có nhiều doanh nghiệp đã có những thành công vƣợt bậc bằng những chiến lƣợc đƣợc xây dựng đúng đắn, phù hợp với lĩnh vực hoạt động và khả năng của tổ chức.
- “Chiến lƣợc” trong kinh doanh đã đƣợc đƣa ra với một số khái niệm bởi các tác giả nhƣ: Theo Alfred D.
- Chandler: Chiến lƣợc bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu nhằm thực hiện các mục tiêu đó(Nguồn: Alfred D.
- Quinn: Chiến lƣợc là xu hƣớng hay kế hoạch nhằm kết hợp những mục tiêu, chính sách chính và những chƣơng trình hành động của tổ chức thành một thể thống nhất(Nguồn: James B.
- Theo Bateman và Zeithaml: Chiến lƣợc là một sự kết hợp hài hoà các hoạt động và việc phân bổ nguồn lực để đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức.
- Chiến lƣợc của một tổ chức là các nỗ lực nhằm tận dụng tối đa các khả năng và nguồn lực của 5 tổ chức để phản ứng thích hợp nhất với các cơ hội và thách thức của môi trƣờng bên ngoài(Nguồn: Thomas S.
- Với những khái niệm trên, trong một môi trƣờng có những biến đổi nhanh chóng thì Johnson và Scholes cũng đã quan niệm: Chiến lƣợc là việc xác định hƣớng và phạm vi hoạt động của một tổ chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải giành đƣợc lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trƣờng nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trƣờngvà đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức.
- Theo quan niệm này, chiến lƣợc một doanh nghiệp đƣợc hình thành để trả lời những câu hỏi sau.
- Hoạt động kinh doanh sẽ diễn ra ở đâu trong dài hạn.
- Hoạt động kinh doanh sẽ cạnh tranh trên thị trƣờng sản phẩm nào và phạm vi các hoạt động.
- Bằng cách nào hoạt động kinh doanh đƣợc tiến hành tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Các nhân tố thuộc môi trƣờng bên ngoài tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp? Nhƣng dù là định nghĩa nào, và dù trong những khoảng thời gian khác nhau thì qua những định nghĩa đó ta cũng thấy có những điểm bất di bất dịch và có sự thống nhất giữa nhiều tác giả, đó là đều nói tới tính tổng thể của mục tiêu, chính sách và kế hoạch hành động đƣợc định trƣớc của tổ chức.Và từ đó có thể đƣa ra những điểm khái quát hơn về chiến lƣợc với 5 chữ P của Mintzberg nhƣ sau.
- Chiến lƣợc là kế hoạch (Plan): Chuỗi nhất quán các hành động đã dự định.
- Chiến lƣợc là khuôn mẫu (Pattern): Sự kiên định về hành vi theo thời gian, dự định hay không dự định.
- Chiến lƣợc là vị thế (Position): Phù hợp giữa tổ chức và môi trƣờng của nó.
- 6 - Chiến lƣợc là quan niệm ( Perspective): Cách thức để nhận thức sâu sắc về thế giới.
- Chiến lƣợc là thủ thuật (Ploy): Cách thức hành xử với đối thủ.
- Qua những khái niệm khác nhau về chiến lƣợc nhƣ trên, ta có thể nêu định nghĩa về chiến lƣợc nhƣ sau: “Chiến lƣợc là việc xác định kết quả tồn tại của tổ chức trong một khoảng thời gian thông qua các hoạt động có ý thức phối kết hợp những nguồn lực một cách hiệu quả trong môi trƣờng của nó”.
- Chiến lược kinh doanh Trong bất kỳ tổ chức nào, các chiến lƣợc đều tồn tại ở vài cấp độ khác nhau - trải dài từ toàn bộ doanh nghiệp (hoặc một nhóm doanh nghiệp) cho tới từng cá nhân làm việc trong đó.
- Chiến lƣợc doanh nghiệp – liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng đƣợc những kỳ vọng của ngƣời góp vốn.
- Đây là một cấp độ quan trọng do nó chịu ảnh hƣởng lớn từ các nhà đầu tƣ trong doanh nghiệp và đồng thời nó cũng hƣớng dẫn quá trình ra quyết định chiến lƣợc trong toàn bộ doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc doanh nghiệp thƣờng đƣợc trình bày rõ ràng trong “tuyên bố sứ mệnh”.
- Chiến lược kinh doanh - liên quan nhiều hơn tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trƣờng cụ thể.
- Nó liên quan đến các quyến định chiến lƣợc về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra đƣợc các cơ hội mới.
- Vậy vai trò của chiến lƣợc kinh doanh là gì? Là công cụ chia sẻ tầm nhìn của lãnh đạo doanh nghiệp đối với các cấp quản lý trực thuộc có thẩm quyền liên quan.
- Thể hiện tính nhất quán & sự tập trung cao độ trong đƣờng lối kinh doanh của công ty, tránh lãng phí nguồn lực vào các hoạt động không trọng tâm.
- Là công cụ quản lý trong việc đánh giá tính khả thi/ xác định mức ƣu tiên/ phân bổ nguồn lực cho các hoạt động kinh doanh chiến lƣợc.
- 7 Là cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh, có khả năng tự vận hành hƣớng tới các mục tiêu chiến lƣợc đặt ra.
- Là nền tảng để xây dựng kế hoạch kinh doanh chi tiết.
- Từ góc nhìn của Michael Porter: “Chiến lƣợc kinh doanh để đƣơng đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa những mục tiêu cần đạt tới và những phƣơng tiện mà doanh nghiệp cần tìm để đạt tới mục tiêu”.
- Quy trình xây dựng chiến lƣợc Những yêu cầu khi hoạch định chiến lƣợc - Chiến lƣợc phải đạt đƣợc mục tiêu gia tăng về lợi thế cạnh tranh.
- Chiến lƣợc phải đảm bảo sự an toàn và hạn chế khả năng rủi ro.
- Phải có chiến lƣợc dự phòng.
- Khi xây dựng chiến lƣợc phải nắm bắt, kết hợp giữa sự chín muồi các nguồn lực của doanh nghiệp với những yếu tố khách quan trong môi trƣờng kinh doanh hiện hữu.
- Smith, quy trình hoạch định chiến lƣợc bao gồm các bƣớc sau: Hình 1.1: Quy trình hoạch định chiến lược theo quan điểm của Garry D

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt