« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang.


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 1 Mục lục Nội dung Trang DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH 4 LỜI CAM ĐOAN 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6 PHẦN MỞ ĐẦU 7 1.
- Nội dung của luận văn 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC CỦA CƠ QUAN SỰ NGHIỆP 9 1.1 Chất lƣợng nhân lực với chất lƣợng hoạt động của Cơ quan sự nghiệp 9 1.2 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nhân lực của Cơ quan sự nghiệp 15 1.2.1 Đánh giá chất lƣợng nhân lực qua chất lƣợng đƣợc đào tạo của đội ngũ cán bộ, viên chức của Cơ quan sự nghiệp.
- 1.2.2 Chất lƣợng nhân lực của Cơ quan sự nghiệp qua chất lƣợng công tác của đội ngũ cán bộ, viên chức 15 24 1.3 Các yếu tố trực tiếp quyết định, hƣớng giải pháp nâng cao chất lƣợng nhân lực của Cơ quan sự nghiệp 28 1.3.1 Mức độ sát đúng của kết quả xác định nhu cầu nhân lực cho hoạt động của cơ quan sự nghiệp: 28 1.3.2 Mức độ sát đúng của tiêu chuẩn và quy trình tuyển dụng cán bộ, viên chức của cơ quan sự nghiệp: 28 Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 2 1.3.3 Mức độ hấp dẫn của chính sách hỗ trợ và mức độ hợp lý của tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho từng loại nhân lực của CQSN 31 1.3.4.
- Mức độ hấp dẫn của chính sách và mức độ hợp lý của việc tổ chức sử dụng, phân công công việc, đánh giá và đãi ngộ của cơ quan sự nghiệp: 38 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC CỦA BHXH TỈNH BẮC GIANG 39 2.1 Đặc điểm và tình hình phát triển hoạt động của BHXH tỉnh Bắc Giang trong 5 năm qua .
- Cơ cấu tổ chức 39 2.1.2.
- Chức năng, nhiệm vụ của BHXH Tỉnh Bắc Giang 40 2.1.3.
- Những đặc điểm của hoạt động BHXH tỉnh Bắc Giang 48 2.1.5.
- Tình hình phát triển hoạt động của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang trong 5 năm qua.
- Đánh giá chất lƣợng nhân lực hoạt động của BHXH tỉnh Bắc Giang trong 5 năm qua 54 2.2.1.
- Đánh giá chất lƣợng đƣợc đào tạo của đội ngũ cán bộ, viên chức của BHXH tỉnh Bắc Giang 54 2.2.2 Đánh giá chất lƣợng công tác của đội ngũ cán bộ, viên chức Cơ quan sự nghiệp 57 2.3.
- Những yếu kém của BHXH tỉnh Bắc Giang trong 5 năm qua về phát triển nhân lực 60 2.3.1.
- Yếu kém về mức độ hấp dẫn của chính sách tuyển dụng, thu hút ban đầu nhân lực chất lƣợng cao 60 2.3.2.
- Yếu kém về mức độ hấp dẫn của chính sách sử dụng các loại nhân lực chất lƣợng cao 63 Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 3 2.3.3.
- Yếu kém về mức độ hấp dẫn của chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho các loại nhân lực 65 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG, GIAI ĐOẠN .
- Nhu cầu, đòi hỏi phát triển nhân lực phục vụ phát triển hoạt động của BHXH Bắc Giang giai đoạn .
- Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nhân lực của BHXH Bắc Giang giai đoạn .
- Tăng cƣờng đầu tƣ hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ, viên chức của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2020.
- Tăng mức độ hợp lý của chính sách sử dụng cán bộ, viên chức BHXH tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2020.
- 86 KẾT LUẬN 92 PHỤ LỤC 94 Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH STT Tên bảng, sơ đồ, hình vẽ Trang 1 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức- bộ máy của BHXH tỉnh Bắc Giang: 44 2 Bảng 2.1 Kết quả công tác thu của giai đoạn Bảng 2.2 Kết quả công tác chi của giai đoạn Bảng 2.3 Kết quả công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT giai đoạn Bảng 2.4 Kết quả công tác tiếp nhận hồ sơ giai đoạn Bảng 2.5 Kết quả công tác Giám định BHYT giai đoạn Bảng 2.6 Kết quả đã đƣợc đào tạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giai đoạn Bảng 2.7 Kết quả đánh giá chất lƣợng đƣợc đào tạo của đội ngũ viên chức giai đoạn Bảng 2.8.
- Kết quả đánh giá chất lƣợng công tác của đội ngũ cán bộ của BHXH tỉnh Bắc Giang Bảng 2.9 Kết quả đánh giá chất lƣợng công tác của đội ngũ viên chức BHXH tỉnh Bắc Giang Bảng 2.10 Kết quả đánh giá chất lƣợng nhân lực trên cơ sở phối hợp các mặt của các loại nhân lực Bảng 2.11 Thống kê tình trạng cán bộ, viên chức làm trái lĩnh vực chuyên môn so với chuyên môn đƣợc đào tạo.
- 55 13 Bảng 2.12 Hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ năm Bảng 3.1 Nhu cầu về đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, viên chức giai đoạn Bảng 3.2 Dự báo về nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, viên chức tuyển dụng mới trong thời gian tới Bảng 3.3 Đề xuất đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý giai đoạn Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 5 LỜI CAM ĐOAN Cam đoan của tác giả đề tài “Đánh giá và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang” “Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học do tác giả nghiên cứu các tài liệu, thu thập số liệu, thông tin và quan sát, nghiên cứu hoạt động nghiệp vụ tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang để phân tích, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của cơ quan và đưa ra các giải pháp với mong muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang.
- Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 BHXH Bảo hiểm xã hội 2 BHYT Bảo hiểm y tế 3 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 4 CC,VC Công chức, viên chức 5 NNL Nguồn nhân lực 6 BHXH VN Bảo hiểm xã hội Việt Nam 7 QTKD Quản trị Kinh doanh 8 ĐHBK HN Đại học Bách khoa Hà Nội 9 CQSN Cơ quan sự nghiệp 10 HUST Ha Noi University of Science and Technology – Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- hội nhập sâu vào kinh tế khu vực và thế giới các tổ chức, doanh nghiệp phải đổi mới căn bản trình tự, phƣơng pháp giải quyết các vấn đề, trong đó vấn đề chất lƣợng nhân lực có vai trò quyết định nhất đối với chất lƣợng hoạt động của tổ chức, chất lƣợng sản phẩm, mức độ hài lòng của khách hàng.
- Lý do 2 Trong nhiều năm công tác ở BHXH tỉnh Bắc Giang học viên nhận thấy: khi giải quyết các vấn đề BHXH cán bộ, viên chức còn nhiều lúng túng.
- Lý do 3 Để phù hợp với chuyên ngành đào tạo, thiết thực phục vụ cho công tác của Cơ quan và của bản thân học viên.
- Từ những lý do trên em đã chủ động đề xuất và đƣợc giáo viên hƣớng dẫn, Viện chuyên ngành cho phép làm luận văn thạc sỹ QTKD theo đề tài: Đánh giá và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang.
- Kết quả thiết lập phương pháp đánh giá và cá yếu tố trực tiếp quyết định chất lượng nhân lực của Cơ quan sự nghiệp.
- Kết quả đánh giá tình hình chất lượng nhân lực của của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang cùng những nguyên nhân trực tiếp, trung gian và sâu xa.
- Kết quả đề xuất một số giải pháp trọng yếu nhằm nâng cao chất lượng nhân lực của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn .
- Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 8 3.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của tình hình chất lượng nhân lực của Cơ quan sự nghiệp Chƣơng 2: Phân tích tình hình chất lượng nhân lực của của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang Chƣơng 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng 2 loại nhân lực nhân lực của của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang, giai đoạn Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 9 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÌNH HÌNH CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC CỦA CƠ QUAN SỰ NGHIỆP 1.1.
- Chất lƣợng nhân lực với chất lƣợng hoạt động của cơ quan sự nghiệp Nhà nƣớc ta xây dựng hệ thống các đơn vị sự nghiệp công lập để cung cấp những dịch vụ công mà Nhà nƣớc phải chịu trách nhiệm chủ yếu bảo đảm nhằm phục vụ nhân dân trong lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học và các lĩnh vực khác mà khu vực ngoài công lập chƣa có khả năng đáp ứng.
- Cũng theo Luật Viên chức thì “Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nƣớc.” Đơn vị sự nghiệp công lập gồm: a) Đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc giao quyền tự chủ).
- b) Đơn vị sự nghiệp công lập chƣa đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập chƣa đƣợc giao quyền tự chủ).
- Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội thành lập theo quy định của Pháp luât, có tƣ cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nƣớc.
- Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 10 Nguồn nhân lực trong các đơn vị sự nghiệp bao gồm: công chức, viên chức và ngƣời lao động hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP.
- Theo Nghị định số 06/2010/NĐ-CP thì công chức trong đơn vị sự nghiệp là ngƣời đứng đầu, cấp phó của ngƣời đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
- Theo Luật Viên chức số 58/2010/QH12 thì Viên chức là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hƣởng lƣơng từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
- Viên chức quản lý là ngƣời đƣợc bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc, một số công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhƣng không phải là công chức và đƣợc hƣởng phụ cấp chức vụ quản lý.
- Còn theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP thì lao động hợp đồng trong đơn vị sự nghiệp bao gồm: 1.Sửa chữa, bảo trì đối với hệ thống cấp điện, cấp, thoát nƣớc ở công sở, xe ô tôvà các máy móc, thiết bị khác đang đƣợc sử dụng trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp.
- 5.Trông giữ phƣơng tiện đi lại của cán bộ, công chức và khách đến làm việc với cơquan, đơn vị sự nghiệp.
- Theo cách nhìn nhận chiến lƣợc về quản trị nguồn nhân lực chỉ ra rằng nguồn nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc và tƣơng tác với các lĩnh vực chức năng khác của tổ chức [đn,tr11] Trong kinh tế thị trƣờng hoạt động của cơ quan sự nghiệp có mục đích đạt đƣợc chất lƣợng cao bền lâu nhất có thể với lƣợng kinh phí nhất định.
- Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 11 Theo GS.
- Đỗ Văn Phức [13, tr10,11], chất lượng hoạt động của cơ quan sự nghiệp là kết quả tương quan, so sánh chất lượng thực tế các sản phẩm do hoạt động của cơ quan sự nghiệp đem lại (mức độ đạt được các mục tiêu) với chất lượng theo nhu cầu (các yêu cầu – bộ tiêu chuẩn chất lượng).
- Nhƣ vậy, điều quan trọng đầu tiên cần làm rõ nhu cầu chất lƣợng - các yêu cầu – bộ tiêu chuẩn chất lƣợng.
- Sau đó cần mô tả, đo lƣờng đƣợc các chỉ số chất lƣợng trên thực tế.
- Đỗ Văn Phức [10, tr17], nhân lực của cơ quan sự nghiệp là toàn bộ những khả năng thực hiện, hoàn thành công việc mà tổ chức cần và huy động đƣợc.
- Nhân lực của cơ quan sự nghiệp còn gần nghĩa với sức mạnh của lực lƣợng lao động.
- sức mạnh của đội ngũ cán bộ, viên chức của tổ chức.
- trình độ (kiến thức và kỹ năng, kinh nghiệm), tâm lý, mức độ cố gắng...Nhân lực của tổ chức là đầu vào độc lập của bất kỳ quá trình nào trong hoạt động của tổ chức.
- Tổ chức cần và có nhiều loại nhân lực (khả năng lao động) nhƣ: lực lƣợng lãnh đạo, quản lý.
- lực lƣợng chuyên môn, nghiệp vụ…Các loại đó đáp ứng nhu cầu đến đâu, đồng bộ từ khâu lo đảm bảo việc làm, lo đảm bảo tài chính, lo đảm bảo công nghệ, lo đảm bảo vật tƣ, lo tổ chức quá trình hoạt động...đến đâu chất lƣợng nhân lực của tổ chức cao đến đó, mạnh đến đó và hiệu quả hoạt động của tổ chức thƣờng cao đến đó.
- Đỗ Văn Phức [10, tr18], chất lượng nhân lực của cơ quan sự nghiệp là mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực về mặt toàn bộ và về mặt cơ cấu các loại.
- Nhu cầu nhân lực và thực tế đảm bảo nhân lực cho hoạt động của tổ chức đều phải đƣợc thể hiện về mặt toàn bộ và về mặt cơ cấu các loại.
- Nhu cầu nhân lực chủ yếu do quy mô, cơ cấu hoạt kinh doanh, các đặc điểm (tính chất)… từng hoạt động kinh doanh quyết định.
- Nhu cầu nhân lực về mặt cơ cấu là hệ thống cơ cấu nhân lực Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 12 đảm bảo cho hoạt động của tổ chức trôi chảy, ăn khớp, đạt hiệu quả cao nhất có thể nó đồng nghĩa với cơ cấu chuẩn.
- Trong trƣờng hợp chƣa có hệ thống cơ cấu chuẩn về chất lƣợng nhân lực của tổ chức chúng ta có thể tạm sử dụng hệ thống cơ cấu theo ý kiến các chuyên gia - những ngƣời am hiểu chuyên môn và thực tế.
- Từng tiêu chí, cả hệ thống tiêu chí đƣợc thiết lập nhằm phản ánh tình hình chất lƣợng nhân lực của tổ chức cụ phải xuất phát từ khái niệm chất lƣợng nhân lực của tổ chức.
- Chất lƣợng nhân lực của tổ chức là nhân tố quyết định chủ yếu chất lƣợng, chi phí, thời hạn của các đầu vào khác.
- quyết định chất lƣợng, chi phí, thời hạn của các sản phẩm trung gian, sản phẩm bộ phận và của sản phẩm đầu ra của tổ chức.
- Điều đó hoàn toàn đƣợc khẳng định bởi vì: tất cả các hoạt động của tổ chức do con ngƣời thực hiện và quay lại phục vụ cho con ngƣời.
- Con ngƣời phân tích, dự báo nhu cầu thị trƣờng, các đối thủ cạnh tranh quyết định chiến lƣợc, kế hoạch, phƣơng án kinh doanh: sản phẩm - khách hàng với chất lƣợng và số lƣợng xác định.
- con ngƣời xác định nhu cầu vốn, nhu cầu vật tƣ, nhu cầu lao động và tổ chức việc đảm bảo các đầu vào quan trọng đó.
- Hiện nay cơ quan sự nghiệp cần đặc biệt quan tâm đầu tƣ (chính sách thu hút và sử dụng hấp dẫn hơn các đối thủ cạnh tranh) để có bộ 2 loại nhân lực mạnh đồng bộ là: đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ viên chức.
- Đây là 2 lực lƣợng là trụ cột của cơ quan sự nghiệp khi đƣợc tạo động cơ làm việc đúng đắn và mạnh mẽ họ sẽ tạo ra và áp dụng nhiều sản phẩm sáng tạo ở tất cả các mặt, các khâu.
- Thực tế luôn chỉ rõ rằng, chất lƣợng của nhân lực (sức mạnh hợp thành của các loại ngƣời lao động) đến đâu hoạt động của cơ quan sự nghiệp trôi chẩy đến đó.
- Chất lƣợng nhân lực của cơ quan sự nghiệp cao hay thấp chủ yếu phụ thuộc vào trình độ quản lý nhân lực ở cơ quan sự nghiệp đó.
- Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 13 Để có nhân lực đảm bảo chất lƣợng, sử dụng nhân lực tốt nhất, không ngừng phát triển nhân lực của cơ quan sự nghiệp cần phải quản lý nhân lực một cách khoa học, tức là quản lý nhân lực một cách bài bản, có áp dụng nhiều các thành tựu khoa học.
- Quản lý nhân lực của cơ quan sự nghiệp là hoạch định và tổ chức thực hiện một hệ thống các chủ trƣơng, chính sách, biện pháp cụ thể nhằm có nhân lực để sử dụng, sử dụng tốt nhất và làm cho nó không ngừng phát triển (nâng cao chất lƣợng).
- Có hai cách tiếp cận xem xét công việc quản lý nhân lực của cơ quan sự nghiệp.
- Theo cách 1: Quản lý nhân lực của cơ quan sự nghiệp bao gồm hai tổ hợp công việc: xây dựng phƣơng án đảm bảo nhân lực cho hoạt động và tổ chức đảm bảo nhân lực cho hoạt động của cơ quan sự nghiệp.
- Theo cách 2: Quản lý nhân lực của cơ quan sự nghiệp là thực hiện, hoàn thành 10 loại công việc sau đây: 1) Xác định nhu cầu nhân lực cho thực hiện các mục tiêu trƣớc mắt và lâu dài của cơ quan sự nghiệp.
- 2) Lập kế hoạch đảm bảo nhân lực cho các hoạt động của cơ quan sự nghiệp.
- 3) Hoạch định chính sách thu hút và tổ chức tuyển ngƣời cho hoạt động của cơ quan sự nghiệp.
- 4) Đào tạo bổ sung cho những ngƣời mới đƣợc tuyển vào cơ quan sự nghiệp.
- 6) Tổ chức vị trí làm việc – Hợp lý hoá quy trình thao tác.
- 8) Tổ chức luân đổi lao động với nghỉ giải lao.
- 9) Hoạch định chính sách và tổ chức chi trả cho những ngƣời có công xuất sắc với cơ quan sự nghiệp.
- 10) Hoạch định chính sách và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho từng loại nhân lực của cơ quan sự nghiệp.
- Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 14 Các loại công việc nêu trên cơ quan sự nghiệp không thể không tiến hành và chúng đƣợc sắp xếp theo một trình tự hợp lý, lôgic (có kết quả của nội dung trƣớc mới thực hiện đƣợc nội dung tiếp theo).
- Quản lý nhân lực của cơ quan sự nghiệp (cơ quan BHXH) có các mục tiêu sau đây: 1) Phát triển nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, có cơ cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu thực tiễn và chiến lƣợc phát triển ngành Bảo hiểm xã hội giai đoạn 2011-2020.
- 2)Phát triển nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội đảm bảo phát huy tối đa thế mạnh của từng cơ quan, đơn vị và địa phƣơng.
- Thực tế luôn cho chúng ta thấy rằng: Chất lƣợng hoạt động của cơ quan sự nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào chất lƣợng nhân lực của cơ quan sự nghiệp đó.
- Chất lƣợng nhân lực của cơ quan sự nghiệp có phần đáng kể phụ thuộc vào trình độ đảm bảo và sử dụng nhân lực của cơ quan sự nghiệp đó.
- Chất lƣợng nhân lực của cơ quan sự nghiệp Thắng thế về sức sáng tạo.
- về chất lƣợng của các yếu tố hoạt động Thắng thế về mức đạt các tiêu chuẩn chất lƣợng của CQSN Chất lƣợng hoạt động, phát triển của CQSN Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 15 1.2.
- Phương pháp đánh giá chất lượng nhân lực của CQSN 1.2.1.
- Chất lƣợng nhân lực của Cơ quan sự nghiệp qua chất lƣợng đƣợc đào tạo của đội ngũ cán bộ, viên chức Chất lƣợng nhân lực là nhân tố tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động thƣờng xuyên của cơ quan sự nghiệp nói chung và Bảo hiểm xã hội nói riêng.
- Bản thân chất lƣợng nhân lực chịu ảnh hƣởng bởi rất nhiều những nhân tố, mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố cũng rất khác nhau.
- Để có thể đánh giá đúng đắn chất lƣợng nhân lực của Bảo hiểm xã hội cần phải tiếp cận từ nhiều phía, đánh giá từng mặt, sau đó tổng hợp các mặt.
- Lâu nay vì nhiều lý do chúng ta chƣa quan tâm nhiều đến phƣơng pháp đánh giá và các nhân tố chất lƣợng của Bảo hiểm xã hội.
- Theo GS, TS Đỗ Văn Phức, chất lƣợng nhân lực của một cơ quan, tổ chức cần đƣợc đánh giá chủ yếu phối hợp ba mặt: Chất lƣợng chuyên môn đƣợc đào tạo, chất lƣợng công tác ( công việc ) và hiệu quả hoạt động của toàn cơ quan, tổ chức.
- Về toàn diện cần đánh giá theo các mặt sau đây: [9, trang 17] Đánh giá chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang về mặt chất lượng chuyên môn được đào tạo 1) Đánh giá chất lƣợng nhân lực của cơ quan, tổ chức về mặt toàn bộ.
- %100* cÇu nhul-îng Sè tÕ thùc l-îng Sè 2) Đánh giá mức độ đạt chuẩn cơ cấu các loại chất lƣợng nhân lƣc của BHXH tỉnh Bắc Giang.
- Chất lượng nhân lực theo cơ cấu của ba lực lượng quan trọng: nhân viên ( 2.
- quản lý (2.
- so sánh quan hệ % thực có với cơ cấu chuẩn để đánh giá chất lƣợng: Đề tài: Đánh giá và đề xuất GP nâng cao chất lượng nhân lực của BHXH tỉnh Bắc Giang Dƣơng Văn Độ CH QTKD BK 2012B 16 STT Ví trí Số lao động Tỷ lệ.
- Chất lượng nhân lực theo trình độ ngành nghề được đào tạo.
- so sánh quan hệ % thực có với cơ cấu chuẩn để đánh giá chất lƣợng: Bảng chi tiết cơ cấu nhân lƣợc theo cơ cấu ngành nghề đƣợc đào tạo TT Theo nghành nghề Số lƣợng Cơ cấu hiện có.
- Đánh giá mức độ đáp ứng 1 Đại học lao động xã hội - Khoa Bảo hiểm 2 Đại học lao động xã hội - Khoa quản lý lao động 3 Đại học KTQD- Khoa quản trị kinh doanh 4 Đại học KTQD- Khoa Kế toán

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt