« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Bà rịa – Vũng Tàu.


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm về chất lượng.
- 5 1.1.4 Khái niệm về chất lượng đào tạo.
- 5 1.1.5 Khái niệm chất lượng đào tạo của trường đại học.
- 9 1.1.6 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo.
- 10 1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng chất lượng của Bộ Giáo dục & Đào tạo .
- 11 1.3 Nội dung nghiên cứu chất lượng đào tạo tại trường Đại học.
- 18 1.3.1 Đánh giá chất lượng đào tạo của trường.
- 19 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
- 27 1.5.1 Những thành tựu trong giáo dục đào tạo.
- 33 2.2 Hoạt động đào tạo tại trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.
- 35 2.2.1Các bậc, hệ và ngành đào tạo.
- 37 2.2.3 Thực trạng đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo.
- 38 2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng Đào tạo của trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.
- 42 2.3.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo.
- 46 2.3.4 Tổ chức và quản lý đào tạo.
- 49 2.3.5 Chương trình đào tạo.
- 56 2.3.11 Chất lượng đào tạo chung.
- 59 2.4 Đánh giá chất lượng đào tạo của trường trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.
- 60 2.4.1Thiết kế, khảo sát đánh giá chất lượng đào tạo.
- 78 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho trường đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.
- 79 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo.
- Giải pháp về chất lượng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý.
- Sơ Đồ 1.1: Sơ Đồ Quan Niệm Về Chất Lượng Đào Tạo[9.
- 9 Sơ Đồ 1.2: Quan Hệ Giữa Mục Tiêu Và Cl Đào Tạo[9.
- 35 Bảng 2.1: Các Bậc, Hệ Đào Tạo Tại Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu.
- 65 Bảng 2.20: Cơ Sở Xây Dựng Chương Trình Đào Tạo Của Nhà Trường [Phụ Lục 2.
- 66 Bảng 2.21: Chất Lượng Chương Trình Đào Tạo Của Nhà Trường.
- 69 Bảng 2.23: Chất Lượng Giảng Viên [Phụ Lục 3.
- 71 Bảng 2.24: Chương Trình Đào Tạo Của Nhà Trường [Phụ Lục 4.
- Kế Hoạch Đào Tạo Của Nhà Trường [Phụ Lục 3.
- Ý Kiến Của Học Sinh, Sinh Viênvề Công Tác Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Đào Tạo [Phụ Lục 4.
- CLĐT: Chất lượng đào tạo.
- CTĐT Chương trình đào tạo.
- ĐBCL Đảm bảo chất lượng.
- GD & ĐT Giáo dục và đào tạo.
- TT&ĐBCL Thanh tra & Đảm bảo Chất lượng.
- Tuy nhiên, đi ngược lại “bùng nổ” các trường đại học, cao đẳng trong thời gian qua và nhu cầu thực thế về nguồn nhân lực là sự báo động về chất lượng đào tạo.
- Hầu hết các trường ĐH hiện chỉ chạy đua đầu vào, tuyển thật nhiều mà chưa chú trọng tới chất lượng đầu ra.
- Ngoài ra giáo dục đại học Việt Nam hiện nay đang còn tồn tại nhiều vấn đề như chương trình đào tạo lỗi thời.
- Tất cả đặt ra một vấn đề lớn về chất lượng dịch vụ đào tạo tại các trường đại học.
- Bên cạnh đó, năm 2007 Việt Nam đã gia nhập WTO và cùng với xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, các doanh nghiệp cần nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu thực tế.
- Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu là trường đại học tiên phong trong 2 cả nước áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
- Để tồn tại, phát triển và trở thành một trong những trường ĐH hàng đầu trong môi trường giáo dục đòi hỏi chất lượng ngày càng cao và mang tính toàn cầu như hiện nay, BGH Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu và Hội Đồng quản trị nhà trường rất quan tâm đến chất lượng đào tạo của nhà trường, cũng như các phương án để nâng cao CLĐT.
- Với 09 năm hình thành và phát triển, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu đang tích cực đẩy mạnh nâng cao chât lượng đào tạo của nhà trường bằng nhiều biện pháp như nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên, đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm, phát huy tính chủ động, độc lập và sáng tạo của người học… Với mong muốn đưa ra những giải pháp thiết thực và phù hợp để nâng cao được CLĐT ĐH của Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu tác giả đã nghiên cứu luận văn với đề tài“Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Bà rịa – Vũng Tàu.
- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nhằm định hướng, xây dựng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Từ đó giúp Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu thích ứng được những biến động của môi trường ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo, tận dụng được các nguồn lực của mình, hạn chế dần các điểm yếu đang tồn tại với mục đích là nâng cao chất lượng đào tạo, giúp trường trở thành một trong những trường hàng đầu trong hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam.
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Đồng thời, luận văn cũng nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Đề tài giúp cho trường Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu có cái nhìn rõ hơn về tình hình chất lượng đào tạo hiện nay của trường.
- từ đó nhận ra được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để có những giải pháp cụ thể, phù hợp cho việc nâng cao chất lượng đào tạo trong quá trình phát triển của mình.
- xác định con đường đi của Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu thời gian tới nhằm thực hiện thành công mục tiêu đào tạo theo nhu câu của xã hội, để nâng tầm thương hiệu của trường, tham khảo cho các trường khác.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn gồm 3 chương với kết cấu như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo Đại học.
- Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo tại trường đại học Bà rịa – Vũng tàu Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học Bà rịa – Vũng tàu.
- Khái niệm về chất lượng Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng, là một phạm trù phức tạp mà con người thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình.
- Việc phấn đấu nâng cao chất lượng được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở tham gia hoạt động nào.
- Vậy chất lượng là gì? Thuật ngữ "chất lượng" có nhiều quan điểm khác nhau trong cách tiếp cận và từ đó đưa ra nhiều địnhh nghĩa khác nhau: Chất lượng là “tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc)… làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” (Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Giáo dục 1998).
- Hay: Chất lượng là "cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật" hoặc là "cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia" (Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Khoa học xã hội, H.1987).
- Hay: Chất lượng là "sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định" (Theo Philip B.
- Hay: Chất lượng là "tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng" (Tiêu chuẩn Pháp - NFX 50 - 109) Hay: Chất lượng là "tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng làm thỏa mãn nhu cầu đã xác định hoặc tiềm ẩn" (TCVN -ISO Chất lượng phải dựa trên căn bản là đào tạo, huấn luyện và giáo dục thường xuyên.
- Trên đây là một số định nghĩa tiêu biểu về chất lượng.
- Mỗi định nghĩa được nêu ra dựa trên những cách tiếp cận khác nhau về vấn đề chất lượng.
- Mặc dù vậy tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO đưa ra trong ISO chất lượng là một tập hợp các tính chất đặc trưng của một thực thể, tạo cho nó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã được nêu rõ hoặc còn tiềm ẩn”.
- Khái niệm giáo dục Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu là một định nghĩa phù hợp nhất đối với giáo dục đại học của chúng ta nói chung và đối với từng ngành đào tạo nói riêng.
- Đảm bảo chất lượng là mô hình quản lý chất lượng giáo dục đại học phù hợp với điều kiện của nước ta hiện nay.
- Đảm bảo chất lượng là những quan điểm, chủ trương, chính sách, mục tiêu, hành động, công cụ, quy trình và thủ tục, mà thông qua sự hiện diện và sử dụng chúng có thể đảm bảo rằng các mục tiêu đã đề ra đang được thực hiện, các chuẩn mực học thuật phù hợp đang được duy trì và không ngừng nâng cao ở cấp trường và ở chương trình đào tạo của nhà trường.
- 1.1.4 Khái niệm về chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với một chương trình đào tạo (Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp – Đại học quốc gia hà nội).
- Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương tình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể [9].
- Chất lượng giáo dục là chất lượng thực hiện các mục tiêu giáo dục [5].
- Do đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo được xem là nhiệm vụ quan trọng của các cơ sở đào tạo nói chung và các cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp nói riêng.
- 6 Các quan niệm về chất lượng đào tạo.
- Chất lượng được đánh giá bằng "đầu vào" Một số nước phương tây có quan điểm cho rằng "Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng các yếu tố đầu vào của cơ sở đào tạo đó".
- "Chất lượng" Theo quan điểm này nếu một trường tuyển được học sinh, Sinh Viêngiỏi, có đội ngũ cán bộ giảng dạy uy tín, có cơ sở vật chất tốt… thì được coi là trường có chất lượng đào tạo tốt.
- Quan điểm này đã bỏ qua quá trình tổ chức và quản lý và đào tạo diễn ra rất đa dạng và liên tục trong một khoảng thời gian.
- Sẽ khó giải thích trường hợp một trường đã có nguồn lực "đầu vào" dồi dào nhưng chất lượng đầu ra hạn chế hoặc ngược lại.
- Theo cách đánh giá này, cho rằng dựa vào chất lượng nguồn lực đầu vào có thể đánh giá được chất lượng đầu ra.
- Chất lượng được đánh giá bằng "đầu ra" "Đầu ra" là kết quả, là sản phẩm của quá trình đào tạo được thể hiện bằng năng lực, chuyên môn nghiệp vụ, sự thành thạo trong công việc hay khả năng cung cấp các dịch vụ của cơ sở đào tạo đó.
- Có quan điểm cho rằng "đầu ra" của quá trình đào tạo có tầm quan trọng hơn nhiều so với "đầu vào".
- Có thể hiểu là kết quả của quả trình đào tạo và được thể hiện ở các phẩm chất, giá trị nhân cách, năng lực hành nghề của người tốt ghiệp tương ứng với mục tiêu đào tạo của từng ngành đào tạo.
- Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, quan niệm về chất lượng đào tạo không chỉ dừng lại ở kết quả của quá trình đào tạo trong nhà trường mà còn phải tính đến mức độ thích ứng và phù hợp của người tốt nghiệp với thị trường lao động như tỷ lệ có việc làm sau khi ra trường, khả năng làm chủ và vị trí của người đó trong doanh nghiệp.
- Chất lượng được đánh giá bằng "Giá trị gia tăng" Quan điểm này cho rằng một trường có tác động tích cực và tạo ra sự khác biệt của Sinh Viênvề trí tuệ, nhân cách… của học sinh, Sinh Viên, điều đó đã cho thấy trường đã tạo ra giá trị gia tăng cho học sinh, Sinh Viênđó.
- "giá trị gia tăng" được xác định bằng giá trị của "đầu ra" trừ đi giá trị của "đầu vào" kết quả thu được 7 được coi là chất lượng đào tạo của trường.
- Quan điểm này chỉ tồn tại về mặt lý thuyết vì trên thực tế rất khó có thể thiết kế một thước đo thống nhất về mặt định lượng để đánh giá chất lượng "đầu vào" và "đầu ra" từ đó tìm ra mức chênh lệch để đánh giá chất lượng đào tạo.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật” Đây là quan điểm truyền thống của nhiều trường học phương tây, chủ yếu dựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật của đội ngũ giảng viên trong từng trường trong quá trình thẩm định, công nhận chất lượng đào tạo của trường.
- Điều này có nghĩa là trường nào có đội ngũ giảng viên có học vị, học hàm cao, có uy tín khoa học lớn thì được xem là trường có chất lượng cao.
- Đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục hiện nay có quá nhiều các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, xu thế đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vực đào tạo.
- sự buông lỏng trong quản lý cũng như khả năng quản lý yếu kém trong giáo dục đã làm cho số lượng các học thuật mà các trường sở hữu tăng những chất lượng cũng đang báo động.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hóa tổ chức riêng” Quan điểm này cho rằng văn hóa tổ chức riêng có tác dụng hỗ trợ cho quá trình liên tục cải tiến chất lượng.
- Vì vậy một trường được đánh giá là có chất lượng khi nó có được “Văn hóa tổ chức riêng” nhằm mục tiêu là không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo.
- Quan điểm này bao hàm cả giả thiết về bản chất của chất lượng và bản chất của tổ chức.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Kiểm toán” Quan điểm này tiếp cận từ các yếu tố bên trong của tổ chức và nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định.
- Nếu kiểm toán tài chính xem xét các tổ chức có duy trì chế độ sổ sách tài chính hợp lý hay không, thì kiểm toán chất lượng quan tâm xem các trường có thu nhập đủ thông tin cần thiết hay không, quá trình thực 8 hiện các quyết định về chất lượng có hợp lý và hiệu quả không.
- Quan điểm này cho rằng, nếu một cá nhân có đủ thông tin cần thiết thì có thể có được các quyết định chính xác, khi đó chất lượng giáo dục được đánh giá thông qua quá trình thực hiện, còn “đầu vào” và “đầu ra” chỉ là các yếu tố phụ.
- Trên thực tế có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm chất lượng đào tạo, do khái niệm “chất lượng” được dùng chung cho cả hai quan điểm: Chất lượng tuyệt đối và chất lượng tương đối, do đó khái niệm chất lượng đào tạo cũng mang tính trừu tượng.
- Với quan niệm chất lượng tuyệt đối thì “chất lượng” được dùng cho những sản phẩm, những đồ vật hàm chứa trong đó những phẩm chất, những tiêu chuẩn cao nhất khó có thể vượt qua được.
- Nó được dùng với nghĩa chất lượng cao, hoặc chất lượng hàng đầu.
- Với quan niệm chất lượng tương đối thì “chất lượng” được dùng để người ta gán cho sản phẩm, đồ vật.
- Theo quan niệm này thì một vật một sản phẩm, hoặc một dịch vụ được xem là có chất lượng khi nó đáp ứng được mong muốn của người sản xuất định ra và các yêu cầu người tiêu thụ đòi hỏi.
- Từ đó nhận ra rằng chất lượng tương đối có hai khía cạnh: Thứ nhất: Đạt được mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do người sản xuất đề ra.
- Khía cạnh này chất lượng được xem là “chất lượng bên trong”.
- Thứ hai: Chất lượng được xem là sự thỏa mãn tốt nhất những đòi hỏi của người dùng, ở khía cạnh này chất lượng được xem là “chất lượng bên ngoài” Theo cách tiếp cận trên thì tại mỗi trường, cơ sở đào tạo cần xác định mục tiêu và chiến lược sao cho phù hợp với nhu cầu của người học, của xã hội để đạt được “chất lượng bên ngoài” đồng thời phải cụ thể hóa các mục tiêu trên thông qua quá trình tổ chức, phối hợp giữa các bộ phận các hoạt động của nhà trường sẽ được hướng vào nhằm mục đích đạt mục tiêu đó, đạt “chất lượng bên trong”.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt