« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 4


Tóm tắt Xem thử

- Định nghĩa: là nung nóng thép đến nhiệt độ xác định, giữ nhiệt một thời gian thí ch hợp rồi sau đó làm nguội với tốc độ xác định để nhận đ−ợc tổ chức, do đó tí nh chất theo yêu cầu..
- Kết quả đ−ợc đánh giá bằng biến đổi của tổ chức tế vi và tí nh chất..
- Nhiệt luyện: th−ờng gặp nhất, chỉ có tác động nhiệt làm biến đổi tổ chức và tí nh chất gồm nhiều ph−ơng pháp: ủ, th−ờng hoá, tôi, ram..
- Cải thiện tí nh công nghệ.
- nhiệt độ.
- Nhiệt độ nung nóng T n o.
- Dựa vào giản đồ pha Fe - C, hình 4.2: ở nhiệt độ th−ờng mọi thép đều cấu tạo bởi hai pha cơ bản: F và Xê (trong đó P =[F+Xê])..
- Giản đồ chuyển biến.
- Đặc điểm của chuyển biến peclit thành austenit Nhiệt độ &.
- thời gian chuyển biến: (hình 4.3).
- V 1 , thì nhiệt độ bắt đầu và kết thúc chuyển biến ở càng cao và thời gian chuyển biến càng ngắn..
- Mục đí ch của giữ nhiệt - Làm đều nhiệt độ trên tiết diện - để chuyển biến xảy ra hoàn toàn.
- Các chuyển biến khi làm nguội γ.
- Nhiệt độ (T.
- γ đang chuyển biến (tồn tại cả ba pha γ , F và Xe).
- chuyển biến đẳng nhiệt..
- học chuyển biến mactenxit b.
- độ cứng.
- Cơ tí nh của mactenxit.
- Th−ờng γ d− làm giảm độ cứng của thép tôi:.
- ứng suất bên trong càng nhỏ tí nh giòn càng thấp.
- Dùng thép bản chất hạt nhỏ, nhiệt độ tôi và ph−ơng pháp tôi thí ch hợp để giảm ứng suất bên trong nh− tôi phân cấp, đẳng nhiệt và ram ngay tiếp theo..
- Đ/n: ram nung nóng thép sau khi tôi để điều chỉnh độ cứng và tí nh chất phù hợp với yêu cầu..
- Tí nh không ổn định của mactenxit và austenit.
- Độ cứng: (hình 4.14): %C.
- Độ cứng: giảm còn (HRC 45 với thép cùng tí ch)..
- Mất hoàn toàn ứng suất bên trong, tăng mạnh tí nh đàn hồi..
- Kết luận: ram là quá trình phân hủy M, làm giảm độ cứng, giảm ứng suất bên trong sau khi tôi, tùy thuộc vào nhiệt độ ram có thể đạt đ−ợc cơ tí nh khác nhau phù hợp với yêu cầu sử dụng..
- Đ/n: là ph−ơng pháp nung nóng thép đến nhiệt độ nhất định (từ 200 ữ trên 1000 o C), giữ nhiệt lâu rồi làm nguội chậm cùng lò để đạt đ−ợc tổ chức cân bằng ổn định (theo giản đồ pha Fe - C) với độ cứng thấp nhất và độ dẻo cao..
- Hai nét đặc tr−ng của ủ: nhiệt độ không có quy luật tổng quát và làm nguội với tốc độ chậm để đạt tổ chức cân bằng..
- T ktl để khôi phục tí nh chất sau biến dạng..
- ủ đẳng nhiệt: dùng cho thép hợp kim cao do γ quá nguội có tí nh ổn định quá.
- Nhiệt độ: giống nh− ủ hoàn toàn toàn nh−ng đ−ợc áp dụng cho cả thép sau cùng tí ch: TCT: T th 0 = Ac 3 + (30 ữ 50 o C), SCT: T th 0 = Ac cm + (30 ữ 50 o C)..
- Tổ chức và cơ tí nh: tổ chức đạt đ−ợc là gần cân bằng với độ cứng cao hơn ủ đôi chút..
- Khoảng nhiệt độ ủ, th−ờng hóa và tôi cho thép cacbon Hình 4.15 là các khoảng nhiệt độ ủ, th−ờng hóa và tôi trên giản đồ pha Fe-C..
- Đ/n: là ph−ơng pháp nung thép lên cao quá nhiệt độ tới hạn A 1 để đạt pha γ , giữ nhiệt rồi làm nguội nhanh thí ch hợp để tạo thành M hay các tổ chức không ổn.
- Nhiệt độ tôi >.
- Tôi+ram cao → thép có cơ tí nh tổng hợp cao nhất (thép 0,3-0,5)%C 4.4.2.
- Chọn nhiệt độ tôi thép.
- Lý do để chọn nhiệt độ tôi:.
- Đối với thép hợp kim: cũng dựa vào GĐP Fe-C để tham khảo nhiệt độ tôi, 2 tr−ờng hợp:.
- đây độ thấm tôi đ−ợc tí nh tới vùng nửa 1/2M+1/2T..
- Tí nh thấm tôi và tí nh tôi cứng:.
- Tí nh tôi cứng là khả năng đạt độ cứng cao nhất khi tôi, %C càng cao tí nh tôi cứng càng lớn..
- tí nh thấm tôi càng lớn..
- Hình 4.18.
- 2) Làm nguội chậm thép ở ngoài khoảng nhiệt độ trên vì ở đó γ quá nguội có tí nh ổn định cao, không sợ bị chuyển biến thành hỗn hợp F-Xê có độ cứng thấp.
- Đặc tí nh làm nguội của các môi tr−ờng tôi.
- Tốc độ nguội, [độ/s], ở các khoảng nhiệt độ Môi tr−ờng tôi.
- N−ớc: là môi tr−ờng tôi mạnh, an toàn, rẻ, dễ kiếm nên rất thông dụng nh−ng cũng dễ gây ra nứt, biến dạng, không gây cháy hay bốc mùi khó chịu, khi nhiệt độ n−ớc bể tôi >.
- Dầu : làm nguội chậm thép ở cả hai khoảng nhiệt độ do đó í t gây biến dạng, nứt nh−ng khả năng tôi cứng lại kém.
- Muối nóng chảy có nhiệt độ cao hơn điểm M đ khoảng 50 ữ 100 o C, 3 ữ 5min để.
- đồng đều nhiệt độ trên tiết diện rồi nhấc ra làm nguội trong không khí để chuyển.
- Tùy theo nhiệt độ giữ đẳng nhiệt sẽ đ−ợc các tổ chức khác nhau: 250 ữ 400 o C - bainit, 500 ữ 600 o C - trôxtit..
- Cơ - nhiệt luyện nhiệt độ cao: hình 4.20a, biến dạng dẻo ở trên A 3 rồi tôi ngay, đặc điểm:.
- dễ tiến hành vì ở nhiệt độ cao austenit dẻo, ổn định, lực ép nhỏ, độ biến dạng ε.
- Hình 4.20.
- nhiệt độ cao (a) và nhiệt độ thấp (b)..
- Định nghĩa: là nung nóng thép đã tôi đến các nhiệt độ thấp hơn Ac 1 , để M và γ d− phân hóa thành các tổ chức có cơ tí nh phù hợp với điều kiện làm việc quy.
- Cơ tí nh tổng hợp cao nhất, nhiệt luyện hoá tốt.
- So sáng cơ tí nh của thép sau ram cao với các dạng nhiệt luyện khác bảng 4.2..
- Giới hạn nhiệt độ phân chia các loại ram trên chỉ là t−ơng đối, chỉ phù hợp cho thép cacbon và với thời gian giữ nhiệt khoảng 1h..
- Cơ tí nh của thép có 0,45%C ở các dạng nhiệt luyện khác nhau Cơ tí nh.
- Nhờ đó dễ dàng xác định nhiệt độ ram thấp mà không cần dụng cụ đo nhiệt..
- Khí quyển trung tí nh: N, Ar,...
- Độ cứng không đạt:.
- Độ cứng quá thấp: Nhiệt độ tôi ch−a đủ cao, thời gian giữ nhiệt ngắn.
- Tí nh giòn cao.
- Nguyên nhân là nhiệt độ tôi quá cao (gọi là quá nhiệt), hạt thép bị lớn.
- ảnh h−ởng của nhiệt độ và tầm quan trọng của kiểm nhiệt.
- ảnh h−ởng của nhiệt độ: là yếu tố quyết định nhất chất l−ợng nhiệt luyện b.
- Kiểm tra nhiệt độ nung: bằng các dụng cụ đo nhiệt:.
- Tổ chức và cơ tí nh của thép tôi cảm ứng:.
- Nhiệt độ chuyển biến pha A 1 , A 3 nâng cao lên, do vậy nhiệt độ tôi cao hơn từ 100 ữ 200 o C..
- Đ/n: Hóa - nhiệt luyện là đ−a chi tiết và trong môi tr−ờng thấm có thành phần, nhiệt độ thí ch hợp trong thời gian đủ để nguyên tố cần thấm đi sâu vào trong chi tiết sau đó đem nhiệt luyện để cải thiện hơn nữa tí nh chất của lớp bề mặt..
- Nâng cao độ cứng, tí nh chống mài mòn và độ bền mỏi của thép hơn cả tôi bề mặt: thấm C, thấm N, thấm C-N.
- Các quá trình thấm này phải tiến hành ở nhiệt độ cao hơn và thời gian dài hơn, í t thông dụng hơn..
- ảnh h−ởng của nhiệt độ và thời gian:.
- Nhiệt độ càng cao: phản ứng tạo nguyên tử hoạt và khuếch tán vào càng nhanh, song cao quá thì có hại: Ví dụ: thấm C không quá 950 o C để hạt tinh thể không bị thô to, thấm N không quá 650 o C để còn bảo tồn tổ chức hoá tốt của thép ở lõi..
- Nhiệt độ thấm: Đủ cao để thép ở trạng thái hoàn toàn là γ , pha có khả năng hòa tan nhiều cacbon (900 ữ 950 o C).
- 2) Tốc độ thấm: Tuỳ theo công nghệ thấm và nhiệt độ thấm:.
- Nâng nhiệt độ và cấp dầu:.
- Nhiệt độ Số giọt dầu, [giọt/phút] (lò Ц 25 - Ц 60) <.
- Nhiệt độ thấm: theo loại thép nh− thấm C thể rắn Thời gian thấm: (kể từ khi đạt nhiệt độ thấm).
- 1- Tôi trực tiếp+ram thấp ở 200 o C-1h: sau thấm lấy ra cho nhiệt độ hạ xuống còn 850-860 o C thì tôi trong dầu.
- Định nghĩa và mục đí ch: làm bão hòa và khuếch tán N vào bề mặt thép hợp kim sau khi nhiệt luyện hoá tốt nhằm mục đí ch chủ yếu là nâng cao độ cứng, tí nh chống mài mòn (HRC 65 ữ 70 hơn hẳn thấm cacbon) và giới hạn mỏi của chi tiết..
- Nhiệt độ .
- Do phải tiến hành ở nhiệt độ thấp để không làm hỏng tổ chức của thép sau hoá.
- Chọn nhiệt độ thấm phải căn cứ vào tí nh chống ram của thép (thép 38CrMoAlA thấm ở (500-550) o C, thép gió 80W18Cr4V có thể thấm ở (600-700) o C.
- Sau khi thấm không phải tôi mà phải làm nguội chậm đến nhiệt độ 200 o C để tiết nitrit làm tăng độ cứng, rồi đuổi hết khí ra mới đ−ợc mở lò để chống nổ..
- Độ cứng của lớp thấm N: 900-1000 HV, giữ đ−ợc ở nhiệt độ trên 500 o C..
- Công dụng: cho chi tiết cần độ cứng và tí nh chống mài mòn rất cao, làm việc ở nhiệt độ cao hơn 500 o C, nh− một số trục, bánh răng, sơmi trong máy bay, dụng cụ cắt, dụng cụ đo..
- Thấm ở nhiệt độ cao, trên d−ới 800 o C: chủ yếu là thấm C (í t N), do đó có tí nh chất gần với thấm C hơn song tốt hơn chỉ thấm C..
- Thấm ở nhiệt độ thấp, trên d−ới 600 o C: lớp thấm chủ yếu là N, do đó tí nh chất gần với thấm N hơn song kém hơn thấm nitơ đôi chút.
- Thấm C-N ở nhiệt độ cao:.
- Nhiệt độ thấm: 780 ữ 860 o C, thấp hơn so với thấm C.
- Do nhiệt độ và thời gian thấm đều giảm nên kinh tế hơn.
- Thấm cacbon - nitơ ở nhiệt độ thấp:.
- Nhiệt độ thấm và thời gian thấm giống nh− khi thấm N, −u việt là thấm nhanh, hiện nay chỉ có công nghệ thấm C-N không có công nghệ thấm N riêng biệt..
- Thép dùng để thấm C-N: th−ờng là thép hợp kim: 25CrMnMo, sau khi thấm C-N nhiệt độ cao tôi trực tiếp phân cấp trong dầu nóng 180 o C.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt