« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Ấn Độ (2014-2018)


Tóm tắt Xem thử

- Và một trong những tác động lớn nhất của sáng kiến Một vành đai – Một con đường (OBOR) của Trung Quốc chính là tác động tới 5 điều chỉnh chính sách đối ngoại của các nước bị ảnh hưởng như Ấn Độ từ giai đoạn cuồi 2013 đầu 2014 đến nay đối với sáng kiến Một vành đai – Một con đường của Trung Quốc nói riêng.
- Bên cạnh đó, quan hệ Ấn Độ - ASEAN cũng bắt đầu gặt hái được nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt là trong hợp tác kinh tế - an ninh – quân sự - năng lượng.
- Tóm lại, sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Ấn Độ dưới thời thủ tướng Narenda Modi từ 2014 đến nay chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi nhiều nhân tố như an ninh Đông Nam Á và Nam Á, quan hệ Ấn Độ - Tây Á, nhân tố Mỹ, nhân tố Nhật Bản.
- Ấn Độ là một quốc gia cộng hòa đại nghị ở khu vực Nam Á với số dân đông thứ hai thế giới (sau Trung Quốc), GDP danh nghĩa năm 2017 cao thứ 6 thế giới và là nền kinh tế có tổng số sản phẩm quốc nội đứng thứ 3 thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP).
- Điều đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến tiềm lực kinh tế - quân sự, an ninh chính trị cũng như vị thế quốc tế và sức mạnh tổng hợp quốc gia của các nước lớn trên khu vực Vành đai và con đường (BRI) của Trung Quốc trong đó có Ấn Độ.
- Bên cạnh đó, nhiều công trình liên quan đến chính sách đối ngoại của Trung Quốc, Ấn Độ trong giai đoạn từ 2001 đến nay ít đề cập đến sự điều chỉnh những chính sách đó dưới tác động của sáng kiến Một vành đai - Một con đường của Trung Quốc.
- Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu và phân tích bản chất, nội dung cũng như ý nghĩa sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ 2014 đến nay trước những ảnh hưởng của sáng kiến 12 ngoại giao kinh tế Một vành đai - Một con đường do Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình khởi xướng.
- NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ TRƯỚC SÁNG KIẾN MỘT VÀNH ĐAI – MỘT CON ĐƯỜNG 1.1.
- Trung Quốc – Bangladesh –Myanmar - Ấn Độ.
- Trung Quốc với Đông Nam Á, Nam Á và Ấn Độ Dương.
- “Con đường” sẽ thực hiện kết nối đường biển của Trung Quốc theo hai hướng: một là, sang châu Âu qua Biển Đông và Ấn Độ Dương.
- Trung Quốc - Đông Dương, các cảng biển, cơ sở hậu cần tại các nước dọc theo Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
- Trung Quốc đã tài trợ cho sự phát triển dọc Hành lang kinh tế Trung Quốc-Pakistan (CPEC) xuyên qua lãnh thổ ở Kashmir mà Pakistan kiểm soát và Ấn Độ tuyên bố chủ quyền.
- Khái quát chính sách đối ngoại của Ấn Độ trước khi sáng kiến Một vành đai - Một con đường ra đời 1.2.1.
- Khái quát chính sách đối ngoại của Ấn Độ giai đoạn Là một bán đảo trải trên cả ba khu vực địa hình khí hậu ôn đới (phía Bắc), hàn đới (Đông Bắc) và nhiệt đới gió mùa.
- Trong bối cảnh đó, chính sách Nam Á được đặt ở vị trí ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ do mong muốn củng cố vị trí trên trường quốc tế.
- Ấn Độ rât tin tưởng nguyên tắc này trong mối quan hệ giữa các nước khác nhau về ý thức hệ, lợi ích quốc gia.
- Nehru qua đời giai đoạn ổn định tương đối của Ấn Độ chấm dứt.
- Ấn Độ lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội gay gắt.
- Khái quát chính sách đối ngoại của Ấn Độ giai đoạn Liên Xô tan rã, các nước XHCN Đông Âu sụp đổ từ đây Ấn Độ mất đi một chỗ dựa vững chắc, một đồng minh chiến lược quan trọng.
- Tỉ lệ xuất nhập khẩu của Ấn Độ giảm xuống còn 0,4% tổng thương mại toàn cầu vào năm tài khoá 1990-1991.
- tăng cường sức cạnh tranh của các công ty, sản phẩm và toàn bộ nền kinh tế của Ấn Độ.
- và nâng cao vị thế cường quốc khu vực của Ấn Độ trong trật tự thế giới mới, hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của các nước lớn tại Nam Á.
- Ấn Độ đã gia tăng đáng kể sức ảnh hưởng, sự can thiệp và mở rộng tham gia vào các khu vực trung tâm đầu não của thế giới.
- Về quân sự, Ấn Độ tăng cường hợp tác quốc phòng với hầu hết các nước thành viên ASEAN: Malaysia (1993), Việt Nam (2000), Indonesia (2001), Singapore (2003) và Philippines (2006).
- Hai là, Ấn Độ đã vượt qua mối quan hệ thù địch với Trung Quốc để xây dựng một mối quan hệ tốt đẹp hơn.
- Ba là, Ấn Độ cũng củng cố mối quan hệ với Mỹ và các nước phát triển.
- EOSAT của Mỹ cũng đã đặt trạm không gian mặt đất bên ngoài lãnh thổ đầu tiên của Ấn Độ tại Norman, Oklahoma.
- Ở khu vực Ấn Độ Dương, khu vực Andaman Sumatra, Vịnh Bengal là một trong hai khu vực nguồn sóng thần.
- Các nước như Việt Nam dựa vào Ấn Độ để theo dõi thời tiết và cảnh báo thảm họa.
- Ấn Độ cũng cung cấp thông tin miễn phí về lốc xoáy cho các quốc gia Nam và Đông Nam Á.
- Có thể thấy, nhờ sự điều chỉnh chính sách đối ngoại thành công, kịp thời sang chính sách Hướng Đông, quan hệ quốc tế của Ấn Độ đã được củng cố, mở rộng và phát triển không ngừng.
- Quan hệ Ấn – Mỹ đã gia tăng đáng kể từ khi Ấn Độ thực hiện cải cách kinh tế toàn diện năm 1991.
- Sự gia nhập EAS năm 2005 của Ấn Độ được xem là một thành tựu to lớn trong tiến trình cân bằng ảnh hưởng với Trung Quốc.
- NHỮNG ĐIỀU CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ TRƯỚC SÁNG KIẾN OBOR (TỪ 2014 ĐẾN NAY) 2.1.
- Sự thay đổi nhận thức về Trung Quốc trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ 2014 đến nay.
- Ấn Độ cũng có thể được xem như một trong những quốc gia đóng vai trò quyết định trong sáng kiến Một vành đai – Một con đường (OBOR) của Trung Quốc.
- Thứ nhất, đây là một trong mười bốn quốc gia láng giềng trực tiếp với Trung Quốc án ngữ đường ra Ấn Độ Dương của nhân dân Trung Hoa.
- Ấn Độ có tầm ảnh hưởng nhất định không chỉ ở khu vực Nam Á – nơi sáng kiến Một vành đai – Một con đường của Trung Quốc đi qua trước khi vòng tới Tây Á và châu Phi.
- Do đó, những nhãn quan, nhận thức của Ấn Độ là ảnh hưởng vô cùng lớn tác động tới sự thành bại của sáng kiến Một vành đai – Một con đường (OBOR).
- Ấn Độ xem MSR và OBOR là mối đe dọa lớn đối với an ninh đất nước và những lợi ích chiến lược của mình tại khu vực.
- Do đó, Ấn Độ đã đưa ra kế hoạch Mausam nhằm phục hưng con đường thương mại hàng hải cổ xưa và tăng cường kết nối văn hoá – lịch sử - an ninh – quân sự - kinh tế các quốc gia trong khu vực.
- Thứ ba là thách thức vai trò của Ấn Độ tại Ấn Độ Dương.
- Vì vậy, cách tiếp cận của Ấn Độ với Trung Quốc không chỉ được đánh dấu bằng chủ nghĩa thực dụng, mà còn chủ nghĩa hiện thực.
- Theo đó, các khoản đầu tư lớn của Trung Quốc đối với sáng kiến Một vành đai – Một con đường có thể gây ra bất ổn về kinh tế - chính trị không chỉ khu vực Nam Á nói chung mà cả kinh tế - chính trị Ấn Độ.
- Một vành đai – Một con đường của Trung Quốc vì vậy được Ấn Độ xem như một bức màn được sử dụng để kiểm soát chiến lược Ấn Độ Dương của Ấn Độ.
- Điều đó có thể gây bất lợi đến chiến lược gia tăng sức ảnh hưởng của Ấn Độ.
- mở đường cho sự tồn tại lâu dài của lực lượng hải quân Trung Quốc trên biển Ấn Độ Dương.
- Trung Quốc có thể tận dụng sự đầu tư kinh tế vào các nhà nước bù nhìn bao quanh Ấn Độ trên đất liền và trên biển.
- Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ 2014 đến nay.
- phát triển các mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với khu vực có các mô hình liên kết mang tính cạnh tranh cao với Ấn Độ (với lợi thế về vốn, thị trường, lực lượng lao động, khoa học công nghệ thông tin, và vị trí địa lý tự nhiên).
- Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Nam Á từ 2014 đến nay (1) Tái sắp xếp bàn cờ khu vực Nam Á, củng cố vai trò có ảnh hưởng bao trùm tại khu vực.
- (2) Khuyến khích các nước láng giềng hợp tác kinh tế với Ấn Độ vì lợi ích chung về cả an ninh và kinh tế.
- Ấn Độ cũng sử dụng INSTC để tăng cường các kết nối chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa của mình trong khu vực.
- Theo đó, một trong những lý do chính khiến Ấn Độ tăng cường chuyển mối quan hệ với các nước Tây Á thành chiến lược chính là sáng kiến Một vành đai – Một con đường (OBOR) của Trung Quốc đi qua nhiều nước Tây Á trong khu vực Ấn Độ Dương địa chiến lược trực tiếp ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng của Ấn Độ.
- Đáp trả lại việc Trung Quốc bắt đầu xây dựng căn cứ hải quân Djibouti, tăng cường hoạt động ở khu vực Ấn Độ Dương.
- Oman là đối tác quốc phòng đầu tiên của Ấn Độ ở Tây Á và là đồng minh trong chiến dịch chống cướp biển.
- an ninh (bất kỳ sự bất ổn hay thế lực kiểm soát khu vực nào có thể đe doạ việc Ấn Độ tiếp cận con đường biển sống còn ở biển Đông, đặc biệt là ở chuỗi đảo Andaman và Nicobar là cửa ngõ trên biển về phía Đông của Ấn Độ, cũng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến các tuyến đường vận tải biển nói riêng và toàn bộ nền an ninh kinh tế Ấn Độ nói chung) và năng lượng (nơi đáp ứng đến 80% nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ của nhân dân Ấn Độ, trong khi nhu cầu tiêu thụ năng lượng của Ấn Độ ngày càng tăng, đòi hỏi đến những nguồn năng lượng mới phát triển bền vững hơn như 59 trữ lượng 19,4 trên tổng số 280 ngàn tỷ m3 băng cháy trên thế giới nằm ở bắc biển Đông)33 đến từ sáng kiến Chuỗi ngọc trai trong chiến lược trở thành cường quốc biển của Trung Quốc ở sân sau của Ấn Độ: Ấn Độ Dương.
- Phần lớn đầu tư của Ấn Độ tập trung vào Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam.
- Du lịch hàng không là một nhân tố then chốt góp phần tích cực vào sự can dự mạnh mẽ của Ấn Độ với ASEAN.
- Bên cạnh đó Ấn Độ cũng đẩy mạnh hợp tác an ninh hàng hải và phát triển kinh tế xanh (dương) với ASEAN.
- Đồng thời, hải quân Ấn Độ cũng thường xuyên thực hiện các chuyến viếng thăm tàu quân sự tới Malaysia.
- Sau thoả thuận Đối tác chiến lược đặc biệt toàn cầu, quan hệ kinh tế Nhật Bản - Ấn Độ đã ngày càng đi vào chiều sâu hơn.
- Thương mại song phương Ấn Độ - Nhật Bản cũng có giá trị gia tăng rõ rệt.
- 71 Ấn Độ đã chọn Hindustan Shipyard Limited (HSL.
- một doanh nghiệp quốc hữu của Ấn Độ làm đối tác với nhà máy đóng tàu do Hàn Quốc đề xuất.
- Ấn Độ đã thay đổi đáng kể vai trò tham gia của mình trong việc duy trì ổn định cấu trúc an ninh chính trị khu vực.
- Kết quả đạt được trong sự điều chỉnh chính sách đối ngoại Ấn Độ từ năm 2014 đến nay.
- Hiện nay, Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ ba châu Á (sau Trung Quốc, Nhật Bản), thứ năm châu Á Thái Bình Dương (sau Mỹ, Nga, Trung, Nhật) và là nhóm 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới.
- Về quân sự, Ấn Độ là cường quốc có tiềm lực quân sự và sức ảnh hưởng lớn nhất khu vực Ấn Độ Dương.
- Ngoài ra, cũng theo dự báo của HIS, sức mạnh quân sự của Ấn Độ cũng có thể đứng thứ tư thế giới sau Mỹ, Nga, Trung Quốc vào năm 2030.
- Đó là nguyên nhân lý giải cho sự tìm cách tăng cường củng cố quan hệ của EU với Ấn Độ và Trung Quốc.
- đe doạ không ít đến con đường vận tải biển hàng hoá thương mại của Ấn Độ qua Đông Nam Á tới Đông Bắc Á và Bắc Mỹ.
- Đó cũng là một phần động cơ khiến Ấn Độ không ngừng gia tăng hợp tác an ninh với Nhật Bản và Australia để ổn định khu vực này.
- Sự hiện diện của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương không còn là một tiềm năng, nó đã trở thành một thực tế đang ngày càng thách thức trật tự an ninh hiện có ở Ấn Độ Dương.
- Tính đến năm 2012, Ấn Độ đạt hơn 80 tỷ USD thương mại song phương với khu vực này (tăng từ mức dưới 3 tỷ USD năm 1993).
- Ấn Độ hy vọng con số này sẽ tăng lên 100 tỷ USD vào năm 2015.
- Tuyến đường sắt kết nối giữa Ấn Độ - Myanmar - Thái Lan cũng đang được hoạch định.
- Ấn Độ cũng mong muốn gây ảnh hưởng ở Biển Đông và biển Hoa Đông như một phần của chiến lược đối trọng.
- Có thể thấy, nhờ thay đổi chiến lược đối ngoại thành công, trong đó có việc triển khai chính sách “Hướng Đông”, quan hệ của Ấn Độ với các cường quốc, các khu vực đã được mở rộng, đa dạng hóa.
- Tổng lược những nội dung chính trong sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ 2014 đến nay Trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng trỗi dậy mạnh mẽ, thể hiện Giấc mộng Trung Hoa ngày càng mãnh liệt và công khai, bất chấp luật pháp quốc tế.
- còn Mỹ - Nhật và các nước ASEAN đều kỳ vọng và tăng cường sự hợp tác với Ấn Độ trên các lĩnh vực kinh tế - chính trị - an ninh để tạo thế cân bằng động quyền lực và sức ảnh hưởng của Trung Quốc với các cường quốc hiện diện ở Đông Nam Á.
- đồng thời làm gia tăng đáng kể sự hiện diện các giá trị của Ấn Độ ở các khu vực chiến lược chứa lợi ích cốt lõi của Ấn Độ như Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á.
- Từ khi thực hiện điều chỉnh chính sách đối ngoại năm 2014 đến nay, vị thế quốc gia của Ấn Độ đã gia tăng nhanh chóng.
- Được cả Mỹ - Trung Quốc và ASEAN lôi kéo, giá trị chiến lược của Ấn Độ đã ngày càng gia tăng đáng kể trong khu vực.
- qua đó, tạo tiền 89 đề thuận lợi hơn cho việc tiếp tục triển khai chính sách đối ngoại Hành động Hướng Đông của Ấn Độ.
- từ đó đưa Ấn Độ đạt được mục tiêu trở thành cường quốc thế giới trong 10 năm tới.
- thì lọi ích chiến lược của Ấn Độ ở Đông Nam Á cũng gắn bó mật thiết không kém với khu vực “lợi ích cốt lõi” này của Ấn Độ.
- lợi ích chiến lược về kinh tế (đảm bảo tự do thương mại hàng hải trên con đường gần nhất của Ấn Độ tới các thị trường tiềm năng, lớn mạnh như Đông Bắc Á và Bắc Mỹ.
- năng lượng (là một trong hai khu vực chứa đựng lợi ích cốt lõi 91 của Ấn Độ, có thể đáp ứng nhu cầu năng lượng, phát triển các ngành kinh tế toàn diện cho một quy mô dân số không ngừng gia tăng đến mức có thể vượt quy mô dân số đang dần già hoá của Trung Quốc vào năm 2030) của Ấn Độ ngày càng gắn bó chặt chẽ với khu vực Đông Nam Á.
- đến chính sách Hướng Đông Ấn Độ tham gia vào hàng loạt những sáng kiến hợp tác ngoại giao – kinh tế thương mại mang tính biểu tượng với Đông Nam Á như ASEAN, EAS, ARF, APEC.
- Song vị trí chiến lược của Nam Á, đặc biệt là Pakistan và Trung Quốc tiếp giáp và ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh tế - chính trị - xã hội Ấn Độ vẫn không hề suy giảm.
- Tuy nhiên trong hợp tác có cạnh tranh, trong cạnh tranh có hợp tác – vẫn là đặc trưng cho mối quan hệ của Ấn Độ với các nước lớn như Mỹ - Trung.
- Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Ấn Độ nhưng vẫn không được một chút nhượng bộ nào trong trận chiến 72 ngày đêm ở Doklam.
- Trần Thị Lý (2002), Sự điều chỉnh chính sách của Ấn Độ từ 1991 đến 2000, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội 10.
- Quách Thị Huệ (2018), “Sáng kiến Vành đai và Con đường: Nhận thức của Ấn Độ và đối sách của Trung Quốc”, Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á, số tr.65-70 36.
- Nguyễn Tăng Nghị (2016), “Thách thức đối với Một vành đai – Một con đường của Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 01/2016 38.
- Tôn Sinh Thành (2001), “Vài suy nghĩ về tư duy đối ngoại của Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 51, Tr.46 - 49 48.
- Thành An Ngoại giao Phật giáo trong chính sách hướng đông của Ấn Độ”, Đại biểu nhân dân.
- Trần Quang Châu Biển Đông trong Chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ”, Nghiên cứu biển Đông