« Home « Kết quả tìm kiếm

Mô hình kinh tế sinh thái cộng đồng ngăn ngừa, phòng chống hoang mạc hóa ở Thạch Đỉnh, Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- mô hình kinh tế sinh thái cộng đồng ngăn ngừa, phòng chống hoang mạc hóa ở Thạch Đỉnh, Hμ Tĩnh.
- Hoang mạc hóa – vấn đề mang tính toμn cầu.
- Hiện nay, khoảng 30% diện tích bề mặt Trái đất là hoang mạc hoặc đang diễn ra quá.
- trình hoang mạc.
- Sự mở rộng của hoang mạc ở các vùng khô hạn, bán khô hạn và một số nơi ẩm −ớt không chỉ do khí hậu và biến đổi khí hậu mà còn do sức ép gia tăng dân số và hoạt động sống của con ng−ời.
- Hàng năm, trên toàn thế giới có 11-13 triệu ha rừng bị chặt phá, hàng chục triệu ha đất bị suy thoái, dẫn tới hoang mạc.
- Tuy có phạm vi, c−ờng độ và mức độ tác hại nguy hiểm khác nhau tại các vùng hoang mạc trên thế giới, nh−ng thực tế là quá trình hoang mạc hóa đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu với những hệ quả về sinh thái và môi tr−ờng sống càng nghiêm trọng.
- đời Công −ớc Phòng chống Hoang mạc hóa (Nguyễn Văn Nhật, 1999)..
- ở Việt Nam, quá trình hoang mạc hóa cũng đang xảy ra mạnh mẽ ở hai tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận và đang diễn ra ở suốt dải ven biển miền Trung, trong đó có Hà Tĩnh và ở một vài nơi khác.
- Trong những năm gần đây, đã có những đề tài nghiên cứu về hoang mạc hóa ở Việt Nam: “Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa và ngăn chặn quá trình hoang mạc hóa vùng Trung Trung Bộ – Quảng Ngãi, Bình Định” (Nguyễn Trọng Hiệu, 2000) và.
- trình hoang mạc hóa vùng Nam Trung Bộ – Ninh Thuận, Bình Thuận” (Nguyễn Văn C−, 2000)..
- Trong báo cáo này chúng tôi sử dụng khái niệm của Tổ chức Khí t−ợng Thế giới đ−a ra năm 1994, theo đó hoang mạc hóa là sự thoái hóa của hệ sinh thái và sự xuất hiện của môi tr−ờng sa mạc trên các vùng khô hạn, bán khô hạn và một số vùng bán ẩm −ớt.
- trình hoang mạc hóa biểu thị bằng sự tăng c−ờng khô hạn, thiếu ẩm, tích đọng muối trong.
- Các yếu tố tự nhiên chủ yếu chi phối sự hình thành hoang mạc gồm: (1) các yếu tố khí t−ợng (l−ợng m−a, bốc hơi, độ ẩm, biên độ nhiệt.
- Các yếu tố nhân sinh góp phần dẫn đến hoang mạc hóa gồm: (1) hoạt động kinh tế, chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi quá mức.
- Căn cứ vào các yếu tố trên có thể xếp hoang mạc ở Thạch Đỉnh, Hà Tĩnh vào loại hoang mạc cát ven biển, nóng, nửa cây bụi.
- Các giải pháp phòng chống hoang mạc hóa.
- đ−ợc đề xuất phải đạt yêu cầu phù hợp với loại hoang mạc này..
- Điều kiện tự nhiên vμ hoang mạc hóa ở Thạch Đỉnh.
- Thạch Đỉnh là một xã ở miền ven biển của huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
- ở khu vực ven biển Hà Tĩnh, nhiệt độ không khí trung bình năm 24 o C, tối cao: 33,05 o C, tối thấp:.
- Bề mặt địa hình của cồn cát không bằng phẳng.
- Nguyên nhân và quá trình hình thành hoang mạc ở Thạch Đỉnh diễn ra nhanh chóng do tác động mạnh của con ng−ời.
- Khi thảm rừng tràm che phủ không còn nữa, quá trình cát bay vào mùa nắng, khô hạn, cát nhảy cát trôi vào mùa m−a đã mang cát từ hai cồn cát cao phía Đông và tây lấp dần trũng Trảng Cháy và biến vùng đất này thành hoang mạc có dạng nh− ngày nay (Đặng Trung Thuận và nnk., 2002)..
- Mô hình cộng đồng ngăn ngừa hoang mạc hóa.
- Mục tiêu đặt ra là xây dựng mô hình kinh tế sinh thái nông lâm kết hợp quy mô cộng.
- đồng nhằm kiểm soát, ngăn ngừa hiện t−ợng hoang mạc hóa.
- Đa dạng hóa cây trồng phù hợp với khả năng cung cấp n−ớc của khu vực, nâng cao tính ổn định và hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất đai.
- Nguyên tắc thực hiện mô hình là dựa vào dân, thuyết phục và tạo mọi điều kiện cho ng−ời dân thực hiện theo ph−ơng thức dự án và nhân dân cùng làm.
- động là đơn vị cơ bản thực hiện mô hình.
- Bắt đầu từ mô hình diện hẹp tiến đến mở rộng trên quy mô lớn..
- Mô hình kinh tế sinh thái cộng đồng ngăn ngừa hiện t−ợng hoang hóa đ−ợc xây dựng trên diện tích 35 ha ở khu vực cồn cát hoang hóa Trảng Cháy với 22 hộ tham gia, đ−ợc bố trí liền kề.
- quanh mô hình có hàng rào bảo vệ và đai rừng phòng hộ với chiều rộng tổng cộng 37 m..
- Xung quanh và trong mô hình xây dựng hệ thống m−ơng tiêu n−ớc.
- (4) Lựa chọn tập đoàn cây trồng và giải pháp kỹ thuật sao cho: Phù hợp với định h−ớng xây dựng mô hình kinh tế sinh thái nông lâm kết hợp.
- Cây trồng phải đ−ợc lựa chọn để đáp ứng tối thiểu 2 mục đích: Môi tr−ờng và kinh tế (d−ới góc độ sinh lợi nhuận), bao gồm cây chắn cát tiên phong là cây bản địa nh− dứa dại, x−ơng rồng, tràm gió, bời lời, chọi.
- hình kinh tế sinh thái ngăn ngừa hoang mạc hóa quy mô cộng đồng vừa tiết kiệm công sức t−ới, vừa tiết kiệm tiền điện cho nông hộ.
- Quy hoạch cụ thể cho một hộ trong mô hình cộng đồng.
- Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức của ng−ời dân trong việc bảo vệ môi tr−ờng, hạn chế hoang mạc hóa..
- H−ớng dẫn kỹ thuật xây dựng mô hình kinh tế sinh thái (lý thuyết và thực hành) cho cộng đồng c− dân địa ph−ơng, đặc biệt là cho Hội Làm v−ờn và Hội Nông dân của xã, bởi đây chính là lực l−ợng nòng cốt giúp xã trong quá trình mở rộng kết quả mô hình..
- Việc đầu t− xây dựng mô hình đ−ợc tiến hành theo cách đầu t− điểm cho 2 đến 4 hộ làm mẫu để các hộ khác học tập kinh nghiệm..
- Tổ chức thực hiện xây dựng mô hình theo ph−ơng châm: Huy động tối đa lòng nhiệt tình và sức lao động của các nông hộ..
- Phân tích hiệu quả kinh tế vμ môi tr−ờng.
- Sau thời gian kiến thiết cơ bản, cải tạo đất, trồng cây lâm nghiệp, năm 2005 mô hình.
- Vùng cát ven biển Hà Tĩnh nói chung và xã Thạch Đỉnh nói riêng, mặc dù là vùng thừa ẩm nh−ng hội tụ đủ các yếu tố tự nhiên và nhân tạo để hình thành kiểu hoang mạc cát ven biển với thảm cây bụi.
- Trảng Cháy là vùng đất đặc tr−ng của kiểu hoang mạc này..
- Mô hình cộng đồng phòng chống hoang mạc hóa vùng cồn cát ven biển là mô hình kinh tế sinh thái nông lâm kết hợp đ−ợc quy hoạch và thiết kế phù hợp với điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh xã hội của vùng Thạch Đỉnh, đ−ợc c− dân địa ph−ơng đồng tình và tích cực tham gia.
- Thành công của mô hình này rất khả thi, đã làm sống lại một vùng đất cát hoang hóa để mở rộng diện tích canh tác, tăng thu nhập cho nông dân.
- Một lợi ích khác cũng rất quan trọng là mô hình cải thiện đ−ợc điều kiện môi tr−ờng, ngăn chặn hiện t−ợng cát bay cát chảy, giảm thiểu quá trình hoang mạc hóa ở vùng cồn cát, có thể mở rộng áp dụng mô hình cho dải cồn cát ven biển miền Trung..
- Báo cáo đề tài “Nghiên cứu ngăn ngừa hiện t−ợng hoang mạc hóa ở Thạch Đỉnh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh”.
- Nghiên cứu xác định nguyên nhân và đề xuất các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn quá trình hoang mạc hóa vùng Nam Trung Bộ (Ninh Thuận – Bình Thuận).
- Trồng rừng phi lao chống cát di động ở ven biển Bình Định..
- Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa và ngăn chặn quá trình hoang mạc hóa vùng Trung Trung Bộ (Quảng Ngãi – Bình Định).
- Công −ớc Liên Hợp Quốc về phòng chống hoang mạc hóa..
- Báo cáo chuyên đề: Tổ chức sản xuất, đổi mới cơ cấu cây trồng mùa vụ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất vùng đất cát ven biển Hà Tĩnh.
- PTNT Hà Tĩnh..
- H−ớng dẫn trồng cây trên cồn cát ven biển Bình Định.
- Mô hình kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững.
- Hạn hán và hoang mạc hóa.