« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp và Dân dụng Dầu khí, giai đoạn 2015-2020


Tóm tắt Xem thử

- 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kỹ thuật với đề tài: “Xây dựng Chiến lược phát triển cho Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp và Dân dụng dầu khí, giai đoạn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc.
- Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Công ty CP Xây dựng Công nghiệp và Dân dụng dầu khí đã tạo điều kiện cho tôi thu thập thông tin, dữ liệu để thực hiện đề tài này.
- SBU Chiến lược cấp cơ sở TC Trung cấp TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TTAT Trung tâm An toàn (trực thuộc Vietsovpetro) TTg Thủ tướng TX Thị xã UBND Uỷ ban nhân dân VĐL Vốn điều lệ VLXD Vật liệu xây dựng VSP Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) XD Xây dựng XN Xí nghiệp XNCĐ Xí nghiệp Cơ điện (trực thuộc Vietsovpetro) XNDV Xí nghiệp Dịch vụ (trực thuộc Vietsovpetro) XNK-SG Xí nghiệp Khoan-Sửa giếng (trực thuộc Vietsovpetro) XNKT Xí nghiệp Khai thác (trực thuộc Vietsovpetro) XNXL Xí nghiệp Xây lắp (trực thuộc Vietsovpetro) 5 DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh 35 Bảng 1.2 Ma trận SWOT 38 Bảng 2.1 Danh mục nghành nghề kinh doanh của PVC-IC 41-42 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn, cổ phần của PVC-IC 45 Bảng 2.3 Danh sách công ty nắm giữ quyền kiểm soát đối với cty 45 Bảng 2.4 Bảng kê nhân sự theo trình độ đào tạo 46 Bảng 2.5 Bảng kê các công trình dân dụng đã và đang thực hiện 47-49 Bảng 2.6 Bảng kê các công trình công nghiệp đã và đang thực hiện 49-50 Bảng 2.7 Bảng kê các công trình cầu đường, hạ tầng, cảng biển 50-51 Bảng 2.8 Danh sách một số nhà cung cấp nguyên liệu cho PVI – IC 52-53 Bảng 2.9 Danh mục máy móc thiết bị hiện tại của PVC-IC 54-55 Bảng 2.10 Bảng kết quả kinh doanh của PVC-IC từ năm Bảng 2.11 Một số chỉ tiêu tài chính kế toán của PVC-IC từ năm Bảng 3.1 Tỉ trọng Cơ cấu sản xuất kinh doanh của PVC-IC 67 Bảng 3.2 Các chỉ tiêu doanh thu lợi nhuận dự kiến của PVC-IC 67 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn Bảng 3.4 Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn Bảng 3.5 Lãi suất cơ bản tiền gửi VNĐ giai đoạn Bảng 3.6 Tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn Bảng 3.7 Tổng hợp các yếu tố môi trường vĩ mô 75 Bảng 3.8 Danh sách một số nhà cung cấp nguyên liệu cho PVC-IC 76 Bảng 3.9 Doanh thu và lợi nhuận của DC4 từ Bảng 3.10 Doanh thu và lợi nhuận của HODECO từ Bảng 3.11 Doanh thu và lợi nhuận của COTECCONS từ Bảng 3.12 Bảng đánh giá vị thế cạnh tranh của PVC-IC và đối thủ 84-85 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp những cơ hội và thách thức đối với PVC-IC 86 Bảng 3.14 Bảng cơ cấu lao động của PVC-IC từ năm Bảng 3.15 Bảng cân đối kế toán của PVC-IC từ năm Bảng 3.16 Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ Bảng 3.17 Thời gian tài sản cố định đã được khấu hao 93 Bảng 3.18 Tổng hợp các yếu tố môi trường bên trong của PVC-IC 94 Bảng 3.19 Ma trận QSPM áp dụng cho PVC-IC 101-103 Bảng 3.20 Tiêu chuẩn cán bộ và quản lý của PVC-IC đến năm 2020 104 Bảng 3.21 Mục tiêu cơ cấu chất lượng lao động của PVC-IC đến năm 2020 105 Bảng 3.22 Kế hoạch sử dụng nhân lực của PVC-IC đến năm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ NỘI DUNG TRANG Hình 1.1 Các giai đoạn của quản trị chiến lược 14 Hình 1.2 Mối quan hệ giữa các cấp độ môi trường 17 Hình 1.3 Các yếu tố môi trường trong ngành theo Michael Porter 20 Hình 1.4 Ma trận cơ hội 36 Hình 1.5 Ma trận nguy cơ 36 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty PVC-IC 43 Hình 2.2 Biểu đồ nhân lực công ty PVC-IC 46 Hình 2.3 Biểu đồ doanh thu của PVC-IC từ năm Hình 2.4 Biểu đồ lợi nhuận PVC-IC từ năm Hình 3.1 Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất kinh doanh của PVC-IC 67 Hình 3.2 Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn Hình 3.3 Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn Hình 3.4 Lãi suất cơ bản tiền gửi Việt Nam đồng giai đoạn Hình 3.5 Biểu đồ doanh thu, lợi nhuận của DC4 từ năm Hình 3.6 Biểu đồ doanh thu, lợi nhuận của HODECO từ năm Hình 3.7 Biểu đồ doanh thu, lợi nhuận của Coteccons từ Hình 3.8 Ma trận cơ hội áp dụng cho PVC-IC 96 Hình 3.9 Ma trận nguy cơ áp dụng cho PVC-IC 97 Hình 3.10 Ma trận SWOT áp dụng cho PVC-IC 97-99 7 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
- 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH.
- 12 1.1 Những vấn đề cơ bản về chiến lược và quản trị chiến lược.
- 12 1.1.1 Khái niệm cơ bản về chiến lược.
- 12 1.1.2 Quản trị chiến lược.
- 14 1.2 Quy trình xây dựng chiến lược.
- 17 1.2.1 Xác định viễn cảnh, sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu.
- 17 1.2.2 Phân tích môi trường kinh doanh, môi trường doanh nghiệp.
- 18 1.2.3 Lựa chọn chiến lược.
- 27 1.2.4 Chiến lược cấp công ty.
- 29 1.2.5 Triển khai thực hiện chiến lược.
- 32 1.2.6 Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược.
- 34 1.3 Các công cụ phục vụ xây dựng chiến lược.
- 36 1.3.1 Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh.
- 41 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH.
- 41 8 VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC CỦA CÔNG TY PVC-IC.
- 41 2.1 Khái quát về CTCP Xây dựng Công nghiệp và Dân dụng Dầu khí.
- 41 2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
- 66 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC CHO CÔNG TY CP XÂY DỰNG.
- 66 3.1 Cơ sở hoạch định chiến lược kinh doanh.
- 66 3.2 Lựa chọn chiến lược cấp công ty.
- 96 3.3 Xây dựng các chiến lược chức năng cho công ty PVC-IC.
- Sự cấp thiết của đề tài Sức khỏe hiện tại của một công ty được đo lường qua hoạt động kinh doanh, hệ thống và nguồn lực, còn triển vọng phát triển lớn mạnh về lâu dài thì phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược.
- Như vậy, chiến lược rõ ràng là một yêu cầu bắt buộc đối với những công ty có tham vọng đứng ở vị trí dẫn đầu.
- Cụ thể, mục tiêu của Công ty cổ phần Xây dựng Công nghiệp và Dân dụng dầu khí (PVC-IC) đề ra là: “Xây dựng và phát triển PVC-IC trở thành đơn vị chủ lực của Tổng công ty Cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam, có năng lực quản lý và trình độ công nghệ mang tầm quốc tế.
- chuyên thi công các công trình công nghiệp và dân dụng, các công trình nhà cao tầng và cơ sở hạ tầng theo hình thức tổng thầu EPC” Để tồn tại và phát triển các công ty cần phải biết thích nghi với sự thay đổi của chính mình và của môi trường kinh doanh.
- Trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra, công nghệ luôn luôn biến đổi, cạnh tranh ngày càng gay gắt, hơn bao giờ hết chiến lược ngày càng trở thành một nhân tố cực kỳ quan trọng.
- Cùng với sự khan hiếm các nguồn lực, nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của xã hội luôn biến đổi làm cho môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro.
- Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một chiến lược phát triển phù hợp.
- Đối với doanh nghiệp, hoạch định là chức năng đầu tiên trong hệ thống các chức năng quản lý nhằm đạt được mục đích đề ra, tuy nhiên nhiều công ty cảm thấy khó khăn trong việc hoạch định hoạt động của mình là bởi vì công ty đó không có chiến lược, từ đó có thể thấy được vai trò của chiến lược trong công tác hoạch định hoạt động của công ty.
- Từ những nội dung trên có thể thấy, công ty PVC-IC phải có chiến lược phù hợp nhằm thực hiện được mục tiêu đề ra.
- có các biện pháp ứng phó kịp thời với những thay đổi của môi trường kinh doanh và điều khiển hoạt động sản xuất kinh doanh đi đúng hướng.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoá các cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược cho công ty - Đánh giá tình hình xây dựng chiến lược và thực trạng thực hiện chiến lược hiện nay tại Công ty cổ phần Xây dựng Công nghiệp và Dân dụng dầu khí (PVC.IC.
- Trên cơ sở lý luận và tình hình tại công ty PVC-IC, phân tích môi trường bên trong, bên ngoài, đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh, điểm mạnh, điểm yếu và thực trạng quản trị chiến lược của công ty.
- Từ những vấn đề trên, tác giả xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty PVC-IC giai đoạn 2015-2020.
- Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty PVC-IC.
- Tình hình xây dựng và thực hiện chiến lược tại Công ty.
- Nghiên cứu và xác định các nguồn lực, khả năng tiềm tàng, điểm mạnh yếu, năng lực cốt lõi từ đó xây dựng chiến lược cho công ty nhằm tận dụng tối đa các cơ hội và hạn chế các nguy cơ.
- Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng chiến lược cho Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp và Dân dụng Dầu khí giai đoạn 2015-2020.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Thông tin và nguồn dữ liệu thứ cấp: Giáo trình các môn học, tạp chí, số liệu thống kê của cơ quan thống kê Nhà nước, từ các trang thông tin điện tử, các ban ngành, công ty chứng khoán, đơn vị tư vấn,… và nguồn dữ liệu nội bộ công ty PVC-IC như các báo cáo tài chính kiểm toán thống kê báo cáo nhân sự, các hợp đồng… Phương pháp nghiên cứu: thống kê, phân tích, so sánh, mô hình hóa, suy luận logic, dự báo, để phân tích đánh giá và đưa ra các chiến lược phù hợp nhất cho Công ty.
- Ngoài gia, còn sử dụng phương pháp chuyên gia để phân tích chiến lược công ty như: ma trận SWOT, QSPM, ma trận cơ hội-nguy cơ.
- Chương I: Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược công ty.
- Chương II: Phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình quản trị chiến lược của Công ty PVC-IC.
- Chương III: Xây dựng chiến lược cho Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp và Dân dụng Dầu khí giai đoạn 2015-2020.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài giúp cho Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Dân dụng Dầu khí có cái nhìn tổng quát hơn về toàn bộ tình hình sản xuất kinh doanh và quản trị chiến lược của công ty.
- từ đó thấy được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để có những chiến lược kinh doanh phù hợp trong giai đoạn 2014-2020 nhằm xây dựng và phát triển PVC-IC trở thành đơn vị chủ lực của Tổng công ty Cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam.
- 12 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1.1 Những vấn đề cơ bản về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc 1.1.1 Khái niệm cơ bản về chiến lược.
- Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.
- Có thể hiểu chiến lược là chương trình hành động, kế hoạch hành động được thiết kế để đạt được một mục tiêu cụ thể, là tổ hợp các mục tiêu dài hạn và các biện pháp, các cách thức, con đường đạt đến các mục tiêu đó.
- Theo Michael Porter: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh là việc xách định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu cơ bản đó.
- Theo K.Ohmae: “Mục đích của chiến lược kinh doanh là mang lại điều thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá đúng thời điểm tấn công hay rút lui, xác định ranh giới của sự thỏa hiệp”.
- Vậy có thể nói: Chiến lược kinh doanh nhằm đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp.
- Không có đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến lược, mục đích của chiến lược là đảm bảo thắng lợi trước đối thủ cạnh tranh.
- Hướng đến tư tưởng tiến công để giành ưu thế trên thị trường - Thông qua các mục tiêu, biện pháp, chính sách để khắc hoạ bức tranh toàn cảnh về công ty trong tương lai gồm: lĩnh vực kinh doanh, quy mô, vị thế, hình ảnh, sản phẩm, công nghệ, thị trường.
- Định hướng tư duy, hành động của các nhà quản trị trong chỉ đạo, thực hiện.
- Hoạch định - Dự báo - Điều khiển Cụ thể: 13 - (1) Định hướng hoạt động trong dài hạn của doanh nghiệp, là cơ sở vững chắc cho việc triển khai các hoạt động tác nghiệp - (2) Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với những nguy cơ và mối đe dọa trên thương trường kinh doanh.
- (3) Chiến lược kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tăng cường vị thế của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền vững.
- (4) Chiến lược kinh doanh tạo ra các căn cứ vững chắc cho doanh nghiệp đề ra cách quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường.
- 1.1.2 Quản trị chiến lược a.
- Quản trị chiến lược là một tập hợp các quyết định quản trị và các hành động xác định hiệu suất dài hạn của công ty.
- Quản trị chiến lược gồm các hành động liên tục gồm soát xét môi trường, xây dựng chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá kiểm soát chiến lược.
- Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho doanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu dài hạn đặt ra trong từng thời kỳ.
- Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện mục tiêu dài hạn của mình.
- Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như trong tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức.
- đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai.
- 14 - Hoạch định chiến lược kinh doanh: là một quá trình tư duy của nhà quản trị nhằm tạo lập chiến lược dựa trên các phân tích cơ bản.
- Năng lực và trách nhiệm của hoạch định chiến lược thuộc về những nhà quản lý cao nhất của công ty.
- Hoạch định chiến lược là đảm bảo sự thực hiện lâu dài những mục đích và mục tiêu trọng yếu của doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh tiến hành toàn bộ công ty hoặc ít ra cũng là những bộ phận quan trọng nhất.
- Hình 1.1 Các giai đoạn của quản trị chiến lược.
- (1) Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu: Chức năng nhiệm vụ thể hiện lý do cơ bản để công ty tồn tại.
- Mục tiêu gồm có mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn là cái đích hay kết quả mà công ty mong muốn đạt được.
- Mục tiêu được rút từ chức năng nhiệm vụ và nhằm nào chức năng nhiệm vụ đó.
- (2), (3) Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp: 15 Tạo cơ sở căn bản cho việc hoạch định chức năng nhiệm vụ và hoạch định mục tiêu, giúp doanh nghiệp xác định việc gì cần làm để đạt được các mục tiêu và chức năng nhiệm vụ đề ra.
- (4), (5) Lựa chọn các phương án chiến lược: Sau khi phân tích cần lựa chọn phương án phù hợp nhất kết hợp được giữa chiến lược cấp công ty, chiến lược cấp cơ sở kinh doanh và chiến lược cấp bộ phận chức năng.
- Một bộ phận không thể tách rời của việc lựa chọn chiến lược bao gồm một phương pháp được sử dụng một cách phổ biến là lý thuyết và phân tích danh mục vốn đầu tư.
- (6) Triển khai thực hiện chiến lược: Tổ chức thực hiện chiến lược là giai đoạn biến các ý đồ chiến lược trở thành hiện thực.
- Tổ chức thực hiện chiến lược thường được gọi là giai đoạn hành động của quản trị chiến lược.
- Tổ chức thực hiện có nghĩa là huy động đội ngũ quản trị viên và công nhân tham gia vào việc thực hiện các mục tiêu chiến lược đã đặt ra.
- Tổ chức thực hiện chiến lược được xem là giai đoạn khó khăn nhất trong quá trình quản trị chiến lược, việc thực hiện chiến lược đòi hỏi tính kỷ luật cao, sự tận tụy và đức hy sinh của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp.
- (7) Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện.
- thông tin phản hồi: Trong quá trình tổ chức thực hiện doanh nghiệp cần có những kiểm tra đánh giá cụ thể có những can thiệp hoặc sửa đổi phù hợp.
- Tuy nhiên, không nên sửa đổi chiến lược mỗi khi phát sinh những vấn đề không đáng kể.
- Chỉ nên sửa đổi chiến lược sau khi đã đánh giá cặn kẽ và cân nhắc kỹ lưỡng và thấy rằng chiến lược mới có thể đem lại nhiều lợi ích hơn hẳn so với chiến lược hiện tại mới sửa đổi.
- Cần đề ra và thực hiện các hệ thống thông tin phản hồi và thủ pháp kiểm tra thực hiện.
- 16 - Dự báo tốt hơn những biến đổi của môi trường kinh doanh có thể tác động đến mục tiêu của doanh nghiệp.
- Giúp nhà quản trị có thể chủ động điều chỉnh chính sách kịch thời nhằm đối phó tốt hơn với những biến đổi của môi trường kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
- Giúp doanh nghiệp giảm bớt rủi ro gặp phải các vấn đề trầm trọng, tăng khả năng trong việc tranh thủ các cơ hội trong môi trường khi chúng xuất hiện.
- Cấp doanh nghiệp xây dựng chiến lược tổng quát.
- Chiến lược cấp công ty xác định ngành kinh doanh hoặc các ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành.
- Tại mỗi ngành kinh doanh, xác định đặc trưng, đề ra các chính sách phát triển và những trách nhiệm đối với cộng đồng của doanh nghiệp.
- Cấp này còn gọi là SBU - Đơn vị kinh doanh chiến lược.
- Chiến lược cấp cơ sở xác định những căn cứ để chúng có thể hoàn thành các chức năng và nhiệm vụ của mình, đóng góp cho việc hoàn thành chiến lược chung của công ty trong phạm vi mà nó đảm trách.
- Đây là nơi tập trung hỗ trợ cho chiến lược công ty và chiến lược cấp cơ sơ kinh doanh.
- Cấp này xây dựng các chiến lược cụ thể theo từng chức năng và lĩnh vực quản trị 1.2 Quy trình xây dựng chiến lƣợc 1.2.1 Xác định viễn cảnh, sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu.
- Sứ mệnh chính là triết lý kinh doanh, là công việc kinh doanh của công ty, bản sứ mệnh kinh doanh cho thấy tầm nhìn lâu dài của một tổ chức liên quan đến những

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt