« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định.


Tóm tắt Xem thử

- 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tại BHXH Nam Định”là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc và các anh chị em cán bộ quản lý thuộc các đơn vị tại BHXH Nam Định đã hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến và động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
- 8 CHƢƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ NGÀNH BHXH.
- 12 1.1Chất lƣợng đội ngũ Cán bộ Quản lý công chức BHXH.
- 12 1.1.1Định nghĩa cán bộ công chức BHXH.
- 12 1.1.2 Khái niệm cán bộ quản lý.
- 13 1.1.3 Phân loại cán bộ quản lý.
- 13 1.2CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ NGÀNH BHXH.
- 15 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng cán bộ quản lý BHXH.
- 16 1.2.2.2 Nhóm tiêu chí đánh giá mức độ đảm nhận công việc của công chức quản lý nhà nƣớc.
- 20 1.2.2.3 Nhóm tiêu chí đánh giá về khả năng nhận thức và mức độ sẵn sàng đáp ứng về sự thay đổi công việc của công chức quản lý nhà nƣớc.
- Nhóm tiêu chí phản ánh chất lƣợng của đội ngũ công chức quản lý nhà nƣớc 22 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ công chức ngành BHXH.
- 23 1.4 Một số kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý.
- Bài học từ kinh nghiệm của các nƣớc trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức quản lý nhà nƣớc.
- 31 CHƢƠNG 2 – THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI BHXH TỈNH NAM ĐỊNH.
- 42 2.3 Giới thiệu về đội ngũ cán bộ công chức và cán bộ quản lý tại BHXH tỉnh Nam Định.
- 45 2.4 Thực trạng chất lƣợng cán bộ quản lý tại BHXH tỉnh Nam Định.
- 60 2.4.3 Đánh giá về khả năng nhận thức và mức độ sẵn sàng đáp ứng về sự thay đổi của công chức QLNN.
- 61 2.5 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cán bộ quản lý tại BHXH tỉnh Nam Định.
- 77 2.6 Nhận xét chung về chất lƣợng đội ngũ CBQL của BHXH Nam Định.
- 78 2.6.1 Chất lƣợng của đội ngũ CBQL của BHXH Nam Định.
- 83 CHƢƠNG 3 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI BHXH TỈNH NAM ĐỊNH.
- 86 5 3.1 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng cán bộ quản lý tại BHXH tỉnh Nam Định.
- 87 3.1.3 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý tại BHXH tỉnh Nam Định.
- 88 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lƣợng cán bộ quản lý tại BHXH tỉnh Nam Định.
- Nâng cao công tác đánh giá cán bộ quản lý.
- 39 Hình 2.4 : Số lƣợng cán bộ, công chức tại BHXH Nam Định qua các năm.
- 48 Hình 2.7: Cơ cấu trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý năm 2014.
- 63 Hình 2.17 : SL cán bộ luân chuyển giữa các đơn vị tại BHXH Nam Định.
- 67 Hình 2.18: Quy trình đánh giá cán bộ quản lý.
- 78 Hình 2.21: So sánh trình độ của CB BHXH Nam Định với ngành ……...……79 Hình 2.22: Số năm công tác của cán bộ quản lý tại BHXH Nam Định.
- 61 Bảng 2.2: Số lƣợng thƣ góp ý về thái độ của cán bộ.
- 68 Bảng 2.5 Kết quả đánh giá CBQL của BHXH Nam Định.
- Sự phát triển mở rộng không ngừng của đối tƣợng tham gia BHXH đã đặt ra các yêu cầu cao hơn cho các cơ quan thực hiện BHXH trong công tác quản lý.
- BHXH cấp tỉnh là một phận quan trọng trong hệ thống quản lý BHXH của Việt Nam.
- Thực hiện tốt quản lý ở cấp tỉnh thì mới đảm bảo cho việc thực hiện của cả hệ thống.
- Thay mặt nhà nƣớc quản lý hệ thống là đội ngũ cán bộ công chức nhà nƣớc.
- Công chức quản lý nhà nƣớc (hay còn gọi là công chức hành chính nhà nƣớc) là một bộ phận công chức nhà nƣớc và là nguồn nhân lực quan trọng của bộ máy hành chính nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
- Hiệu lực của hệ thống chính trị nói chung và của bộ máy hành chính Nhà nƣớc nói riêng, xét cho cùng đƣợc quyết định bởi phẩm chất, năng lực và hiệu quả của đội ngũ cán bộ, công chức.
- Sự thành công hay thất bại của một quốc gia, một ngành, một lĩnh vực, một địa phƣơng hay một vùng lãnh thổ có một phần quan 9 trọng phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy quản lý nhà nƣớc.
- Do vậy việc nghiên cứu đánh giá khoa học về đội ngũ công chức quản lý nhà nƣớc và chất lƣợng đội ngũ công chức quản lý nhà nƣớc có ý nghĩa hết sức quan trọng, là cơ sởgóp phần giúp cho Đảng và Nhà nƣớc có chiến lƣợc trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển của đất nƣớc.
- Chính vì tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ công chức nhà nƣớc có vai trò quan trọng nhƣ vậy nên là một công chức đang công tác tại BHXH Nam Định nên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tại BHXH Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.
- Nguyễn Kim Thái: “Thực trạng công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ và phương hướng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý hệ thống BHXH Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, năm 2003.
- Đề tài nêu thực trạng công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ của BHXH Việt Nam và đƣa ra một số giải pháp nâng cao chất lƣợng cán bộ quản lý hệ thống BHXH Việt Nam.
- Vấn đề nâng cao chất lƣợng cán bộ quản lý tại BHXH Nam Định hiện nay chƣa có đề tài nào nghiên cứu.
- Với luận văn này, mong muốn đánh giá đúng thực trạng chất lƣợng của đội ngũ cán bộ quản lý tại BHXH Nam Định, từ đó có một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ này.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức hành chính nhà nƣớc và cán bộ công chức BHXH - Xác định các tiêu chí đánh giá chất lƣợng cán bộ quản lý BHXH - Phân tích và đánh giá thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý tại BHXH Nam Định.
- Xác định các nguyên nhân của những hạn chế về chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý tại BHXH Nam Định - Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý tại BHXH Nam Định.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn này là chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý BHXH Phạm vi nghiên cứ: Luận văn nghiên cứu, đánh giá và phân tích chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý tại BHXH tỉnh Nam Định Về phạm vi thời gian, luận văn tập trung chủ yếu phân tích số liệu từ năm 2011 đến 2014.
- Nguồn số liệu đƣợc thu nhập nhƣ sau: Phương pháp thu thập thông tin Thông tin thứ cấp: Tác giả tiến hành thu thập thông tin thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu của mình từ các nguồn nhƣ: giáo trình, báo, tạp chí, internet,… Ngoài ra, các số liệu về đội ngũ cán bộ quản lý, các số liệu về hoạt động của BHXH Nam Định đƣợc cung cấp bởi Phòng tổ chức hành chính và phòng Tiếp nhận và quản lý hồ sơ.
- Thông tin sơ cấp: Nguồn thông tin sơ cấp đƣợc tác giả thu thập thông qua phiếu điều tra khảo sát 44 cán bộ quản lý giữ nhiều chức vụ khác nhau tại các 11 đơn vị của BHXH Nam Định.
- Thông tin khảo sát có đƣợc thông qua phỏng vấn, trao đổi trực tiếp đối với các cán bộ quản lý tại BHXH tỉnh Nam Định, còn đối với các cán bộ quản lý tại BHXH các huyện thì gửi qua email.
- Phương pháp so sánh Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu của kỳ hiện tại với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).Dùng để so sánh, đánh giá chất lƣợng của đội ngũ nhân sự, so sánh lƣơng bổng, đãi ngộ để làm cơ sở cho các phân tích sâu hơn.
- Phương pháp phân tích tổng hợp Từ các chỉ số ở phần lý luận, dựa trên quá trình xử lý số liệu thu thập đƣợc tác giả tiến hành phân tích về công tác quản trị nhân sự, chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý tại BHXH Nam Định.
- Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn kết cấu bao gồm 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1 – Cơ sở lý luận về chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý ngành BHXH Chƣơng 2 – Thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý tại BHXH tỉnh Nam Định Chƣơng 3 – Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng cán bộ quản lý tại BHXH tỉnh Nam Định.
- 12 CHƢƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ NGÀNH BHXH 1.1Chất lƣợng đội ngũ Cán bộ Quản lý công chức BHXH 1.1.1 Định nghĩa cán bộ công chức BHXH Cán bộ là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc.
- 1 Cán bộ, công chức là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm: a, Những ngƣời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
- c, Những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ bí mật công vụ thƣờng xuyên trong các cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện.
- Cán bộ bảo hiểm xã hội là công dân Việt Nam làm việc trong ngành bảo hiểm xã hội, đƣợc phê chuẩn, bổ nhiệm, giữ các chức vụ, chức danh khác nhau trong cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam, ở Trung ƣơng hoặc ở địa phƣơng.
- có thể là giám đốc, 1Điều 4, Luật công chức 2008 13 phó giám đốc, cán bộ, công chức các phòng nghiệp vụ trong cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh và bảo hiểm xã hội huyện.
- Công chức bảo hiểm xã hội là công dân Việt Nam làm việc trong ngành bảo hiểm xã hội, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam ở Trung ƣơng và cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh, huyện.
- 1.1.2 Khái niệm cán bộ quản lý Có hai định nghĩa can bộ quản lý nhƣ sau.
- Định nghĩa 1: Cán bộ quản lý là những ngƣời thực hiện những mục tiêu nhất định thông qua những ngƣời khác (Vũ Quang Minh, 2013.
- Định nghĩa 2: Cán bộ quản lý là những ngƣời có thẩm quyền ra quyết định dù là đƣợcphân quyền hay uỷ quyền (Vũ Quang Minh, 2013).
- Cán bộ quản lý là những ngƣời làm việc với và thông qua ngƣời khác để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả nhất.
- Hay có thể hiểu đơn giản cán bộ quản lý là những ngƣời thực hiện các chức năng quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.
- 1.1.3 Phân loại cán bộ quản lý Trong doanh nghiệp, cán bộ quản lý có thể phân chia theo nhiều tiêu chí nhƣ sau.
- Theo cấp bậc quản lý: Theo cấp bậc quản lý thì trong doanh nghiệp, cán bộ quản lý đƣợc phân chia thành: Cánbộ quản ly cấp cao, cán bộ quản ly cấp trung va cán bộ quản ly cấp cơ sở.
- Cán bộ cấp cao: Là những ngƣời có quyền ra cac quyết định mang tính chiến lƣợc.Trong thực tế, những ngƣời có ảnh hƣởng lớn tới các quyết định mang tính chiến lƣợccũng đƣợc coi la cán bộ quản lý cấp cao.
- Cán bộ quản lý cấp trung: Là những ngƣời có thẩm quyền ra các quyết định chiếnthuật.
- 14 - Cán bộ quản lý cấp cơ sở: Là những ngƣời có thâm quyền ra các quyết định mang tính tác nghiệp cho những đơn vị cơ sở của hệ thống.
- Phân chia theo lĩnh vực quản lý có: Cán bộ quản lý Marketing, cán bộ quản lý nhân sự, cán bộ quản lý sản xuất, cán bộ quản lý tài chính.
- Cán bộ quản lý Marketing: Là những ngƣời có quyền ra các quyết định về chiến lƣợc Marketing và các kế hoạch tác nghiệp.
- Cán bộ quản lý nhân sự: Là những ngƣời có quyền ra các quyết định mang tính chiến lƣợc về lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực, tập thể lao động, phân tích nguồn nhân lực và kế hoạch tác nghiệp.
- Cán bộ quản lý sản xuất: Là những ngƣời có thẩm quyền ra quyết định mang tính tác nghiệp và các chiến lƣợc sản phẩm.
- Theo chức năng của cán bộ quản lý thì cán bộ quản lý đƣợc chia làm 3 loại.
- Cán bộ lãnh đạo: Là ngƣời đứng đầu hệ thống, có một chức danh nhất định.
- Các chuyên gia: Là những ngƣời nằm trong bộ máy quản lý có trình độ chuyên môn sâu trong một lĩnh vực nào đó.
- Nhân viên: Là những ngƣời đảm bảo vật chất, thông tin cho hai loại cán bộ nói trên.
- Định nghĩa Chất lƣợng đội ngũ cán bộ QL ngành BHXH: là tập hợp chất lƣợng của các cán bộ quản lý ngành BHXH, đƣợc thể hiện thông qua các tiêu chí nhƣ: Trình độ chuyên môn, kết quả thực hiện công việc.
- Do vậy, có thể định nghĩa: Chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý đƣợc phản ánh thông qua các tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học, các kỹ năng, kinh nghiệm trong quản lý, thái độ chính trị, đạo đức.
- của ngƣời công chức.
- Chất lƣợng của cán bộ quản lý còn bao hàm tình trạng sức khỏe của ngƣời cán bộquản lý, có đủ điều kiện sức khỏe cho phép cán bộ quản lý thực thi nhiệm vụ đƣợc giao.
- Chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý ngành BHXH cao cho phép hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của bộ máy tổ chức, nâng cao hiệu quả quản lý 15 BHXH và cũng là điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong quản lý BHXH.
- Vì vậy, đòi hỏi mỗi cán bộ quản lý ngành BHXH không chỉ có bằng cấp chuyên môn đáp ứng nhu cầu công việc mà vấn đề kỹ năng giải quyết các công việc cũng cần phải đƣợc đặt ra.
- Từng cán bộ quản lý phải có tƣ duy độc lập, sáng tạo, bám sát thực tiễn đời sống xã hội, am hiểu thực tế mà trƣớc hết là thuộc lĩnh vực chuyên môn đang công tác và có khả năng nhanh nhạy trong giải quyết công việc chuyên môn phù hợp với thực tế.
- Năng lực công tác phải luôn gắn liền với kỹ năng giải quyết công việc thuộc lĩnh vực chuyên môn mà ngƣời cán bộ quản lý đảm nhận.
- 1.2CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ NGÀNH BHXH 1.2.1 Tiêu chuẩn chung Tiêu chuẩn cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội Từ quan điểm, chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về cán bộ.
- từ những quyđịnh về tiêu chuẩn cán bộ, công chức trong Pháp lệnh cán bộ, công chức, Bảohiểm xã hội Việt Nam đã có quy định về tiêu chuẩn từng loại cán bộ, công chức,từng loại chức danh.
- Tiêu chuẩn chung của cán bộ, công chức bảo hiểm xã hộiViệt Nam.
- Bản thân cán bộ và gia đình gƣơng mẫu chấp hành đúng pháp luật, không lợi dụng chức vụ quyền hạn để mƣu cầu riêng.
- 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng cán bộ quản lý BHXH Cán bộ quản lý BHXH cũng là một bộ phận công chức hành chính nhà nƣớc của Việt Nam nên vẫn tuân theo các tiêu chí đánh giá công chức chung của toàn bộ đội ngũ công chức tại Việt Nam.
- Đánh giá công chức là một biện pháp quan trọng để xem xét quá trình làm việc, cống hiến của công chức và xác định kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của tổ chức.
- Chất lƣợng công chức đƣợc thể hiện qua các mặt nhƣ: bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc, lối sống, trình độ nhận thức, kiến thức chuyên môn đƣợc đào tạo, năng lực công tác trong thực tiễn, tuổi tác, tình trạng sức khoẻ.
- Dựa vào các yếu tố này, ngƣời ta đã đƣa ra đƣợc một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng công chức nhà nƣớc nói chung.
- Xét một cách chung nhất các tiêu chí đánh giá chất lƣợng công chức là những quy định, những yêu cầu cụ thể đối với những công chức trong hệ thống hành chính nhà nƣớc.
- Trình độ là mức độ về sự hiểu biết, về kỹ năng đƣợc xác định hoặc đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định nào đó thể hiện ở văn bằng chứng chỉ mà mỗi công chức nhận đƣợc thông qua quá trình học tập.
- Tiêu chuẩn về trình độ thƣờng đƣợc sử dụng để xếp công chức vào hệ thống ngạch, bậc.
- Tiêu chuẩn về trình độ có sự khác nhau với từng ngành, từng ngạch công chức khác nhau.
- Tiêu chí đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ của công chức gồm hai loại:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt