« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược phát triển Cảng PV Gas Vũng Tàu năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- 2 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC CỦA DOANH NGHIỆP.
- Những khái niệm cơ bản về chiến lƣợc.
- Khái niệm về chiến lược phát triển.
- Vai trò của chiến lược phát triển đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp.
- Nội dung cơ bản của chiến lược phát triển.
- Quy trình hoạch định chiến lƣợc.
- Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lƣợc.
- Các công cụ hoạch định chiến lƣợc.
- 27 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHO CẢNG PV GAS VŨNG TÀU.
- Quá trình hình thành, phát triển.
- Giới thiệu Cảng PV Gas Vũng Tàu.
- Phân tích căn cứ hình thành chiến lƣợc phát triển của Cảng PV Gas Vũng Tàu đến năm 2020.
- Phân tích môi trường ngành ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển của Cảng PV Gas Vũng Tàu.
- Phân tích nội bộ của Cảng PV Gas Vũng Tàu ảnh hƣởng đến việc hoạch định chiến lƣợc phát triển cho Cảng.
- Phân tích chiến lược phát triển hiện tại của Cảng PV Gas Vũng Tàu.
- 66 CHƢƠNG 3 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CẢNG PV GAS VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2020.
- Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành dầu khí.
- Các định hướng chiến lược và mục tiêu phát triển của PV GAS đến năm 2020.
- Xây dựng chiến lƣợc phát triển cho Cảng PV Gas VT đến năm 2020.
- Một số giải pháp thực hiện chiến lƣợc.
- Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực.
- 86 iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ: “Hoạch định chiến lƣợc phát triển Cảng PV Gas Vũng Tàu đến năm 2020” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu kho học, độc lập và nghiêm túc.
- Tôi xin cam đoan các số liệu trong luận văn là trung thƣc, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố, các website… Tôi xin cam đoan các hoạch định chiến lƣợc trong luận văn đƣợc rút ra từ cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu phát triển Cảng PV Gas Vũng Tàu.
- 78 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PVGAS Tổng Công ty Khí Việt Nam KVT Công ty chế biến khí Vũng Tàu Cảng PV Gas VT Cản PV Gas Vũng Tàu PMPC Công ty nhựa và hóa chất Phú Mỹ PVOIL PM Công ty chế biến dầu dầu khí Phú Mỹ TNK Công ty Condensade Cond BH Condensade bacah hổ Cond NCS Condensade Nam Côn Sơn LPG Khí hóa lỏng HTSX Hỗ trợ sản xuất ANĐĐ An ninh điều độ PĐK Phỏng điều khiển LNG Khí tự nhiên HSE An toàn sức khỏe môi trƣờng CBCNV Cán bộ công nhân viên POCBĐ Công ty Biển Đông VSP Vietsovpetro BSR Công ty lọc hóa dầu Bình Sơn HTMT Hải thạch mộc tinh ƢCKC Ứng cứu khẩn cấp BDSC Bảo dƣỡng sửa chữa KCTV Kho cảng thị vải KDK Kinh doanh khí BHLĐ Bảo hộ lao động ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động Ma trận IFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Ma trận EFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên Ngoài Ma trận QSPM Ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng Ma trận SWOT Ma trận các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng đang ngày càng phát triển và chiếm một tỷ trọng lớn của nền kinh tế.
- Với đặc điểm trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nền kinh tế Việt Nam đang có những bƣớc phát triển rất năng động, đòi hỏi việc phát triển Cảng chuyên dụng về dầu khi là không thể thiếu đối với thị trƣờng nói chung và ngành dầu khí nói riêng.
- Sự phát triển ngày càng phức tạp hơn của môi trƣờng kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hoá hữu hiệu, đủ linh hoạt để ứng phó với những thay đổi của môi trƣờng kinh doanh, công cụ đó chính là chiến lƣợc phát triển.
- Chiến lƣợc phát triển giúp cho doanh nghiệp có một cái nhìn tổng thể về bản thân mình cũng nhƣ về môi trƣờng kinh doanh bên ngoài để hình thành nên những mục tiêu chiến lƣợc và sách lƣợc, giải pháp thực hiện thành công những mục tiêu đó.
- Đi đôi với sự đầu tƣ đổi mới và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành dầu khí thì việc nghiên cứu và hoàn thiện các biện pháp hoạch định chiến lƣợc phát triển của Cảng có vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành.
- Để có thể mở rộng quy mô kinh doanh của Cảng, mở rộng thị trƣờng, nhằm nâng cao lợi nhuận và tránh đƣợc các rủi ro gây tổn thất lớn, việc triển khai công tác hoạch định chiến lƣợc phát triển cho Cảng là hết sức cần thiết.
- Do vậy, tôi đã chọn đề tài Hoạch định chiến lƣợc phát triển Cảng PV Gas Vũng Tàu đến năm 2020 làm luận văn cho mình.
- Với mong muốn từ thực tế nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất của Cảng sẽ đƣa ra giải pháp nhằm đóng góp một số ý kiến của mình tạo thêm cơ sở cho các quyết định chiến lƣợc liên quan đến sự phát triển của Cảng.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nhằm hệ thống hóa các cơ sở lý luận về quản trị chiến lƣợc trên cơ sở đó phân tích các căn cứ chiến lƣợc, tìm ra những cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của Cảng PV Gas VT, để từ đó đề xuất một số giải pháp chiến lƣợc cho hoạt động phát triển của Cảng PV Gas VT.
- Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: Cảng PV Gas VT Phạm vi nghiên cứu: vận dụng những lý luận cơ bản về xây dựng chiến lƣợc, các công cụ phân tích, hoạch định chiến lƣợc.
- Trên cơ sở đó để đánh giá thực trạng hoạt động phát triển của Cảng PV Gas VT giai đoạn hiện nay và các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng PV Gas VT đến năm 2020.
- Giai đoạn nghiên cứu: từ số liệu và kết quả sản xuất kinh doanh giai doạn xây dựng chiến lƣợc phát triển cho Cảng PV Gas VT.
- Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài Phân tích môi trƣờng phát triển của Cảng PV Gas VT.
- Phân tích dựa trên các số liệu thống kê, tổng hợp và đánh giá, tìm ra các nguyên nhân tồn tại, đề xuất các giải pháp chiến lƣợc đến năm 2020.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lƣợc của doanh nghiệp.
- Chƣơng 2: Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lƣợc phát triển Cảng PV Gas Vũng Tàu.
- Chƣơng 3: Hình thành chiến lƣợc phát triển Cảng PV Gas Vũng Tàu đến năm 2020.
- 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Những khái niệm cơ bản về chiến lƣợc 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lƣợc Từ rất lâu, thuật ngữ “chiến lƣợc” đƣợc dùng trƣớc tiên trong lĩnh vực quân sự.
- Một xuất bản trƣớc đây của từ điển Larouse cho rằng: Chiến lƣợc là nghệ thuật chỉ huy các phƣơng tiện để chiến thắng, đó là nghệ thuật chiến đấu ở vị trí ƣu thế.
- Học giả Đào Duy Anh, trong từ điển tiếng Việt đã viết: Chiến lƣợc là các kế hoạch đặt ra để giành thắng lợi trên một hay nhiều mặt trận.
- Nhƣ vậy, trong lĩnh vực quân sự, thuật ngữ “chiến lƣợc” nói chung đƣợc quan niệm nhƣ một nghệ thuật chỉ huy của bộ phận tham mƣu cao nhất nhằm giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh, nó mang tính nghệ thuật nhiều hơn tính khoa học.
- Khái niệm về chiến lƣợc phát triển Từ giữa thế kỷ 20, thuật ngữ “chiến lƣợc” đã đƣợc sử dụng phổ biến trong lĩnh vực kinh tế cả ở bình diện vĩ mô cũng nhƣ vi mô.
- Ở bình diện quản lý vĩ mô, “chiến lƣợc” đƣợc dùng để chỉ những kế hoạch phát triển dài hạn, toàn diện, cơ bản về những định hƣớng chính của ngành, lĩnh vực hay vùng lãnh thổ.
- Đó là những chiến lƣợc phát triển thuộc quản lý vĩ mô.
- Ở bình diện quản lý vi mô, các chiến lƣợc cũng nhằm tới sự phát triển nhƣng gắn chặt với ý nghĩa kinh doanh.
- Cho nên ở các doanh nghiệp, ngƣời ta thƣờng nói đến các “chiến lƣợc kinh doanh” của doanh nghiệp.
- Từ đó khái niệm về “chiến lƣợc kinh doanh” ra đời với những quan niệm nhƣ sau.
- Tiếp cận về phía “cạnh tranh”, một nhóm tác giả có quan điểm coi chiến lƣợc kinh doanh là một nghệ thuật để giành thắng lợi trong cạnh tranh: 4 - Theo Micheal.E.Porter (1980): “Chiến lƣợc cạnh tranh liên quan đến sự khác biệt.
- Theo K.Ohmae (1982): “Mục đích của chiến lƣợc là mang lại những điều thuận lợi nhất cho mọi phía, đánh giá thời điểm tấn công hay rút lui, xác định đúng ranh giới của sự thỏa hiệp” và ông nhấn mạnh: “Không có đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến lƣợc, mục đích duy nhất của chiến lƣợc là đảm bảo giành thắng lợi bền vững đối với đối thủ cạnh tranh.
- Theo hƣớng tiếp cận khác, có một nhóm tác giả cho rằng chiến lƣợc là tập hợp các kế hoạch làm cơ sở hƣớng dẫn các hoạt động.
- Theo James.B.Quinn (1980): “Chiến lƣợc là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hành động thành một tổng thể kết dính với nhau.
- Theo William J.Guech (1980): “Chiến lƣợc là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của một ngành sẽ đƣợc thực hiện.
- Theo Alfred Chandler (1962): “Chiến lƣợc bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của ngành, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”.
- Qua một số ý tƣởng và quan niệm đã đƣợc trình bày, ta thấy “chiến lƣợc” là một khái niệm khá trừu tƣợng, các quan niệm nêu trên không hoàn toàn giống nhau, không đồng nhất.
- Thực ra khái niệm “chiến lƣợc” chỉ tồn tại trong đầu óc, trong suy nghĩ của ai đó có quan tâm đến chiến lƣợc, đó là những phát minh, sáng tạo của những Nhà chiến lƣợc về cách thức hành động của doanh nghiệp trong tƣơng lai sao cho có thể giành đƣợc lợi thế trên thị trƣờng, đạt đƣợc những mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất tạo đà cho sự phát triển vững chắc, không ngừng của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
- Từ những phân tích trên, theo tôi có thể đƣa ra định nghĩa về chiến lƣợc phát triển của một doanh nghiệp nhƣ sau: Chiến lược phát triển là một chương trình tổng quát đưa doanh nghiệp hướng đến mục tiêu cụ thể.
- Chiến lược phát triển vạch ra một bức tranh rõ ràng về con đường 5 đi đến mục tiêu, chiến lược phát triển chỉ rõ các nguồn lực phải có và tổ chức các nguồn lực để đạt được mục tiêu và các chính sách cần đưa ra.
- Để dễ hình dung hơn định nghĩa và các quan niệm trên, có thể cụ thể hoá nhƣ sau: Chiến lƣợc là một kế hoạch, trong đó phải bao gồm: a.
- chỉ rõ những định hƣớng phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
- Tính định hƣớng của chiến lƣợc nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục, vững chắc trong môi trƣờng kinh doanh thƣờng xuyên biến động.
- Các quyết định chiến lƣợc nhất thiết phải đƣợc đƣa ra từ cấp lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp mới có thể đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn (về sản phẩm, thị trƣờng, đầu tƣ, đào tạo.
- Chiến lƣợc luôn có tƣ tƣởng tấn công để giành ƣu thế trên thị trƣờng.
- Chiến lƣợc phải đƣợc hoạch định và thực thi trên cơ sở nhận thức đúng đắn các cơ hội kinh doanh và nhận thức đƣợc lợi thế so sánh của doanh nghiệp so với các đối thủ mới có thể thu đƣợc thành công lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân loại chiến lƣợc 1.1.3.1.
- Phân loại theo phạm vi chiến lƣợc - Chiến lƣợc tổng quát: Là chiến lƣợc vạch ra trong khoảng thời gian dài và thƣờng đƣợc tập trung vào các mục tiêu nhƣ: tăng hiệu quả hoạt động (hiệu quả cao nhất, chi phí thấp nhất), tạo thế lực trên thị trƣờng, bảo đảm an toàn trong kinh doanh (xem Hình 1.1.
- Chiến lƣợc bộ phận: bao gồm rất nhiều các chiến lƣợc chức năng nhƣ: Chiến lƣợc sản xuất, tài chính, phát triển nguồn nhân lực, marketing, nghiên cứu và phát triển.
- Phân loại theo hƣớng tiếp cận Theo hƣớng tiếp cận chiến lƣợc đƣợc phân thành 5 loại.
- Chiến lƣợc tập trung vào những yếu tố then chốt Với chiến lƣợc này tƣ tƣởng chỉ đạo hoạch định chiến lƣợc không dàn trải các nguồn lực, phải tập trung vào những lĩnh vực có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài của tổ chức.
- Chiến lƣợc dựa trên ƣu thế tƣơng đối Hoạch định chiến lƣợc bắt đầu từ việc dựa vào phân tích so sánh sản phẩm hay dịch vụ có chi phí tƣơng đối nhỏ so với đối thủ cạnh tranh, qua đó tìm ra ƣu thế tƣơng đối của mình, dựa vào đó để xây dựng chiến lƣợc cho mình.
- Chiến lƣợc sáng tạo tấn công Để thực hiện chiến lƣợc này thì tổ chức phải nhìn thẳng vào những vấn đề đƣợc coi là phổ biến, bất biến tƣởng chừng không thể làm khác đƣợc để xem xét chúng.
- Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi và sự nghi ngờ bất biến của vấn đề, doanh nghiệp có thể khám phá ra những vấn đề mới mẻ, có lợi cho tổ chức và tìm cách đẩy mạnh trong chiến lƣợc phát triển.
- Chiến lƣợc khai thác các khả năng tiềm tàng Xây dựng chiến lƣợc này dựa trên sự phân tích có hệ thống thông tin nhằm khai thác khả năng có thể có của tất cả các yếu tố khác bao quanh nhân tố then chốt.
- Từ đó Chiến lƣợc tổng quát Tối đa hóa lợi nhuận Chiến lƣợc bộ phận Bảo đảm an toàn trong kinh doanh Tạo thế lực trên thị trƣờng 7 tìm cách sử dụng, phát huy tối ƣu nguồn lực của doanh nghiệp để mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.
- Chiến lƣợc liên kết (Hội nhập) Thiết lập một sự liên kết hay một hiệp hội chặt chẽ với một đối tác lớn có thể là một chiến lƣợc tốt.
- Vai trò của chiến lƣợc phát triển đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp Chiến lƣợc phát triển có vai trò định hƣớng hoạt động cho Công ty để cạnh tranh thắng lợi trên thị trƣờng nhằm cải thiện căn bản tình hình và vị thế hiện tại của Công ty.
- Chiến lƣợc phát triển đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quyết định sự thành bại, hiệu quả hoạt động cũng nhƣ mức độ vững chắc của Công ty trên thị trƣờng.
- Thiếu vắng chiến lƣợc hoặc khi tầm quan trọng của nó không đƣợc đánh giá một cách đầy đủ, nhà quản lý có thể đƣa ra những hành động hoặc quyết định gây căng thẳng nội bộ, đƣa Công ty vào những tình thế bất lợi, vào những lĩnh vực ít lợi thế hoặc không phù hợp.
- Từ đó có thể đẩy Công ty phát triển theo hƣớng ngƣợc lại của quá trình phát triển, dần dần đi đến bế tắc và bị đào thải khỏi thị trƣờng.
- Chính vì vậy, họ không quan tâm đến và cũng không thấy đƣợc vai trò của chiến lƣợc.
- Chính vì vậy thúc đẩy sự du nhập của khoa học quản trị chiến lƣợc và vai trò của chiến lƣợc phát triển càng ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của các Công ty.
- Các công trình nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp nào vận dụng quản trị chiến lƣợc thì đạt đƣợc kết quả tốt hơn nhiều so với các kết quả mà họ đạt đƣợc trƣớc đó và các kết quả của các doanh nghiệp không vận dụng quản trị chiến lƣợc.
- Nhƣng điều đó không có nghĩa là các doanh nghiệp vận dụng quản trị chiến lƣợc sẽ không gặp phải các vấn đề, thậm chí có thể bị phá sản, mà nó chỉ có nghĩa là việc vận dụng quản trị chiến lƣợc sẽ giảm bớt rủi ro gặp phải các vấn đề trầm trọng và tăng khả năng của doanh nghiệp trong việc tranh thủ các cơ hội trong môi trƣờng khi chúng xuất hiện.
- Muốn vậy các Công ty cần phải có những chiến lƣợc thích nghi với nhƣng điều kiện hoàn cảnh cụ thể ở bên trong cũng nhƣ bên ngoài Công ty.
- Chiến lƣợc phát triển giúp Công ty nhận rõ mục đích, hƣớng đi của mình làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Công ty, đạt đƣợc các mục tiêu trƣớc mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận  Chiến lƣợc phát triển giúp cho Công ty nắm bắt và tận dụng tốt các cơ hội kinh doanh, chỉ ra đƣợc những lợi thế và bất lợi của Công ty, đồng thời tìm ra các biện pháp khắc phục nguy cơ đe doạ đối với Công ty.
- Chiến lƣợc phát triển giúp cho Công ty nắm bắt và tận dụng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, đảm bảo tăng cƣờng vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục bền vững.
- Chiến lƣợc phát triển tạo những căn cứ vững chắc cho việc đề ra các chính sách, quyết định về sản xuất kinh doanh phù hợp với sự biến động của thị trƣờng.
- 9  Ngoài ra chiến lƣợc phát triển còn là chất gắn kết các nhân viên trong tổ chức.
- Các ý chí chiến lƣợc sẽ khuyến khích phát huy mọi khả năng sáng tạo, hƣớng các nỗ lực của cá nhân vào mục tiêu chung.
- Tóm lại, chiến lƣợc phát triển ngày càng trở thành công cụ quan trọng giúp cho việc định hƣớng phát triển doanh nghiệp theo những mục tiêu đặt ra và phù hợp với các điều kiện khách quan của môi trƣờng kinh doanh.
- Chiến lƣợc phát triển có vai trò và ý nghĩa vô cùng to lớn song có một chiến lƣợc phát triển hợp lý, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp mình không phải đơn giản.
- Nội dung cơ bản của chiến lƣợc phát triển Chiến lƣợc phát triển là một chƣơng trình tổng quát đƣa doanh nghiệp hƣớng đến mục tiêu cụ thể.
- Chiến lƣợc phát triển vạch ra một bức tranh rõ ràng về con đƣờng đi đến mục tiêu, chiến lƣợc phát triển chỉ rõ các nguồn lực phải có và tổ chức các nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu và các chính sách cần đƣa ra Do đó nội dung chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp bao gồm những bộ phận chủ yếu sau.
- Mục tiêu chiến lƣợc: Mục tiêu của chiến lƣợc thể hiện tập trung những nỗ lực quan trọng của doanh nghiệp, biểu hiện mức phấn đấu mà doanh nghiệp cần phải vƣợt qua trong thời kỳ thực hiện chiến lƣợc.
- Mục tiêu phải đƣợc định lƣợng hay định tính rõ ràng và phải phản ánh toàn diện các mặt phát triển của doanh nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt