« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI TRUNG QUỐC: MẠCH NGUỒN, XU THẾ CHUYỂN ĐỘNG VÀ THÀNH TỰU


Tóm tắt Xem thử

- VIỆN VĂN HỌC NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VĂN HỌC L I T E R A R Y S T U D I E S TIN SÁCH * Nguyễn Thị Mai Chanh, Trần Thị Thu Hương (2019), Đổi mới văn học Trung Quốc giai đoạn cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, Nxb.
- Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề đổi mới văn học Trung Quốc cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX.
- so sánh quá trình đổi mới của văn học Trung Quốc và văn học Việt Nam cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX.
- Ngô Phúc Huy (2020), Lịch sử phát triển văn học hiện đại Trung Quốc, Cẩm Tú Tài, Lê Thị Hoàng Anh ISSN 0494-6928 dịch, Nxb.
- Sách gồm 4 chương, tập trung luận giải nhiều vấn đề quan trọng của văn học hiện đại Trung Quốc từ “Thời kỳ ươm hạt”, “Ngũ Tứ nảy mầm” cho đến “Đa nguyên cộng sinh”, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC “Thời kỳ biến động” và cả văn học đương đại Trung Quốc trong mắt các nhà Hán học nước ngoài.
- Trình Quang Vỹ (Chủ biên), Mạnh Phồn Hoa, Trần Hiếu Minh năm văn học đương đại Trung Quốc, Đỗ Văn Hiểu dịch, Nxb.
- “Ba mươi năm đầu của văn học đương đại”, “Ba mươi năm sau của văn học đương đại”.
- Tóm tắt: Điểm khởi đầu của văn học đương đại Trung Quốc được xác định từ năm 1949 khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập.
- Trải qua hơn nửa thế kỷ vận động và phát triển, cùng với những thành tựu đạt được trên phương diện sáng tác, khoa nghiên cứu văn học đương đại tại Trung Quốc cũng ghi nhận nhiều dấu mốc quan trọng, góp phần xác lập hệ hình nghiên cứu, đồng thời có những cống hiến quan trọng thúc đẩy sự phát triển của văn đàn trong nước và quốc tế.
- Từ khóa: văn học hiện đại, văn học đương đại, văn học Trung Quốc.
- Mạch nguồn hình thành và phát biệt với giai đoạn văn học hiện đại vốn triển của văn học đương đại Trung Quốc1 được tính từ thời điểm nảy sinh phong trào Trong dòng chảy văn học Trung Quốc, văn học Ngũ Tứ (1919) cho đến năm 1949.
- ngành đào tạo cấp 2 thuộc chuyên ngành đều là cấu thành của bộ môn nghiên cứu Ngôn ngữ Văn học Trung Quốc.
- Trong văn học đương đại.
- Cách phân kỳ này nhằm phân đương đại Trung Quốc cũng là giai đoạn 30 năm đầu hình thành và tạo dựng nền tảng của văn học đương đại TS.
- Viện Văn học.
- Trung Quốc.
- Vào thời học đương đại Trung Quốc điểm đó, tại hội nghị thẩm định giáo trình cũng chính là giai đoạn Trung Quốc bước văn học hiện đại Trung Quốc do Bộ Giáo vào thời kỳ đầu của công cuộc cải cách, dục nước này triệu tập, các đại biểu tham mở cửa.
- dự đã khởi xướng và quyết định thành + Thời kỳ phát triển thành thục của lập Hiệp hội nghiên cứu văn học hiện đại văn học đương đại Trung Quốc (2000 Trung Quốc.
- Hội nghị trù bị đã bầu Vương đến nay), cũng chính là giai đoạn bộ môn Dao làm Chủ tịch Hiệp hội và sáng lập tạp nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc chí Tùng san Nghiên cứu văn học hiện đại phát triển mở rộng và đạt được những Trung Quốc làm cơ quan ngôn luận cho thành tựu quan trọng, đặc biệt trên phương Hiệp hội.
- Tùng san đã ra mắt số đầu tiên diện định hình hệ thống, phạm trù nghiên vào tháng 10 năm 1979, do Nhà xuất bản cứu văn học đương đại.
- Từ diễn trình phát triển của tạp Trở lại với lịch sử đương đại Trung chí này, có thể nhìn thấy mạch nguồn, xu Quốc, như chúng ta đã biết, mốc khởi đầu hướng và sự chuyển động của khoa nghiên của công cuộc cải cách và mở cửa ở Trung cứu văn học hiện - đương đại tại Trung Quốc được đánh dấu bởi Hội nghị toàn Quốc.
- phần nào lột tả sự phát triển nhanh chóng Hội nghị đặt ra và thực hiện các giải pháp của khoa học xã hội, trong đó có khoa nhằm cải cách nền chính trị trong nước và nghiên cứu văn học tại Trung Quốc.
- Tính đến cuối năm 2018, cuộc cải cách, mở cửa này Sự phát triển của bộ môn nghiên cứu đã đi qua chặng đường 40 năm và đem lại văn học hiện - đương đại Trung Quốc còn những chuyển biến to lớn trên mọi phương được biểu hiện cả trên phương diện đào diện cho đất nước Trung Quốc.
- Văn học tạo.
- Văn học hiện - đương đại Trung Quốc hiện đại Trung Quốc với tư cách một phân được xác định là ngành học cấp 2 thuộc nhánh của khoa nghiên cứu văn học chỉ chuyên ngành Ngôn ngữ văn học Trung thực sự trở thành một phân môn nghiên 2 Từ năm 1980, tạp chí này được ấn hành theo 1 Các cải cách nội bộ được diễn ra từ tháng 11 năm quý.
- tháng một kỳ, đồng thời chính thức đưa các bài viết Động thái này đã mở màn cho cuộc vận động cải về văn học đương đại vào phạm vi nghiên cứu của cách trong nước tại Trung Quốc (NVH).
- Nghiên cứu văn học.
- Tính đến năm 2017, toàn “Văn học hiện - đương đại Trung Quốc” đạt Trung Quốc có 67 đơn vị đại học được 105 đề tài, tăng 9 lần so với năm 1994.
- phép đào tạo Tiến sĩ ngành Ngôn ngữ Văn Trong suốt hơn 40 năm cải cách, mở học Trung Quốc, mỗi năm tuyển sinh và cửa, lượng bài báo khoa học, chuyên khảo đào tạo hàng trăm nghiên cứu sinh chuyên về văn học hiện - đương đại Trung Quốc ngành Văn học hiện - đương đại Trung đã có sự phát triển vượt trội về quy mô.
- Đến năm 2017, tổng số đề hiện - đương đại Trung Quốc đã công bố trên các tạp chí lên tới 1282 bài, số lượng 1 Vương Phú Nhân được xem là Tiến sĩ chuyên chuyên khảo đã xuất bản lên tới 74 cuốn ngành Văn học hiện - đương đại duy nhất của khoá [4, tr.129-148].
- Con số này không bao gồm các xuất bản thì chỉ trong vài năm từ sau cách luận án Tiến sĩ ngành Văn học đương đại Trung Quốc.
- Theo đó, năm 2012, toàn Trung Quốc có 93 mạng văn hoá đến năm 1980, số lượng bài luận án Tiến sĩ ngành Văn học hiện đại Trung Quốc nghiên cứu về Lỗ Tấn đã đạt 2243 bài và (không bao gồm Văn học đương đại Trung Quốc).
- Trong những năm 1980, số lượng bài Quốc phê chuẩn cho phép 25 trường đại học trên nghiên cứu về Lỗ Tấn đạt 7866 bài và có toàn quốc được tuyển sinh và đào tạo chuyên ngành cấp 1 “Ngôn ngữ văn học Trung Quốc”.
- Số liệu tương ứng trong thập kỷ 90 là tạo chuyên ngành cấp 2 “Văn học hiện - đương đại 4485 bài nghiên cứu và 220 cuốn chuyên Trung Quốc”.
- Trong 10 năm đầu của thế kỷ 21, số cứu sinh thuộc chuyên ngành cấp 2 “Văn học hiện - đương đại Trung Quốc” sẽ tiếp tục được mở rộng.
- từ nghiên cứu nội của nhiều người, cũng là những con số mà tại văn học, đến các nghiên cứu bên ngoài không nhà văn Trung Quốc nào khác có văn học, như mối quan hệ giữa văn học với thể sánh được.
- từ các nghiên cứu của Lỗ Tấn đối với văn học hiện - đương văn học sử ban đầu, cho đến các nghiên cứu đại Trung Quốc.
- nhìn chung đều nguồn, sự chuyển động và thành quả mà đạt được những thành tựu học thuật quan văn học hiện đương - đại Trung Quốc đã trọng.
- nghiên cứu cũng không ngừng được mở Có thể nói, nghiên cứu văn học hiện rộng và sáng tạo [16, tr.
- Xu thế chuyển động của khoa kỷ qua đã đạt được nhiều thành tựu quan nghiên cứu văn học đương đại Trung trọng.
- Quách Mạt Nhược, Mao Thuẫn, Ba Kim, Nghiên cứu văn học.
- trong văn học So sánh loại hình văn hoá giữa Mao Thuẫn, hiện đại Trung Quốc.
- trong văn học Ba Kim và Lão Xá [13, tr.78-86] hay nghiên đương - đại Trung Quốc.
- trong văn học cứu một trào lưu, một nhóm tác giả, một Trung Quốc thế kỷ XX”, “Biên niên sử.
- dần văn học hoặc một tư tưởng văn học.
- Đây cũng chính là một trong văn học hiện đại Trung Quốc trong những những nguyên do thúc đẩy sự phát triển của năm gần đây, dễ nhận thấy, các bài nghiên nghiên cứu vĩ mô trong khoa học xã hội và cứu có xu hướng đặt ra và giải quyết các nhân văn ở Trung Quốc.
- “Sự dịch chuyển giữa hứng nghiên cứu văn học hiện đương đại Trung thú thẩm mỹ và sự lựa chọn lịch sử: Luận Quốc, “trung tâm” chính là “bốn xà tám quan niệm văn học trong ‘Thiên hạ.
- Ví như các nghiên của văn học sử.
- Cùng với sự phát triển ổn cứu về quảng cáo văn học hiện đại” [5, định và ngày một đi vào chiều sâu của bộ tr.1-23].
- Ngoài ra, cũng cần phải kể đến môn nghiên cứu văn học hiện - đương đại một hiện tượng mới xuất hiện gần đây, đó Trung Quốc, học giới nước này ngày càng là việc nghiên cứu nhật ký, bản thảo viết đạt được nhiều thành tựu trong việc nghiên tay, thư pháp, câu đối.
- Khảo sát Tùng san nghiên cứu rộng về “lượng” thì vẫn chưa đạt được Nghiên cứu văn học.
- Vào giữa những năm văn học.
- từ cách tiếp cận hệ thống đến nguyên lý nghiên cứu ngoại diên trong văn học hiện cấu trúc.
- Khi phương của nghiên cứu văn học hiện - đương đại pháp ấy được vận dụng phổ biến thì nó Trung Quốc, nó đồng thời cũng là khuynh liền không còn tính mới nữa.
- Các học giả hướng trong nghiên cứu văn học cổ đại Trung Quốc cho rằng, việc quá mức lạm Trung Quốc và cả văn học nước ngoài.
- Cứ xem các luận án bảo vệ mỗi của giới nghiên cứu văn học ở Trung Quốc.
- “Vấn đề Các học giả Trung Quốc dần ý thức được này gần như đã trở thành một hiện tượng rằng, lý luận phê bình văn học phương Tây của giới nghiên cứu văn học hiện - đương một mặt khiến cho nghiên cứu văn học ở đại Trung Quốc trong những năm gần đây.” Trung Quốc có được sự mở rộng, chiều sâu Vậy “lịch sử tư tưởng có thể thay thế cho và cao độ.
- Trong một bài viết học - cái vốn được xem là cốt lõi của các khác, Ôn Như Mẫn cũng nhận định nghiên nghiên cứu văn học.
- Trong hội thảo quốc cứu văn hoá và nghiên cứu lịch sử tư tưởng tế “Truyền thống văn học hiện đại Trung một mặt mang đến những góc nhìn mới, Quốc”, Ôn Nho Mẫn từng đặt vấn đề: “Lịch sức sống mới cho nghiên cứu văn học hiện sử tư tưởng có thể thay thế cho lịch sử văn - đương đại Trung Quốc, song mặt khác, nó học hay không.
- trong đó, ông nhấn mạnh: cũng rất dễ tạo ra hiện tượng “nói suông” “Các nghiên cứu văn học hiện đại ngày nay trong nghiên cứu.
- “Trong một các nghiên cứu văn hoá trong văn học bị chỉ Nghiên cứu văn học.
- đã xem nhẹ động cơ của việc coi trọng các Đặc biệt, trong lĩnh vực nghiên cứu văn học dữ liệu lịch sử.
- Khi ông Vương Diêu biên soạn cuốn 12 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 6-2021 Lịch sử Tân văn học Trung Quốc, tất nhiên 2014 đến tháng 7 năm 2015 và giai đoạn từ cũng chỉ có văn học hiện đại.
- Vì vậy, lịch tháng 8 năm 2015 đến tháng 7 năm 2016, sử nghiên cứu văn học hiện đại dài hơn so tổng lượng công trình nghiên cứu về văn với lịch sử nghiên cứu văn học đương đại.
- học hiện đại và văn học đương đại Trung Thêm vào đó, văn học hiện đại có sự xuất Quốc có tỉ lệ lần lượt là trên 40% và trên hiện của nhiều nhà văn bậc thầy, giới nghiên 60% [3, tr.129-148].
- Việc nghiên thành lập, trọng tâm nghiên cứu chủ yếu cứu văn học đương đại Trung Quốc còn là văn học hiện đại.
- Thành tựu chủ yếu của khoa nghiên chừng 20 năm trở lại đây, biểu hiện của điều cứu văn học đương đại Trung Quốc này ngày một thêm rõ rệt.
- Hoạt động phê bình văn học 1890 theo quan điểm của nhóm Nghiêm đương đại Trung Quốc được triển khai Gia Viêm, thì văn học hiện đại Trung Quốc rộng khắp đã trải qua tiến trình phát triển gần 50 năm.
- Phê bình văn học trước nay luôn là một Nếu theo Đinh Phàm, lấy điểm xuất phát là bộ phận quan trọng của nghiên cứu văn năm 1912, thì văn học hiện đại Trung Quốc học.
- Còn văn học nhà phê bình văn học không chỉ đơn thuần đương đại Trung Quốc cho đến nay đã trải chia sẻ với bạn đọc trải nghiệm đọc của bản qua 70 năm phát triển.
- Từ góc nhìn này, các thân đối với các tác phẩm của nhà văn, mà công trình nghiên cứu về văn học đương đại còn phản ánh tâm tư, nguyện vọng của bạn Trung Quốc nhiều hơn so với văn học hiện đọc đến các tác giả.
- cũng có trào văn học, nhóm phái văn học.
- Nhưng những thành Khôi, Trương Nhẫn, Vương Ngu, Phàn tựu mà phê bình văn học đương đại Trung Phát Giá, Hàn Thuỵ Đình, Tư Thổn.
- thế hệ những nhà phê bình trưởng sự phát triển của phê bình văn học đương thành trong thế kỷ mới cũng đang dần đại ở nước này.
- Tóm lại, các Quang minh nhật báo, Văn hội báo, cũng nhà phê bình nêu trên đã xuất bản nhiều như các tạp chí uy tín như Bình luận văn công trình phê bình có giá trị về tác giả, tác học, Nghiên cứu văn nghệ, Văn nghệ tranh phẩm văn học Trung Quốc đương đại.
- Việc tích luỹ, biên soạn, xuất bản nghệ, Báo Văn học.
- đều có những ảnh tư liệu văn học đương đại Trung Quốc đạt hưởng to lớn đối với đời sống của văn đàn được nhiều thành quả quan trọng Trung Quốc đương đại và để lại nhiều thành Hệ thống tư liệu mà văn học đương đại tựu quan trọng.
- Thông qua những diễn đàn Trung Quốc đề cập đến hoặc có liên quan này, nhiều lớp nhà phê bình văn học Trung hết sức rộng lớn.
- phái văn học, sự hình thành các trào lưu Trong suốt 70 năm phát triển của văn văn học.
- Nó còn xuất hiện tản mát góp quan trọng của học giới Trung Quốc trong tự truyện của các nhà văn, các bài trong việc hình thành kho dữ liệu phục vụ viết trên báo chí, thư tín, nhật ký và các bài cho nghiên cứu văn học Trung Quốc đương nói chuyện.
- Nhóm phần văn học đương đại trong Tuyển tập tư liệu thứ hai cũng đã xuất bản Chuyên tân văn nghệ do Hoang Môi, Phùng Mục khảo nghiên cứu tiểu thuyết trường thiên, chủ biên, Kho danh tác văn học 50 năm Chuyên khảo nghiên cứu Thi ca.
- Sau đó hạng chủ biên, Tổng tập 100 năm văn học Trung mục đăng ký và trở thành Đề tài nghiên cứu Quốc (11 cuốn) do Tạ Miện và Mạnh Phồn thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc do Hoa biên soạn.
- Công tác những cứ liệu quan trọng cho việc biên soạn biên tập, xuất bản diễn ra trong hơn mười lịch sử văn học đương đại Trung Quốc.
- chủ biên cũng được xem là những tuyển tập Nghiên cứu văn học.
- 15 tư liệu lịch sử có ý nghĩa đặc biệt đối với hơn 70 năm của văn học đương đại Trung sự phát triển của khoa nghiên cứu văn học Quốc, bằng sự nỗ lực của giới nghiên cứu đương đại Trung Quốc.
- Tuyển tập, văn tuyển tác quát về tác giả, tác phẩm quan trọng - bao phẩm của các nhà văn được tuyển chọn gồm cả tác giả dân tộc thiểu số - của văn và xuất bản không chỉ có ý nghĩa trong học đương đại Trung Quốc trong giai đoạn việc định hình diện mạo văn học đương mười năm phát triển đầu tiên.
- đại Trung Quốc mà còn cung cấp cứ liệu tin cậy về văn bản văn học trong quá trình Sử cảo văn học Nước Cộng hòa Nhân khảo sát, nghiên cứu các nhà văn nói trên.
- 17 quy luật vận động nội tại của văn học.
- đương đại Trung Quốc (1999) của Trần Tư Sau đó, được sự uỷ thác của Bộ Giáo dục Hoà, Thông sử văn học Trung Hoa (10 tập, Trung Quốc, nhóm này lại biên soạn bộ 1997) do Trương Quýnh chủ biên (tái bản giáo trình Văn học đương đại Trung Quốc năm 2011, tăng thêm 2 tập, tổng 12 tập.
- Ngoài ra, còn có Lịch sử Văn học Giang Tây (Ngô Hải chủ biên), Trong đợt biên soạn lịch sử văn học Thông sử Văn học Hắc Long Giang (Sở đương đại Trung Quốc lần thứ hai này, đặc nghiên cứu Văn học Viện Khoa học Xã biệt cần phải nhắc đến cuốn Khái quát văn hội Hắc Long Giang biên soạn), Lịch sử học đương đại (1979) do các học giả Khoa Văn học Thượng Hải (Trần Bác Hải), Sử Trung văn, Đại học Bắc Kinh Trương cảo văn học dân tộc ít người đương đại Chung, Xa Thục Thâm, Hồng Tử Thành Trung Quốc (Lý Hồng Nhiên chủ biên), biên soạn1.
- Cũng trong giai đoạn này, Giáo Khái quát văn học dân tộc ít người đương sư Đại học Sư phạm Bắc Kinh Trần Trí đại (Ngô Trùng Dương), Tổng sử văn học Cương kết hợp với giáo sư của 11 trường đương đại Trung Quốc (Triệu Tuấn Hiền), đại học khác biên soạn, xuất bản cuốn Sử Lịch sử trào lưu văn học đương đại Trung cảo văn học đương đại Trung Quốc.
- Giáo Quốc (Lý Dương), Lịch sử văn học đương sư Đại học Phục Đán Lục Sỹ Thanh kết đại dân tộc Mông Cổ (Sayin Bayar chủ hợp với giáo sư của 22 trường đại học biên), Cương luận văn học mạng, Bản khác biên soạn, xuất bản cuốn Lịch sử văn thể luận văn học mạng (Âu Dương Hữu học đương đại Trung Quốc (3 tập, 1980).
- Đặc biệt, năm 1996, Đại từ điển văn học đương đại Trung Quốc do Vương 1 Cuốn sách sau đó được chỉnh lý và tái bản với tên gọi mới Khái quát văn học Trung Quốc đương đại Khánh Sinh chủ biên đã chính thức ra mắt (1986) (NVH).
- đóng góp quan trọng cho sự phát triển của [5] 丁帆、赵普光 (2015),《中国现代(百年) văn học đương đại thế giới.
- học đương đại Trung Quốc, bài viết đã khái [6] 洪亮 年中国现代文 学博士论文题名一览表》,《中国现代文学 lược cách phân kỳ văn học hiện đại, văn 研究丛刊》,第7期.
- [7] 王嘉良、范越人整理 (2002),《“中国现 chỉ ra xu thế dịch chuyển và vận động của 代文学研究学术生长点 研讨会”综述》, khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung 《文学评论》,第1期.
- thành tựu mà văn học đương đại Trung [11] 温儒敏(2004),《现当代文学研究中 Quốc đã đạt được trong hơn nửa thế kỷ 的“空洞化”现象》,《文艺研究》,第3 期.
- văn học đương đại Trung Quốc được phác [13] 杨义 (1987),《茅盾、巴金、老舍的文化 hoạ ở trên, dễ nhận thấy, các nghiên cứu về 类型比较》,《文艺研究》,第4期.
- văn học Trung Quốc hiện - đương đại tại [14] 周保欣 (2017),《重建史料与理论研究 的新平衡》,《学术月刊》,第10期.
- phái văn học hiện - đương đại Trung Quốc [16] 张建勇、辛宇 年中国现 hay nghiên cứu so sánh văn học đương đại 代文学研究述评》,《中国现代文学研究丛 Việt - Trung còn để lại nhiều khoảng trống