« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 6


Tóm tắt Xem thử

- hợp kim màu và bột.
- Hợp kim Al (Al).
- Al và hợp kim Al chiếm vị trí thứ hai sau thép vì tính chất phù hợp với nhiều công dụng: bền, nhẹ (bền riêng cao), chịu ăn mòn tốt (khí quyển),….
- Al nguyên chất và phân loại hợp kim Al a.
- ứng với mức độ biến dạng rất lớn ( ε = 75.
- 1 - mức tăng ít nhất (1/8 hay 12,5% so với mức toàn phần, ứng với mức độ biến dạng nhỏ,.
- 9 - mức tăng tối đa (bền, cứng nhất) ứng với mức độ biến dạng ε >.
- Hợp kim Al và phân loại.
- Góc giản đồ pha Al - nguyên tố hợp kim.
- Hệ thống ký hiệu cho hợp kim Al.
- Hoa kỳ ký hiệu các hợp kim Al: theo AA (Aluminum Association) bằng xxxx cho loại hợp kim Al biến dạng và xxx.x cho loại hợp kim Al đúc:.
- biến dạng hợp kim Al đúc hợp kim Al.
- FC là giới hạn hoà tan của nthk trong α Hợp kim Al biến dạng- trái điểm C Hợp kim Al đúc- bên phải điểm C.
- Hợp kim Al biến dạng hoá bền đ−ợc bằng nhiệt luyện nằm trong khoảng CF.
- Hợp kim Al biến dạng không hoá bền đ−ợc bằng nhiệt luyện - trái điểm F.
- Loại biến dạng Loại đúc.
- 1xx.x - Al thỏi hợp kim th−ơng phẩm, 2xxx - Al - Cu, Al - Cu - Mg, 2xx.x - Al - Cu,.
- F: trạng thái phôi thô, O: ủ và kết tinh lại, H: hóa bền bằng biến dạng nguội, trong đó: H1x (x từ 1 đến 9): chỉ biến dạng nguội thuần túy với mức độ khác H2x (x từ 2 đến 9): biến dạng nguội rồi ủ hồi phục,.
- H3x (x từ 2 đến 9): biến dạng nguội rồi ổn định hóa, T: hóa bền bằng tôi + hóa già, trong đó:.
- T1: biến dạng nóng, tôi, hóa già tự nhiên T3: tôi, biến dạng nguội, hóa già tự nhiên T4: tôi, hóa già tự nhiên.
- T5: biến dạng nóng, tôi, hóa già nhân tạo T6: tôi, hóa già nhân tạo.
- T8: tôi, biến dạng nguội, hóa già nhân tạo T9: tôi, hóa già nhân tạo, biến dạng nguội.
- TCVN 1659-75: hợp kim Al: AlCu4Mg là hợp kim Al chứa ~4%Cu, ~1%Mg.
- Al và hợp kim Al biến dạng không hóa bền đ−ợc bằng nhiệt luyện a.
- Hợp kim Al biến dạng không hóa bền đ−ợc bằng nhiệt luyện.
- Hợp kim Al - Mn: 3xx:dễ biến dạng dẻo, hoá bền biến dạng cao, cung cấp d−ới dạng: lá mỏng, thanh, dây, hình, ống.
- Hợp kim Al-Mg: điển hình AA 5050, AA 5052, AA 5454: nhẹ nhất, độ bền khá, hoá bền biến dạng tốt, biến dạng nóng, nguội và hàn đều tốt, bền ăn mòn tốt nhất là sau anod hóa..
- Hợp kim Al biến dạng hóa bền đ−ợc bằng nhiệt luyện.
- Đây là phân nhóm hợp kim Al quan trọng nhất, có cơ tính cao nhất không thua kém gì thép C..
- Hợp kim AlCu4 và nhiệt luyện hóa bền.
- Tổ chức của hợp kim AlCu4:.
- Hóa già hợp kim AlCu4.
- Các hợp kim thông dụng:.
- Họ AA 2xxx (đura): hợp kim Al-Cu-Mg.
- Hợp kim Al đúc.
- Tổ chức tế vi của hợp kim Al - (10 ữ 13)%Si:.
- Các hợp kim Al - Si - Mg(Cu) Là các hợp kim với khoảng Si rộng.
- Hợp kim đồng.
- Đồng nguyên chất và phân loại hợp kim đồng.
- Đồng đ−ợc khử oxy khử ôxy triệt để khi nấu bằng Cu-P, dẫn điện= 85% của OFHC, do sạch oxy nên có thể biến dạng nóng..
- Phân loại hợp kim Cu: latông = Cu-Zn, brông = Cu-Sn từ lâu đời d.
- Hệ thống ký hiệu cho hợp kim đồng.
- 1xx - đồng đỏ và các hợp kim Cu - Be, 2xx - latông đơn giản,.
- 8xx và 9xx - hợp kim đồng đúc.
- Brông: là hợp kim của Cu với các nguyên tố không phải là Zn nh− Sn, Al, Be.
- Brông thiếc: hợp kim Cu-Sn: cổ x−a nhất, thời kỳ đồ đồng - Bronze Age)..
- Brông thiếc biến dạng: <.
- 9,4%Al) với sự xuất hiện của pha β (Cu 3 Al, pha điện tử mạng A2) chỉ ổn định ở trên 565 o C và chịu biến dạng tốt.
- Các brông Al đúc có l−ợng Al ≥ 9% nên cũng có thể có thành phần nh− loại biến dạng nh− CDA 952 (giống với CDA 614), Γ OCT БрAЖ9-4Л (giống với БрAЖ9-4)..
- Brông berili: Hợp kim Cu với 2%Be (CDA 172, Γ OCT БрБ2) sau khi tôi 750 ữ 790 o C trong n−ớc, hóa già ở 320 ữ 320 o C có tính đàn hồi rất cao, không phát ra tia lửa điện khi va đập nên đ−ợc làm các chi tiết đàn hồi trong mỏ và thiết bị điện..
- Hợp kim Cu - Ni và Cu - Zn - Ni.
- Hợp kim Cu - Ni với 10 ữ 30%Ni (ví dụ CDA 715 có 30%Ni) đ−ợc dùng làm bộ ng−ng tụ của tàu biển, ống dẫn n−ớc biển, trong công nghiệp hóa học..
- Hợp kim Cu với 17 ữ 27%Zn và 8 ữ 18%Ni đ−ợc dùng làm dây biến trở, với tổ chức là dung dịch rắn nên có điện trở suất rất cao và có màu bạc nh− của niken..
- Hợp kim ổ tr−ợt.
- Yêu cầu đối với hợp kim làm ổ tr−ợt.
- ít làm mòn cổ trục thép và chịu đ−ợc áp lực cao: bằng các hợp kim mềm: Sn, Pb, Al, Cu....
- Hợp kim ổ trục ra làm hai nhóm lớn: tuỳ theo nhiệt độ chảy:.
- Hợp kim ổ tr−ợt có nhiệt độ chảy thấp: là hợp kim các kim loại dễ chảy:.
- Hình thái tổ chức của hợp kim ổ tr−ợt nền mềm - hạt cứng.
- Tổ chức tế vi của hợp kim babit.
- Là hợp kim trên cơ sở Pb với 6 ữ 16%Sn, 6 ữ 16%Sb và ~1%Cu Tổ chức: nền mềm là cùng tinh (Pb + Sb), hạt cứng: SnSb, Cu 3 Sn.
- Sau đây là các hợp kim ổ tr−ợt có nhiệt độ chảy cao hơn..
- Hợp kim Al.
- Hợp kim Al: ma sát nhỏ, nhẹ, tính dẫn nhiệt cao, bền ăn mòn tốt trong dầu, đặc biệt là cơ tính cao hơn, tuy tính công nghệ hơi kém..
- ổ tr−ợt bằng hợp kim Al chịu đ−ợc áp lực cao (200 ữ 300kG/mm 2.
- Các hợp kim khác.
- Hợp kim bột.
- VL ban đầu → phối liệu → nấu chảy → đúc → biến dạng → gia công cắt → sản phẩm.
- Tạo bột kim loại hay hợp kim: nghiền (cho vật liệu giòn), phun loại lỏng vào môi tr−ờng nguội nhanh (trên tang đồng hay trong n−ớc, khí áp suất cao), hoàn nguyên từ ôxyt, điện phân, CVD, PVD,.
- o ép ở nhiệt độ cao (1500 ữ 2500 o C), khuôn gr, lực ép P=30MPa, độ xít chặt 95 ữ 98%, dùng cho hợp kim cứng cacbit, nitrit, borit không cần chất dính..
- ắ Thiêu kết d−ới áp lực và phóng điện: (Spark Pressing), Nhật, Mỹ, P=100MPa, d−ới điện tr−ờng mạnh → phóng điện trong vài giây: phủ hợp kim cứng lên bề mặt chi tiết, dao cắt, tiếp điểm.
- ứng dụng quan trọng nhất trong Cơ khí là làm dao cắt bằng hợp kim cứng và đá.
- Hợp kim cứng.
- Hợp kim cứng có tính cứng nóng cao nhất 800 ữ 1000 o C, tốc độ cắt có thể tới hàng trăm m/min..
- và cơ tính của một số hợp kim cứng % Cơ tính Công dụng Mác hợp.
- gang, hợp kim màu, sứ, gốm.
- Khi làm dao, miếng hợp kim cứng nhỏ đ−ợc hàn (hàn đồng) hay kẹp vào thân dao bằng thép C45 có độ bền uốn và độ dẻo tốt, sẽ tránh các nh−ợc điểm trên của hợp kim cứng..
- Bột kim c−ơng hoặc bột BN rải lên bề mặt hợp kim cứng rồi ép nóng d−ới áp suất 5 ữ 8GPa ở khoảng 1800 o C, lúc đó một phần nhỏ Co, thậm chí cả W, Ti của hợp kim cứng tiết ra thành chất dính kết với lớp siêu cứng, đạt HV 5000 ữ 8000..
- Trên cơ sở Al và hợp kim Al.
- Bột hợp kim Al thiêu kết: Hoa kỳ: SAAP (Sintered Aluminum Alloy Powder), Nga là CAC,.
- Hợp kim xốp và thấm.
- Đây là −u việt nổi trội của hợp kim bột không gì thay thế đ−ợc, có thể điều chỉnh, khống chế đ−ợc.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt