« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học chim khu vực Bắc Trường Sơn thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học chim khu vực bắc tr−ờng sơn thuộc huyện.
- Lê Đình Thủy, Ngô Xuân T−ờng Viện Sinh thái vμ Tμi nguyên Sinh vật, Viện KHCN Việt Nam.
- Khu vực nghiên cứu gồm 4 xã của huyện H−ơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh: Sơn Hồng, Sơn Kim 1, Sơn Kim 2 và Sơn Tây, đây chính là vùng bắt nguồn phía Bắc của dãy núi Tr−ờng Sơn.
- Vùng rừng núi này đặc biệt quan trọng vì nó mang tính đa dạng sinh học cao.
- Trong những năm gần đây đã thu hút nhiều tổ chức quốc tế và cơ quan nghiên cứu khoa học trong n−ớc khảo sát và điều tra về hệ động thực vật.
- Một số công trình điều tra nghiên cứu đã.
- Năm 1998 và 1999, các nhà nghiên cứu động thực vật của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Hoa Kỳ và Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã phối hợp tiến hành điều tra nghiên cứu ở vùng H−ơng Sơn.
- Tổ chức Khám phá Môi tr−ờng Quốc tế Frontier cùng các nhà nghiên cứu động thực vật của Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật,.
- tiến hành 4 đợt khảo sát về đa dạng sinh học tại H−ơng Sơn..
- Trong 2 năm 2003 và 2004, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, đánh giá về đa dạng sinh học chim ở khu vực Bắc Tr−ờng Sơn, là một trong những nhiệm vụ đ−ợc thực hiện của Dự.
- án về đánh giá đa dạng sinh học Bắc Tr−ờng Sơn do Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr−ờng, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì..
- Các loài chim có tập tính bắt mồi bay trong không khí (họ Falconidae, họ Ưng Accipitridae, họ Yến Apodidae, họ Chèo bẻo Dicruidae, họ Trảu Meropidae) đ−ợc xác định khi quan sát dựa vào hình dạng sải cánh, mút cánh, hình dạng đuôi, các vệt màu mặt d−ới cánh.
- L−ới mờ Mistnet đ−ợc dùng để bắt các loài chim nhỏ, khó quan sát bằng mắt th−ờng (họ Chích Sylviidae, Đớp ruồi Muscicapidae, Rẻ quạt Monachidae, Chim sâu Dicaeidae, Hút mật Nectarinidae).
- Xác định loài thông qua nghe tiếng hót đặc tr−ng của một số loài chim đã đ−ợc áp dụng trên cơ sở phải nắm vững tập tính sinh học của chúng khi đi kiếm ăn.
- Ví dụ: Loài Kh−ớu đầu trắng Garrulax leucolophus khi đi ăn th−ờng đi theo đàn từ 4-5 cá thể trở lên và kêu ồn ào, còn loài Kh−ớu bạc má Garrulax chinensis đi ăn th−ờng chỉ một cá thể, tiếng hót đơn độc..
- Một số loài chim còn đ−ợc xác định qua những di vật cơ thể đ−ợc l−u giữ lại ở một số gia đình dân địa ph−ơng, hoặc nhặt đ−ợc trên đ−ờng khảo sát trong rừng.
- Đây là những chứng cứ giúp khẳng định sự phân bố của các loài này, đồng thời đây cũng là những điểm mai phục.
- Các hình màu sách định loại Ben King và Boonsong Lekagul, ảnh màu của nhiều loài chim do chính chúng tôi chụp đã đ−ợc dùng để thực hiện phỏng vấn nhân dân địa ph−ơng nhằm thu thập thông tin về sự có mặt của các loài chim trong khu vực nghiên cứu.
- đ−ợc kiểm tra để khẳng định chính xác thêm sự có mặt của các loài.
- đặc điểm phân bố địa lý và sinh cảnh của loài..
- Các tài liệu dùng cho định tên các loài chim, xác định các loài là nguồn gen quý hiếm, có giá trị khoa học và thực tiễn.
- Tên tiếng Việt và Latinh các loài chim theo tài liệu “Danh lục chim Việt Nam” của Võ Quý và Nguyễn Cử, 1995.
- Đánh giá các loài quý hiếm, có giá trị bảo tồn ở cấp độ thế giới theo Danh lục Đỏ IUCN (2003), cấp độ quốc gia theo Sách Đỏ Việt Nam (2000), Nghị Định 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 của Chính Phủ (Danh mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm và chế độ quản lý bảo vệ)..
- kết quả nghiên cứu.
- Thành phần, cấu trúc thành phần loài khu hệ chim.
- Bằng ph−ơng pháp nghiên cứu nh− đã trình bày trên, chúng tôi thống kê đ−ợc 217 loài chim thuộc 50 họ và 15 bộ.
- Cấu trúc thành phần loài khu hệ chim khu vực Dự án*.
- TT Bộ Số họ Số loài.
- Trong 217 loài đã đ−ợc ghi nhận trong vùng Dự án, tại tuyến khảo sát số 7 xã Sơn Hồng, chúng tôi quan sát đ−ợc loài Chim manh Anthus rufulus là loài ch−a có trong Danh lục chim Việt Nam (Võ Quý và Nguyễn Cử, 1995)..
- Sự phân bố của các loài chim theo sinh cảnh.
- Dựa vào điều kiện địa hình tự nhiên, sự phân bố thảm thực vật, tập tính hoạt động trong ngày của các loài chim cũng nh− qua sự quan sát trên thực địa, chúng tôi đã phân chia và thống kê các loài chim ghi nhận đ−ợc theo 5 sinh cảnh khác nhau:.
- Sinh cảnh 1: Ruộng lúa n−ớc, ruộng màu, ao, hồ và v−ờn khu dân c−:76 loài (35,02% tổng số loài)..
- Sinh cảnh 2: Trảng cây bụi và trảng cỏ (44 loài, 20,27% tổng số loài)..
- Sinh cảnh 3: Rừng cây gỗ thứ sinh sau khai thác, cây bụi dây leo ven sông suối (145 loài, 66,82% tổng số loài)..
- Sinh cảnh 4: Rừng kín th−ờng xanh thứ sinh sau khai thác (135 loài, 62,21% tổng số loài)..
- Sinh cảnh 5: Rừng kín th−ờng xanh, cây lá rộng á nhiệt đới (62 loài, chiếm 29,95%.
- tổng số loài)..
- Nh− vậy, ở sinh cảnh rừng cây gỗ thứ sinh sau khai thác và cây bụi dây leo ven sông suối có số loài phân bố nhiều nhất và số ít nhất là ở sinh cảnh trảng cây bụi và trảng cỏ n−ơng, ruộng, khu dân c− và ao hồ..
- Đánh giá mức độ đa dạng sinh học của khu hệ chim.
- Theo danh lục chim đ−ợc công bố chính thức gần đây nhất ở n−ớc ta (Võ Quý và Nguyễn Cử, 1995) thì Việt Nam có 828 loài chim.
- VQG Pù Mát có 295 loài chim và VQG Vũ Quang có 274 loài chim.
- Nh− vậy, so với khu hệ chim của Việt Nam thì khu hệ chim khu vực nghiên cứu chiếm 26,20%, đây là tỷ lệ t−ơng đối cao, thậm chí ngay cả một số khu bảo tồn khác ở n−ớc ta cũng ch−a đạt đ−ợc..
- Các loài chim quý hiếm có giá trị và ý nghĩa bảo tồn.
- Những loài chim có giá trị khoa học và ý nghĩa bảo tồn đ−ợc thống kê theo Bảng 2:.
- Các loài chim quý hiếm có giá trị khoa học và bảo tồn nguồn gen.
- TT Tên Việt Nam Tên khoa học IUCN.
- 10 Bói cá lớn Megaceryle lugubris T 11 Yểng quạ Eurystomus orientalis IIB 12 Niệc nâu Ptilolaemu s tickelli LR/nt T IIB 13 Niệc cổ hung Aceros nipalensis VU E IIB 14 Cao cát bụng trắng Anthracoceros malabaricus LR/nt IIB 15 Hồng hoàng Buceros bicornis T 16 Mỏ rộng xanh Serilophus lunatus T 17 Đuôi cụt bụng vằn Pitta nipalensis T 18 Đuôi cụt đầu đỏ Pitta cyanea R 19 Chích choè lửa Copsychus malabaricus IIB 20 Kh−ớu đầu trắng Garrulax leucolophus IIB 21 Kh−ớu khoang cổ Garrulax monileger IIB 22 Kh−ớu bạc má Garrulax chinensis IIB 23 Kh−ớu ngực đen Garrulax pectoralis IIB 24 Kh−ớu xám Garrulax maesi IIB 25 Kh−ớu bụi đầu đỏ Stachyris ruficeps IIB 26 Kh−ớu bụi đốm cổ Stachyris striolata IIB.
- 27 Kh−ớu bụi má trắng Stachyris nigricollis IIB 28 Kh−ớu bụi vàng Stachyris chrysaea IIB 29 Kh−ớu bụi đầu đen Stachyris nigriceps IIB 30 Kh−ớu mỏ dài Jabouilleia danjoui T IIB 31 Kh−ớu đuôi ngắn Napothera brevicaudata IIB 32 Kh−ớu đá nhỏ Napothera epilepidota IIB 33 Kh−ớu mào Yhima zantholeuca IIB 34 Kh−ớu mào đầu đen Napothera nigrimenta IIB 35 Kh−ớu mỏ dẹt đuôi ngắn Paradoxornis davidianus T IIB 36 Chim khách đuôi cờ Temnurus temnurus T.
- Theo Bảng 2, khu vực nghiên cứu có 36 loài chim quý hiếm (16,58% tổng số loài), trong đó:.
- 16 loài ghi trong Sách Đỏ Việt Nam, 2000: 2 loài bậc R, 12 loài bậc T, 2 loài bậc E..
- 7 loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN, 2003: 1 loài bậc EN, 2 loài bậc VU và 4 loài bậc LR/nt..
- Ghi nhận đ−ợc 217 loài chim, thuộc 50 họ và 15 bộ có ở khu vực nghiên cứu, bổ sung thêm 1 loài mới cho Danh lục chim Việt Nam: Chim manh Anthus rufulus..
- Xác định có 36 loài chim quý hiếm (16,58% tổng số loài), có giá trị bảo tồn nguồn gen.
- 16 loài ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2000) gồm: 2 loài bậc R, 12 loài bậc T và 2 loài bậc E.
- Có 7 loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN, 2003: 1 loài bậc EN, 2 loài bậc VU và 4 loài bậc LR/nt..
- Số loài chim ghi nhận đ−ợc ở 5 dạng sinh cảnh đặc tr−ng khu vực nghiên cứu là khác nhau:.
- Sinh cảnh ruộng lúa n−ớc, ruộng màu, ao, hồ và v−ờn khu dân c−: 76 loài, chiếm 34,5% tổng số loài..
- Sinh cảnh trảng cây bụi và trảng cỏ: 44 loài, chiếm 20,27% tổng số loài..
- Sinh cảnh rừng cây gỗ thứ sinh sau khai thác và cây bụi dây leo ven sông suối: 145 loài, chiếm 66,82% tổng số loài..
- Sinh cảnh rừng kín th−ờng xanh thứ sinh sau khai thác: 135 loài (61,36% tổng số loài)..
- Sinh cảnh rừng kín th−ờng xanh, cây lá rộng á nhiệt đới: 62 loài (28,18% tổng số loài)..
- Nh− vậy, ở sinh cảnh rừng cây gỗ thứ sinh sau khai thác và cây bụi dây leo ven sông suối có số loài phân bố nhiều nhất và ít nhất là ở sinh cảnh trảng cây bụi và trảng cỏ n−ơng, ruộng, khu dân c− và ao hồ..
- So với khu hệ chim của Việt Nam thì khu hệ chim khu vực nghiên cứu chiếm 26,20%,.
- đây là tỷ lệ t−ơng đối cao, thậm chí ngay cả một số khu bảo tồn thiên nhiên khác cũng ch−a.
- An Assessment of the Conservation Importance of the Huong Son (Annamite) Forest, Ha Tinh Province, Vietnam, Based on the Results of a Field Survey for Large Mammals and Birds.
- the Birds of the Oriental Region.
- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr−ờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
- trị đa dạng sinh học và sinh cảnh của vùng dự án bảo tồn đa dạng sinh học Bắc Tr−ờng Sơn.
- Báo cáo kết quả đợt đánh giá nhanh đa dạng sinh học..
- Danh lục chim Việt Nam.
- Thirty six bird species (16.58% of the total species) are rare and endangered.
- Numbers of bird species were at different habitat types were recorded as follows: wet rice field, fields of different agriculture crops, ponds, lakes and the gardens of farmer families - 76 species (35.02% of the total species), shrubs and grass 44 species (20.27% of the total species), secondary forest after exploitation and shrub, climber trees on the two.
- banks of stream and river 145 species (66.82% of the total species), evergreen closed secondary forest after exploitation: 135 species (62.21% of the total species), evergreen closed forest 62 species, or 29.95% of the total species